1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng vật lý 10 bài 24 công và công suất

14 3,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và nêu biểu thức tính động lượng của hệ hai vật Trả lời: Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và nêu biểu thức tính động lượng của hệ hai vật

Trả lời:

Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc Biểu thức cho hệ hai vật: P = P1 + P2

Trang 3

Trong các trường hợp nào sau đây có “công cơ học”:

A – ông chủ trả “công” cho người làm thuê

B – Người lực sĩ nâng quả tạ với tư thế thẳng đứng

C – Máy kéo, kéo khúc gỗ trên đường

D - Đợi mãi mà không thấy bạn đến mất “công” chờ

(?) Em hãy cho biết công thức tính công đã học ở lớp 8 ?

(?) Công thức đó lực F phải có đặc điểm gì với hướng dịch chuyển vật s ? (?)Vậy: Trường hợp máy kéo, kéo khúc gỗ lực kéo F không trùng với hướng dịch chuyển s Ta phải tính công như thế nào đây ?

Trang 4

a.Định nghĩa:công A do lực F không đổi

thực hiện là một đại lượng bằng tích của

độ lớn F của lực với độ dời s của điểm đặt

của lực (có cùng phương với lực)

A = FS (33.1) Trường hợp lực F không cùng phương với

độ dời S mà hợp với hướng của đọ dời góc

α ta có thể phân tich F thành hai phần:

- Fn cùng phương với độ dời

-Fs vuông góc với độ dời.(33.2)

- khi đó chỉ có thành phần Fs thực hiên

công FsS còn thành phần Fn không thực

hiện công vì theo phương của Fn không có

F

ur

n

F

uur

n

F

uur

F

ur

s

F

uur

s

α

α

F F F = +

ur uur uur

M N

Công A phụ thuộc những yếu tố nào ? Và có thể nhận những loại giá trị

nào ?

Trang 5

Như vậy công của lực F bằng FsS nhưng vì Fs =Fcosα nên công A bây giờ bằng:

Kết luận:

Công thưc hiện bởi một lực không đổi là đai lượng đo băng tích độ lớn của lực và hình chiếu của đọ dời điểm đặt trên phương của lực

b)Công phát động và công cản

Theo 33.2 công là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số:

Nếu:

) 2

( 0 cos

* α > α < π

) 2

( 0 cos

* α < π <α ≤π

) 2

( 0 cos

* α = α = π

Thì A > 0 và được gọi là công phát động Thì A< 0 và được gọi là công cản A(Fmst) Thì A =0 dù có lực tác dụng nhưng không có công tác dụng

Trang 6

F (N)

A = F.s.cos α s (m)

A (Nm) hoặc A(J)

1 (J) = 1 (Nm)

1 (KJ ) = 1000 (J)

Chú ý: Cụng thức tớnh cụng A chỉ Đỳng khi lực F khụng thay đổi

c.Đơn vị công trong hệ SI công được đo bằng jun,kí hiệu là J

Ta có: 1J là công thực hiện bởi lực có độ lớn là 1Niuton khi điểm đạt của lực có độ dời 1m theo phương của lực

1jun = 1 niu ton x 1 mét

Trang 7

2.Công suất:

a Định nghĩa: Công suất là đại lượng

có giá trị bằng thương số giũa công

A và thời gian t cần để thực hiện công ấy

kí hiệu công suất là P:

t A

Trang 8

b) Đơn vị

Trong hệ SI công suất được đo

bằng oát (W)

1oát là công của máy sinh

công trong 1(s)

c) Biêu thức khác của công suất:

Nếu lực F không đổi ta có thể biến đổi công thức (33.3)

t

s

F t

A

A P

t

=

Jun (J) Giây (s) J/s

1 (W) = 1 (J/s) (oát)

1 (kW) = 1000 (W) 1(MW) = 10 6 (W) 1KWh = 36.10 5 (w)

Trang 9

 t hữu hạn thì là vận tốc trung bình và P là công suất trung bình của vật tác dụng lên vật

 t rât nhỏ thì là vận tốc và P là công suất tức thơi tai điểm đang xét

v

v

3 Hiệu suất:

 Trong thực tế công không được bảo toàn vì vật còn chịu tác dụng của lực ma

sát cản trở chuyển động lực này sinh công âm làm hao phí năng lượng Vì thế

công có ích bao giờ cũng nhỏ hơn công phát động

 Công có ích kì hiệu A’

 Công phát động A

 Vậy tỉ số ( Hiệu suất): là thương số giũa công có ích và công phát động và tỉ

số này luôn nhỏ hơn 1

1

'

<

=

A A H

Trang 10

Một số ví dụ về công suất

50 – 300 kW

500 – 700 W

Trang 11

Chú ý

Công suất của động cơ còn được tính bằng đơn vị

mã lực (HP – horse power) Mã lực là công suất xấp xỉ bằng công suất một con ngựa

VD : Chiếc bơm nước dưới có công suất là

1 mã lực

1 Mã lực = 1 HP = 736 (W)

Trang 13

4 Bài tập vận dụng.

Vật có khôi lượng m = 2 kg chiụ tác dụng của một lực F = 10 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 450 (Hình 33.4) Giữa vật và mặt phẵng dưới tác dụng của lực ma sát với hệ só ma sát trượt µ

a) Tính công của các ngoại lực thực hiện trên vật với độ dời S = 2 m Công nao là công dương? Công nào là công âm lấy g = 10 m/s2

b) Tính hiệu suất trong trường hợp này

Thí nghiệm, kiểm chứng

Ngày đăng: 22/10/2014, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w