1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang csdl

72 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

Nội dung

1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 2. Ngôn ngữ hỏi có cấu trúc SQL . Tóm tắt chương 2 . Câu hỏi ôn tập chương 2 . Bài tập 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Khái niệm cơ bản 1.2. Các phép tính trên quan hệ 1.3. Đại số quan hệ 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Khái niệm cơ bản Một cách giải thích rất trực quan cho mô hình dữ liệu quan hệ là các dữ liệu của bài toán quản lí được tổ chức dưới dạng các bảng dữ liệu. Quan sát một bảng dữ liệu ta thấy nó được tổ chức theo hàng và cột, cột biểu thị một thuộc tính thông tin cần quản lý của một đối tượng, thuộc tính này có tên gọi (tiêu đề cột) và các giá trị thuộc tính trong cột đó có cùng một kiểu giá trị. Tập hợp tất cả các giá trị thuộc tính trên một hàng là dữ liệu về một đối tượng đang được quản lí. Giả sử ta có tập n thuộc tính về một CSDL được kí hiệu là tập R={A 1 , A 2 ,… A n }, mỗi thuộc tính A i i = 1,…, n có một miền giá trị Dom (A i ). Quan hệ trên tập thuộc tính R là một tập con của tích Đề các các miền giá trị Dom (A i ). r Dom (A⊆ 1 ) x Dom (A 2 ) x… x Dom (A n ) Như vậy mỗi phần tử của quan hệ r là một bộ t = (t 1 , t 2 , …, t n ) với t i Dom (A∈ i ). Continue 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Khái niệm cơ bản Ví dụ 2.1: R = {A, B} , Dom (A) = {a 1 , a 2 }, Dom (B) = {b 1 , b 2 , b 3 } Tập r 1 = {(a 1 , b 1 ), (a 2 , b 2 )} , r 2 = { (a 1 , b 1 ), (a 1 , b 2 ), (a 1 , b 3 )} Continue a 1 b 1 a 2 b 2 {A B} r 1 a 1 b 1 a 1 b 2 a 1 b 3 {A B} r 2 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Khái niệm cơ bản Ví dụ 2.2: R = {SốBD, Họ, Đệm, Tên, Giới tính} Dom (SốBD) = {SP1, SP2, SP3,… } tập hợp kí hiệu mã số cho người. Dom (Họ) = {Nguyễn, Trần, Lê, Đỗ, …} tập hợp họ của người Việt Nam. Dom (Đệm) = { Văn, Thị,… } tập họ đệm của người Việt Nam Dom (Tên) là tập hợp các người Việt Nam Dom (Giới tính) = { Nam, Nữ} Tập hợp sau là một quan hệ trên tập thuộc tính R: r = { (SP1, Trần, Văn, A, Nam), (SP2, Lê, Thị, B, Nữ), (SP3, Trần, Văn, A, Nam)} Continue SP1 Trần Văn A Nam SP2 Lê Thị B Nữ SP3 Trần Văn A Nam {SốBD Họ Đệm Tên Giới tính} 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Khái niệm cơ bản Ví dụ 2.3: P = {SốBD, Điểm} Dom (SốBD) = {SP1, SP2, SP3,…} tập hợp mã số cho người thi Dom (Điểm) tập giá trị thập phân trong đoạn từ 0 đến 10 là điểm thi. Tập hợp sau là một quan hệ trên tập thuộc tính P: q = {(SP1, 6), (SP2, 9), (SP3, 8)} Continue SP1 6 SP2 9 SP3 8 q {SốBD Điểm} Trong một quan hệ thường có một thuộc tính hoặc một tập hợp con thuộc tính khoá, khoá đảm bảo rằng không có cặp bộ nào trong quan hệ hoà toàn giống nhau. Chẳng hạn trong ví dụ có thuộc tính SốBD là thuộc tính khoá, nếu không có thuộc tính này thì trong quan hệ được mô tả có hai bộ có giá trị giống hệt nhau tuy rằng đó là thông tin về hai đối tượng khác nhau. 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Khái niệm cơ bản Nếu trong một CSDL có nhiều hơn một quan hệ, chẳng hạn các quan hệ được mô tả trong ví dụ 2.2 và ví dụ 2.3 là hai quan hệ trong cùng một CSDL quản lí một kì thi, thì các bộ trong quan hệ đó phải liên quan đến nhau, khi đó để xác định sự liên quan dữ liệu mỗi quan hệ phải có một khoá kết nối. Thuộc tính SốBD chính khoá kết nối của quan hệ r và quan hệ q, khoá này cho phép liên kết bằng hai bộ thuộc hai quan hệ nếu giá trị của khoá kết nối là bằng nhau. Mô hình kết nối như sau: SP1 6 SP2 9 SP3 8 q {SốBD Điểm}r {SốBD Họ Đệm Tên Giới tính} SP1 Trần Văn A Nam SP2 Lê Thị B Nữ SP3 Trần Văn C Nam 1. Cơ sở dữ liệu quan hệ 1.2. Các phép tính trên quan hệ Có ba phép tính cơ bản trên một quan hệ: Phép thêm bộ, Phép xoá bộ, Phép cập nhật giá trị trong bộ; nhờ ba phép tính này mà một quan hệ được biến đổi. Trong các hệ quản trị CSDL khác nhau các phép tính ở này được biểu diễn khác nhau, biểu diễn của các phép tính ở dưới đây chỉ có tính hình thức. Giả sử ta có quan hệ r trên tập thuộc tính {A 1 , A 2 , …, A n } khoá của quan hệ là thuôc tính A k .  .Phép thêm bộ  .Phép xoá bộ  .Phép cập nhật . hệ 1.1. Khái niệm cơ bản Nếu trong một CSDL có nhiều hơn một quan hệ, chẳng hạn các quan hệ được mô tả trong ví dụ 2.2 và ví dụ 2.3 là hai quan hệ trong cùng một CSDL quản lí một kì thi, thì các. một hàng là dữ liệu về một đối tượng đang được quản lí. Giả sử ta có tập n thuộc tính về một CSDL được kí hiệu là tập R={A 1 , A 2 ,… A n }, mỗi thuộc tính A i i = 1,…, n có một miền giá trị. nhật giá trị trong bộ; nhờ ba phép tính này mà một quan hệ được biến đổi. Trong các hệ quản trị CSDL khác nhau các phép tính ở này được biểu diễn khác nhau, biểu diễn của các phép tính ở dưới

Ngày đăng: 22/10/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w