HDC CHUYÊN SINH HƯNG YÊN VÀO 10- 2011

4 166 2
HDC CHUYÊN SINH HƯNG YÊN VÀO 10- 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: SINH HỌC (Dành cho lớp chuyên Sinh học) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Câu Đáp án Điểm 1 (1điểm) Mối quan hệ Gen (ADN) Æ mARN Æ Prôtêin Æ tính trạng. - Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN qui định trình tự các nuclêôtit trên mARN. - Trình tự các nuclêôtit trên mARN qui định trình tự các axít amin trong chuỗi pôlipeptit (cấu trúc bậc 1 của prôtêin) tương ứng. - Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. - Như vậy thông qua prôtêin, giữa gen và tính trạ ng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cụ thể: gen qui định tính trạng. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (2điểm) * Tế bào có hàm lượng ADN 3,3.10 -12 g là tế bào trứng hoặc tinh trùng (tế bào giao tử) được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào sinh dục chín. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp (GP I và GP II). * Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân. - Giảm phân I: + Kì đầu: có sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng, có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn c ủa cặp. Sau tiếp hợp các nhiễm sắc thể kép dần tách nhau ra và co xoắn lại. + Kì giữa: Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. + Kì sau: Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về hai cực của tế bào. + Kì cuối: Các NST kép về 2 cực tế bào, bộ NST giảm đi một nửa về nguồn gốc. - Giảm phân II: + Kì đầu: các NST kép ở trạng thái co xoắn + Kì giữa: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, đính với tơ vô sắc ở tâm động. + Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động và di chuyển về 2 cực của tế bào. + Kì cuối: NST giãn xoắn. 0,25đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 - Kết quả: Từ một tế bào mẹ 2n qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con. - Tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n (giảm đi một nửa cả về nguồn gốc và số lượng) Æ Hàm lượng ADN trong tế bào giảm đi một nửa. 0,25đ 3 (1,5điểm) - Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng đột biến cấu trúc NST: + Mất đoạn: Một đoạn NST bị đứt ra nhưng sau đó không được nối lại + Đảo đoạn: Một đoạn NST đứt ra sau đó quay 180 0 và được nối lại tại vị trí bị đứt. + Lặp đoạn: Là hiện tượng một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần. + Chuyển đoạn: Một đoạn NST bị đứt ra sau đó chuyển tới một vị trí khác trên NST hoặc sang một NST khác. (HS có thể lấy ví dụ bằng sơ đồ) - Nguyên nhân: + Bên trong: Do rối loạn sinh lí của t ế bào… + Bên ngoài: Các tác nhân vật lí, hoá học, sinh học đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (1,5điểm) - Đặc điểm của các mối quan hệ khác loài: Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hỗ trợ Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại gì. Cạnh tranh Các sinh vật khác loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, bạn tình,… và các điều kiện sống khác của môi truờng. các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,… từ sinh vật đó. Đối địch Sinh vật ăn sinh vật khác Bao gồm các trường hợp: Vật ăn thịt – con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật ăn côn trùng… - Biện pháp làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật: + Đối với cây trồng: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa với chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho cây có đủ chất dinh dưỡng. Trồng xen canh các loại cây trồng có nhu cầu về nguồn dinh dưỡng, ánh sáng…khác nhau. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 + Đối với vật nuôi: Nếu đàn quá đông, thiếu nơi ăn, ở, môi trường ô nhiễm… thì cần tách đàn, cung cấp đủ thức ăn, kết hợp vệ sinh chuồng trại để vật nuôi phát triển tốt. 0,25đ 5 (2điểm) a. Biện luận và viết SĐL Theo đề F 2 có tỉ lệ cây thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ: 340/5440 = 1/16 Æ F 2 gồm 16 tổ hợp giao tử = 4 loại giao tử đực x 4 loại giao tử cái Æ F 1 có 2 cặp gen dị hợp. - Mặt khác tỉ lệ thân thấp quả vàng chiếm 1/16 = 1/4x1/4 Æ tính trạng thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, quả vàng. Quy ước: A – thân cao, a – thân thấp; B - quả đỏ, b - quả vàng. Æ Kiểu gen của F 1 là AaBb Æ Kiểu gen của P: AABB (cao, đỏ) x aabb (thấp, vàng) Hoặc AAbb ( cao, vàng) x aaBB (thấp, đỏ) HS viết sơ đồ lai: TH1: P: AABB (cao, đỏ) x aabb (thấp, vàng) G AB ab F 1 AaBb (cao, đỏ) TH2: P: AAbb ( cao, vàng) x aaBB (thấp, đỏ) G Ab aB F 1 AaBb (cao, đỏ) F 1 x F 1 AaBb (cao, đỏ) x AaBb (cao, đỏ) G(F1) AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 2 (HS có thể lập bảng để tìm kết quả) TLKG: 1AABB : 2AABb : 1AAbb 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb 1aaBB : 2aaBb : 1aabb TLKH: 9A-B- (cao, đỏ) : 3A-bb (cao, vàng) : 3 aaB- (thấp, đỏ) : 1aabb (thấp, vàng) b. Để F 1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1: 1) Æ là kết quả phép lai phân tích 2 cặp gen : Aa x aa và Bb x bb Vậy P: AaBb (cao, đỏ ) x aabb ( thấp, vàng) Hoặc Aabb (cao, vàng) x aaBb (thấp, đỏ) (HS phải viết sơ đồ lai chứng minh) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 6 (2 điểm) a. Số loại kiểu gen, kiểu hình có thể có trong quần thể: Vì các gen quy đinh các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau nên chúng di truyền độc lập với nhau Æ số loại kiểu gen, kiểu hình có thể có trong quần thể là tích các loại kiểu gen và kiểu hình của các tính trạng khác nhau. - Số loại kiểu gen về nhóm máu là 3(3 1) 6 2 + = kiểu gen 4 - Số loại kiểu gen về dạng tóc là 2(2 1) 3 2 + = kiểu gen - Số kiểu gen về 2 tính trạng trên là: 6x3 = 18 kiểu gen - Số loại kiểu hình về tính trạng nhóm máu là 4 (nhóm máu A, B, AB và O) - Số loại kiểu hình về tính trạng hình dạng tóc là 2 - Số loại kiểu hình về 2 tính trạng nhóm máu và dạng tóc là 2 x 4 = 8 (Học sinh có thể viết kiểu gen, kiểu hình. Nếu đúng vẫn cho điểm) b. Kiểu gen của các thành viên trong gia đình: Bố mẹ tóc quăn sinh con gái tóc thẳng Æ tóc quăn là tính trạng trội, tóc thẳng là tính trạng l ặn. Qui ước D – tóc quăn, d – tóc thẳng - Con gái tóc thẳng, nhóm máu O có kiểu gen là ddI O I O Æ nhận dI O của cả bố và mẹ Æ Bố tóc quăn, nhóm máu A có kiểu gen là DdI A I O - Mẹ tóc quăn, nhóm máu B có kiểu gen là DdI B I O - Con trai tóc quăn, nhóm máu A có kiểu gen là DDI A I O hoặc DdI A I O 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Hết . 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: SINH HỌC (Dành cho lớp chuyên Sinh học) HƯỚNG DẪN CHẤM. các mối quan hệ khác loài: Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hỗ trợ Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không. tranh Các sinh vật khác loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, bạn tình,… và các điều kiện sống khác của môi truờng. các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật

Ngày đăng: 22/10/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan