Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 Tiết 1: ÔN TẬP . I / YÊU CẦU: - HS nhớ lại các kiến thức hoá học 8 . - Kích thích hứng thú học tập môn hoá học. II / ĐỒ DÚNG DẠY HỌC : III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ÔN TẬP KIẾN THỨC HOÁ HỌC 8 . HOẠT ĐỘNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ . ? Chất có ở đâu ? Chất có những tính chất gì? HS : Chất có ở trong vật thể, mỗi chất có những tính chất nhất định. ? Nguyên tố hoá học là gì? Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? HS : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loài , có cùng số proton trong hạt nhân. Có hơn 100 nguyên tố hoá học. ? Nêu ý nghĩa của công thức hoá học ? HS : Công thức hoá học cho ta biết: - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất. - Phân tử khối của chất. ? Nêu quy tắc hoá trị? HS : Trong công thức hoá học tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. GV : Y/c HS làm BT. 1 . Viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố : Sắt, đồng, các bon, nitơ? HS : Fe, Cu, C, N. 2 . Lập công thức hoá học của lưu huỳnh hoá trị VI và oxi? HS : SxOy. Theo quy tắc hoá trị : x .VI = y.II . Chuyển thành tỷ lệ: 1 3 x II y VI = = Vậy CTHH của hợp chất là : SO 3 . HOẠT ĐỘNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC: ? Phản ứng hoá học là gì? HS : Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. ? Làm thế nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra? HS : Có chất mới tạo thành. ? Nêu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức của định luật ? HS : Trong phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Biểu thức áp dụng: mA + mB = mC + mD. ? Nêu các bước lập phương trình hoá học? Ý nghĩa của phương trính hoá học? HS : - Viết sơ đồ phản ứng. 1 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố . - Viết phương trình hoá học. PTHH cho ta biết: Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng. GV : Y/c HS làm BT. 1 . Lập PTHH của: Khí Hiđro + Khí oxi nước. 2 . Cho biết tỉ lệ số phân tử Hiđro và nước? HOẠT ĐỘNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC. ? Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m). HS : m n M = (mol) . (M là khối lượng mol của chất). ? Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn? HS : ( ) 22,4 V n mol= ? Viết công thức tính tỉ khối của chất khí đối với chất khí ? của chất khí đối với không khí? HS : / A A B B M d M = dA /B là tỉ khối của khí A so với khí B. / 29 A A KK M d = dA /kk là tỉ khối của khí A so với không khí . GV : Y/c HS làm BT. Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic: CaCO3 t 0 CaO + CO 2 . Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO 3 . HS : Giải. HOẠT ĐỘNG 4 : OXI – KHÔNG KHÍ. ? Nêu các tính chất của Oxi? HS : Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí . Tác dụng với lưu huỳnh, với kim loại, với hợp chất. ? Phản ứng hoá hợp là gì? HS : Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu . ? Phản ứng phân huỷ là gì? HS : Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. HOẠT ĐỘNG 5 : HIĐRO - NƯỚC. ? Nêu các tính chất của hiđro? HS : Hiđro là chất khí không màu, không mùi, nhẹ nhất trong tất cả các chất. 2 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 Hiđro tác dụng với Oxi, với đồng oxit. ? Phản ứng oxi hoá khử là gì? HS : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. ? Phản ứng thế là gì? HS : Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. ? Nêu các khái niệm axit, bazơ, muối? Hs : Nêu. HOẠT ĐỘNG 6. DUNG DỊCH. ? Dung dịch là gì? Hs : Dung dịch là hỗn hợp đống nhất của dung môi và chất tan. ? Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch . HS : % 100% ct dd m C x m = mct là khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam. mdd là khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam. ? Viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch. HS : ( / ) M n C mol l V = n là số mol chất tan. V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng (l). GV : Y/c HS làm BT. 1 . Hoà tan 15 gam muối ăn vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch? 2 . Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16 g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch? HS : Giải. HOẠT ĐỘNG 7 Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn lại các kiến thức hoá học lớp 8. Soạn trước nội dung bài 1: Tính chất hoá học của oxit, khái quát về phân loại oxit. Tiết 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. A- MỤC TIÊU . - Học sinh nắm được tính hoá học của oxit. - Rèn luyện kỉ năng học nhóm, viết PTPƯ, quan sát thí nghiệm và tư duy hoá học. - HS biết được sự phân loại oxit. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt , giá đỡ. - CuO , dd HCl , H 2 O . C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1: I – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT . 1 . Oxit ba zơ có những tính chất hoá học nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Tác dụng với nước: Bao phản ứng với nước tạo thành dung dịch bari hiđroxit Ba(OH) 2 thuộc loại bazơ. BaO (r) + H 2 O(l) Ba(OH) 2 (dd) ? Y/c HS hoàn thành PTHH giữa Na 2 O tác dụng với nước? ? Y/c HS kết luận? b . Tác dụng với axit : ? Y/c HS làm TN : CuO + HCl CaO + HCl ? Y/c Hs hoàn thành PTHH? ? Y/c HS kết luận? c . Tác dụng với oxit axit. GV : Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng . Một số oxit bazơ CaO, Na 2 O, BaO, K 2 O… tác dụng đước với nước tạo thành muối. BaO(r) + CO 2 (k) BaCO 3 (r) ? Y/c HS hoàn thành PTHH. Na 2 O (r ) + CO 2 ? Y/c HS kết luận ? HS : Na 2 O + H 2 O 2 NaOH * Kết luận : Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). HS : Tiến hành thí nghiệm . CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) * Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thàh muối và nước. HS : Na 2 O(r) + CO 2 (k) Na 2 CO 3 * Kết luận : Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. HOẠT ĐỘNG 2 2 . Oxit axit có những tính chất hoá học nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a . Tác dụng với nước. P 2 O 5 (r) + 3H 2 O(l) 2H 3 PO 4 (dd) 4 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 ? Y/c HS hoàn thành PTHH: SO 2 + H 2 O ? Y/c HS kết luận ? b . Tác dụng với bazơ. CO 2 (k) +Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 + H 2 O(l) ? Y/c HS hoàn thành PTHH: SO 3 + Ca(OH) 2 ? Y/c HS kết luận? c . Tác dụng với oxit bazơ: (1c). HS : SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 * Kết luận : Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit . HS: SO 3 + Ca(OH) 2 CaSO 4 + H 2 O * Kết luận: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. HOẠT ĐỘNG 3 II – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. (SGK). D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ : - Cho hs làm bài tập 1 và 2 sgk. - HS làm BT. E – DẶN DÒ : - Về nhà làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trong sgk . - Hướng dẫn làm BT 6. Viết PTHH: CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O. Tính số mol của CuO. 1,6 ? 80 m n M = = = Tính khối lượng axit sunfuric? %. 20%.100 ? 100% 100% dd ct C m m = = = Tính số mol của axit sunfuric ? ? ? 98 m n M = = = Lập tỉ lệ số mol của CuO và H 2 SO 4 . Tỉ lệ số mol chất nào nhỏ hơn là chất đó PƯ hết, chất lớn hơn là chất dư. Tìm số mol chất PƯ dựa vào số mol chất PƯ hết. Dung dịch sau PƯ gồm dd CuSO 4 và dung dịch H 2 SO 4 (nếu có) . - Chuẩn bị bài Canxi oxit . Rút kinh nghiệm : Tiết 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG. A- MỤC TIÊU : 5 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 - Học sinh nắm được tính chất vật lý , hoá học của can xi oxit , ứng dụng của nó - Rèn luyện kỉ năng học nhóm, viết PTPƯ, quan sát thí nghiệm và tư duy hoá học. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ống nghiệm , ống nhỏ giọt , giá đỡ , tranh lò vôi công nghiệp . - CaO , dd HCl , H 2 O . C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. ? Nêu các tính chất hoá học của oxit bazơ? Mỗi tính chất viết 1PTPƯHH? ? Nêu các tính chất hoá học của oxit axit? Mỗi tính chất viết 1PTPƯHH? ? Làm BT 4 SGK? HOẠT ĐỘNG 2: A . CANXI OXIT. I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NÀO? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho hs quan sát , nhận xét và đọc sgk rút ra kết luận về tính chất vật lý của vôi sống . - GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành các PTPƯ sau : ? Canxi oxit có thể có những tính chất hoá học nào ? Tại sao ? CaO + H 2 O – CaO + HCl – CaO + CO 2 – - GV làm thí nghiệm biểu diễn canxi oxit tác dụng với nước . - GV cho các nhóm trả lời , bổ sung và hoàn thiện , rút ra kết luận . 1. Tính chất vật lý : - H/S quan sát mẫu vật , nhận xét màu sắc , đọc sgk , trao đổi nhóm, trả lời , bổ sung hoàn thiện tính chất vật lý của Canxi oxit . * Kết luận : Canxi oxit là chất rắn, màu trắng , nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. 2. Tính chất hoá học : - HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , viết các phương trình phản ứng , rút ra kết luận . - HS quan sát , nhận xét thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nước . * Kết luận: a . Tác dụng với nước: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b . Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O c . Tác dụng với oxit axit: 6 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 CaO + CO 2 CaCO 3 HOẠT ĐỘNG 3 II - CAN XI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Trình bày các ứng dụng của Canxi oxit ? - Các nhóm trả lời , bổ sung và rút ra kết luận . HS : đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết luận. * Kết luận: SGK . HOẠT ĐỘNG 4 : III - SẢN XUẤT CANXI OXIT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Nguyên liệu sản xuất vôi ? ? Viết phương trình phản ứng ? ? Trình bày ưu điểm của lò vôi công nghiệp so với lò thủ công ? - Các nhóm trả lời , bổ sung và hoàn thiện. - HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , viết các phương trình phản ứng và trình bày hoạt động của lò công nghiệp trên tranh vẽ và rút ra kết luận . Kết luận : SGK . D- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ : - Cho hs làm bài tập 1 và 2 sgk. - Đọc mục em có biết . E – DẶN DÒ : - Về nhà làm các bài tập 3, 4 trong sgk . - Ôn lại tính chất hoá học của oxit axit . - Hướng dẫn làm BT 3. Viết PTHH : 2HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O (1) 6HCl + Fe 2 O 3 2FeCl 3 + 3H 2 O (2) Tính số mol của dung dịch HCl : n = ? Gọi x là khối lượng của CuO thì khối lượng của Fe 2 O 3 là 20 – x Tính số mol của CuO : n = 80 x Tính số mol của Fe 2 O 3 : n = 20 160 x− Tính số mol HCl theo 2PTPƯHH: (1) nHCl = 2nCuO ; (2) nHCl = 6nFe 2 O 3 . Theo bài ra và các PTHH ta có PT đại số: Giải ra tìm x = ? - Chuẩn bị bài lưu huỳnh đi oxit . 7 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 Rút kinh nghiệm : Tiết 4 LƯU HUỲNH ĐOXIT – SO 2 A- MỤC TIÊU . - Học sinh nắm được tính chất vật lý , hoá học của lưu huỳnh đioxit , ứng dụng của nó . - Rèn luyện kỉ năng học nhóm, viết PTPƯ, quan sát thí nghiệm và tư duy hoá học. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ống nhỏ giọt , bình thuỷ tinh ống dây , cốc , quỳ tím . - dd H 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , NƯỚC , dd Ca(OH) 2 C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Nêu tính chất hoá học của Canxi oxit? Mỗi tính chất viết 1 PTPƯHH? ? 1 HS làm BT 4SGK? HOẠT ĐỘNG 2 : I – LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu hs đọc sgk , quan sát lọ đựng khí SO 2 , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Màu sắc , trạng thái ? ? Phân loại ? ? Kết luận về tính chất vật lý ? - Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn thiện . - GV cho hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành các PTPƯ sau : - SO 2 + H 2 O – - SO 2 + Ca(OH) 2 - - SO 2 + CaO – Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn thiện - GV làm thí nghiệm tác dụng với nước , kiềm cho hs quan sát , 1) Tính chất vật lý - HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết luận . Kết luận: SGK . 2) Tính chất hoá học : - HS quan sát , nhận xét thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nước . HS quan sát thí nghiệm và nhận xét - HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , viết các phương trình phản ứng , rút ra kết luận . 8 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 nhận xét và rút ra kết luận . - GV giới thiệu thí nghiệm và các chất tham gia , tạo thành cho hs lên viết phương trình phản ứng . GV giới thiệu thêm về axit Sunpurơ . H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 – Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O. * Kết luận: a . Tác dụng với nước SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 b . Tác dụng với bazơ: SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO+ + H 2 O c . Tác dụng với oxit bazơ: SO 2 + CaO CaSO 3 HOẠT ĐỘNG 3 II – ỨNG DỤNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - GV cho hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hoỉ : ? Trình bày ứng dụng của lưu huỳnh đioxit ? - Các nhóm trả lời , bổ sung và kết luận . - HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi,rút ra kết luận . Kết luận: SGK . HOẠT ĐỘNG 4 III – ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - GV giới thiệu một số PPkhác . - GV yêu cầu đọc sgk và rút ra kết luận , viết ptpư . - S + O 2 – FeS 2 + O 2 – Fe 2 O 3 +SO 2 a) Trong phòng thí nghiệm : - HS quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra phương pháp điều chế , viết phương trình phản ứng. b) Trong công nghiệp : - HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết luận . Kết luận: SGK . D- CỦNG CỐ : - Sử dụng bài 1 và 3gk . E- DẶN DÒ : - Học kết luận sgk . - Làm các bài tập 4,5,6. 9 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 - Chuẩn bị các thí nghiệm trong bài 3 . Rút kinh nghiệm : Ngày soạn:12/9/2010 Ngày giảng:9A2:14/9/2010 9A3:15/9/2010 Tiết 5 Bài 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I:- MỤC TIÊU. - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học . - HS nắm được tính chất hoá học của axit , phân loại mức độ hoạt động của axit II. CHUẨN BỊ: - Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ . - dd HCl , Al , Cu(OH) 2 , CuO . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -HS1: Nêu các tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit? Mỗi tính chất viết 1 PTPƯHH? ? Làm BT6 SGK? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . - GV phân chia hoá chất và dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm và hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận xét , rút ra kết luận . 1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị màu . - H/S làm Thí nghiệm , trao đổi nhóm và rút ra kết luận . 10 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng [...]... hs thu dọn dụng cụ , hoa chất , vệ sinh - Nhận xét tiết thực hành , rút kinh nghiệm E - DẶN DÒ - Về nhà ôn tập tiết sau ki ̉m tra 1 tiết Rút kinh nghiệm Tiết :11 TÍNH CHẤT HOA HỌC CỦA BAZƠ A- MỤC ĐÍCH - Rèn luyện ki năng sinh hoa t nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoa học - HS nắm được tính chất hoa học của bazơ B-... 1 Ổn địn tổ chức 2 Ki ̉m tra bài cũ: ? Y/c Hs làm BT 3 SGK? ? Nêu tính chất hoa học và ứng dụng của CaO? 3 Bài mới Hoa t động 1: TÍNH CHẤT HOA HỌC CỦA MUỐI Hoa t động của giáo viên Hoa t động của học sinh - Phát dụng cụ , hoa chất , hướng dẫn làm thí nghiệm1 , quan sát nhận xét và hoa n thành các PTPƯ sau : Cu + AgNO3 – Fe + AgNO3 – - GV hoa n thiện , hs rút... học 9 Năm học 2010-2011 HOA T ĐỘNG 2 : II – TÍNH CHẤT HOA HỌC: Hoa t động của giáo viên Hoa t động của học sinh - Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi 1) Tính chất hoa học của axit nhóm hoa n thành các phương Sunfuric loãng trình phản ứng sau : - HS đọc sgk , trao đổi nhóm, H2SO4 + Mg trả lời câu hỏi , hoa n thành các H2SO4 + NaOH PTPƯ ,bổ sung hoa n thiện , tự H2SO4... , ống nghiệm, ống hút - Cu(OH)2 , NaOH , nước C- HOA T ĐỘNG DẠY - HỌC : - Trả bài ki ̉m tra - Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài Hoa t động 1: 1 TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH KI ̀M VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU : Hoa t động của giáo viên Hoa t động của học sinh - GV cho hs nhận ki ̀m , giấy quỳ, - Các nhóm nhận hoa chất , đọc sgk phenolphtalêin , hướng dẫn làm... sưu tầm , dụng cụ điện phân muối ăn C- HOA T ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoa t động 1: Ki ̉m tra bài cũ: ? Nêu các tính chất hoa học của bazơ? Mỗi tính chất ghi một PTPƯHH? ? Làm BT 3SGK? Hoa t động 2: I TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Hoa t động của giáo viên Hoa t động của học sinh - GV xho hs quan sát mẫu vật dạng - HS quan sát mẫu vật , hoa tan vào tinh thể , hướng dẫn đọc... bài đã học và chuẩn bị bài luyện tập Rút kinh nghiệm Tiết 8 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A- MỤC ĐÍCH Rèn luyện ki năng sinh hoa t nhóm , viết PTPƯ , tính toán hoa học , quan sát thí nghiệm , tư duy hoa học Cũng cố các tính chất hoa học của Oxit và Axit đã học B- ĐỒ DÙNG... luyện ki năng sinh hoa t nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoa học - Nắm được tính chất của axit sunfuric đặc và loãng B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ , đèn cồn , tranh ứng dụng của axit sunfuric - DDH2SO4 đặc , Cu , đường ăn , Na2SO4 , BaCl2 C- HOA T ĐỘNG DẠY - HỌC : HOA T ĐỘNG 1: KI ̉M TRA BÀI CŨ ? Nêu tính chất hoa học... dung bài 8 : A Natri hiđroxit F RÚT KINH NGHIỆM : 22 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Tiết :12 NATRI HIĐROXIT A- MỤC ĐÍCH - Rèn luyện ki năng sinh hoa t nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoa học - Nắm được tính chất hoa học... sau ki m tra 1 tiết 19 Nguyễn Quang Tuyến- THCS Nậm Hàng Giáo án : Hóa học 9 Năm học 2010-2011 ? Nhắc lại các tính chất hoa học của axit? HOA T ĐỘNG 2 : I - TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Hoa t động của giáo viên Hoa t động của học sinh - Đây là thí nghiệm đơn giản , 1) Phản ứng của Canxi Oxit với dễ làm nên giáo viên chia học nước : sinh thành 6 nhóm , chia hoa - HS nhận hoa ... nhà máy hoa chất HOA T ĐỘNG 5: V - NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT Hoa t động của giáo viên Hoa t động của học sinh GV giới thiệu thí nghiệm và làm cho HS đọc sgk , quan sát thí nghiệm, hs quan sát , nhận xét và bổ sung trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi , bổ hoa n thiện , kết luận sung hoa n thiện , tự rút ra kết luận Kết luận : SGK D- KI ̉M TRA - . lại các ki ́n thức hoa học 8 . - Ki ch thích hứng thú học tập môn hoa học. II / ĐỒ DÚNG DẠY HỌC : III / HOA T ĐỘNG DẠY - HỌC: ÔN TẬP KI ́N THỨC HOA HỌC 8 . HOA T ĐỘNG. tắc hoa trị? HS : Trong công thức hoa học tích chỉ số và hoa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoa trị của nguyên tố kia. GV : Y/c HS làm BT. 1 . Viết ki . HCl , H 2 O . C- HOA T ĐỘNG DẠY - HỌC HOA T ĐỘNG 1: I – TÍNH CHẤT HOA HỌC CỦA OXIT . 1 . Oxit ba zơ có những tính chất hoa học nào? Hoa t động của giáo viên Hoa t động của