Đức phật đã dạy những gì WALPOLA RAHULA

121 763 1
Đức phật đã dạy những gì WALPOLA RAHULA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐỨC PHẬT ÐÃ DẠY NHỮNG GÌ Hịa thượng WALPOLA RAHULA - Thích Nữ Trí Hải dịch (1998) Nguyên tác: "What The Buddha Taught" (Tựa đề lần xuất thứ nhất, 1966: "Con đường thoát khổ") Mục lục Lời giới thiệu Lời nói đầu BẢNG VIẾT TẮT (các kinh Pàli trích dẫn) ÐỨC PHẬT Chương Một: THÁI ÐỘ TINH THẦN PHẬT GIÁO Chương Hai: TỨ DIỆU ÐẾ Chân lý thứ nhất: DUKKHA (Khổ) Chương Ba: DIỆU ÐẾ THỨ HAI: TẬP (Samudaya): Nguyên nhân khổ Chương Bốn: DIỆU ÐẾ THỨ BA: DIỆT (Nirodha) Sự chấm dứt khổ Chương Năm: DIỆU ÐẾ THỨ TƯ: ÐẠO (Magga): Con Ðường Chương Sáu: VÔ NGÃ (ANATTA) Chương Bảy: QUÁN TƯỞNG Sự đào luyện tâm ý: Bhàvanà Chương Tám: PHẬT GIÁO VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY Phụ lục: KINH NIỆM XỨ Satipatthànasutta Lời giới thiệu Ðại đức Rahula, người Tích lan đào tạo truyền thống Thượng tọa Phật học viện Pirivena, sau vào Ðại học Tích Lan đậu B.A (London) viết luận án Tiến sĩ lịch sử đạo Phật Tích Lan cấp Tiến sĩ Triết học (Ph D) Sau Ðại đức qua Calcutta, cộng tác với giáo sư Ðại thừa bắt đầu học chữ Hán chữ Tây Tạng Cuối Ðại đức qua Ðại học đường Sorbonne để nghiên cứu Ngài Asanga (Vô Trước) lâu Paris vừa giảng dạy đạo Phật, vừa trước tác sách Như Ðại đức xem tinh thông hai giáo lý, Ðại thừa Tiểu thừa Kỳ qua Paris năm 1965, tơi có viếng thăm Ðại đức câu chuyện ngót hai tiếng đồng hồ, bàn luận nhiều liên lạc Nam tông Bắc tông, đồng ý hai tông chấp nhận thọ trì số giáo lý Nói cách khác, khơng có Đại thừa hay Tiểu thừa, khơng có Nam tơng hay Bắc tơng Sở dĩ có phân chia tơng phái diễn biến lịch sử truyền bá đạo Phật qua nhiều truyền thống, văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, quốc độ khác tông phái chấp thuận số giáo lý chung cho tất truyền thống Quyển sách cố gắng tác giả để giới thiệu giáo lý muốn tìm hiểu đạo Phật cần phải hiểu biết số giáo lý Riêng Phật tử Việt Nam số lớn học vào kinh điển Ðại thừa, lại cần phải hiểu giáo lý để soi sáng lại hiểu biết để tìm lại liên tục trình phát triển tư tưởng Phật giáo Riêng sinh viên Ðại học Vạn Hạnh, tài liệu tập sách cần xem tài liệu tối thiểu để xây dựng tảng Phật học Quyển sách viết cho giới trí thức Âu Mỹ, giới trí thức có bối cảnh khoa học văn minh Cơ đốc giáo, nên vấn đề thảo luận, phương pháp trình bày thiết thực, linh động, sát với thực tế liên hệ đến đời sống thắc mắc đại Giá trị phần lớn nhờ điểm Tác giả dẫn chứng nhiều lời dạy kinh điển PÀli để chứng minh cho trình bày mình, thái độ phương pháp khoa học đáng hoan nghênh bắt chước Thường trình bày đạo Phật ngang qua hiểu biết chúng ta, điều nguy hại ngang qua cảm tình sở thích chúng ta, nhiều tư tưởng thái độ đức Phật bị bóp méo, rạn nứt nhiều Ðể bớt tệ hại này, phương pháp hữu hiệu dẫn chứng kinh điển lời dạy đức Phật để xác chứng quan điểm trình bày, thái độ mà tác giả tập sách theo trung thành Dịch giả sách cô Trí Hải, tên quen thuộc với giới học giả với tài dịch thuật hiểu biết giáo lý cô để cần phải giới thiệu dài dịng Tên đủ bảo đảm cho giá trị dịch thuật tập sách Saigon, ngày 9-1-1966 Tỳ-kheo Thích Minh Châu Viện trưởng Viện Ðại Học Vạn Hạnh Lời nói đầu Hiện khắp hoàn cầu, Phật học ngày ý Nhiều hội Phật học nhóm học Phật đời, nhiều sách viết giáo lý đức Phật xuất Tuy nhiên, điều đáng tiếc tác giả sách phần nhiều khơng thực có thẩm quyền địa hạt, đưa giả thuyết sai lầm rút từ tôn giáo khác, trình bày giải thích Phật giáo cách sai lạc Một vị giáo sư Tôn giáo tỉ giảo gần viết sách Phật giáo, đến điều A-nan, thị giả trung kiên đức Phật Tăng sĩ, lại tưởng ông ta cư sĩ tục! Kiến thức Phật học sách truyền bá sao, độc giả tưởng tượng Cuốn sách nhỏ trước hết dành cho độc giả trí thức chưa có hiểu biết đặc biệt Phật pháp, mà muốn biết thực đức Phật dạy Nhắm vào hạng người này, tơi cố trình bày gọn trực tiếp, lời đức Phật dạy, thuật lại Tam tạng Pàli mà học giả xem tư liệu cổ xưa tồn giáo lý Phật Tài liệu trích dẫn sách rút từ tạng kinh Chỉ có vài chỗ tơi sử dụng trước tác thuộc hậu kỳ Tôi nghĩ đến độc giả có kiến thức giáo lý Phật muốn khảo cứu thêm Bởi gặp thuật ngữ nịng cốt, tơi chua thêm tiếng Pàli; cho đoạn nguyên văn phần thích, thư mục chọn lọc Cơng việc tơi gặp phải nhiều khó khăn: suốt tập sách tơi cố gắng trình bày cho độc giả Âu châu ngày họ hiểu được, khơng phương hại đến nội dung hay hình thức lời Phật dạy Khi viết sách này, ln ln nhớ nằm lịng kinh điển, cố ý trì tiếng đồng nghĩa để sát cạnh nhau, cách lặp lặp lại, đặc điểm lời Phật dạy truyền đến nay, để độc giả có ý niệm hình thức giảng dạy đức Phật Tôi cố hết mức theo sát nguyên văn, làm cho lời dịch dễ hiểu Nhưng có giới hạn cho giản dị hóa mà vượt qua, dễ đánh ý nghĩa đặc biệt mà đức Phật muốn truyền dạy Vì chọn nhan đề "Phật dạy gì" (What the Buddha taught) tơi nghĩ cần phải ghi lại lời lẽ đấng Ðạo sư, số Ngài dùng, thay lối dịch ý dễ hiểu hơn, lại dễ rơi vào lỗi xuyên tạc ý nghĩa Trong tập sách nhỏ này, bàn đến hầu hết người cơng nhận giáo lý tinh yếu đức Phật Ðấy thuyết Tứ diệu đế, Bát chánh đạo, Ngũ uẩn, Nghiệp báo, Luân hồi, Duyên khởi, Vô ngã (Anatta), Niệm xứ (Satipatthàna) Dĩ nhiên có từ ngữ phải độc giả phương Tây Tôi đề nghị họ nên đọc chương đầu, đọc chương năm, bảy, tám, sau đọc đến chương hai, ba, bốn, sáu, sau rõ đại ý Không thể viết sách giáo lý Phật mà không đề cập lý thuyết Nguyên thủy (Theravàda) lẫn Ðại thừa (Mahàyana) công nhận tư tưởng hệ Phật giáo Danh từ Theravàda - Hinana hay "Tiểu thừa" khơng cịn dùng lãnh vực nghiên cứu - dịch "Tông phái bậc Trưởng lão" (Theras); Mahayàna "Ðại thừa" Ðấy danh từ dùng để hai hình thức Phật giáo thịnh hành giới Theravàda đượcxem giáo lý thống uyên nguyên Phật, thịnh hành Tích Lan, Miến Ðiện, Thái Lan, Cao Miên, Lào, Chittagong Ðông Hồi Ðại thừa phát triển muộn hơn, thịnh hành Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ v.v Có vài dị biệt hai phái, tin tưởng, cách tu hành giới luật, hai trí giáo lý quan trọng đức Phật, giáo lý đề cập sách Tôi chân thành cảm ơn Giáo sư E.F.C Ludowyt người gợi ý cho viết sách này, tất giúp đở ông, ý kiến ơng đề nghị, việc ơng chịu khó đọc lại thảo Tôi cảm ơn cô Marianne Mohn coi lại thảo cho ý kiến giá trị Cuối xin ghi nhận nơi lòng tốt Giáo sư Paul Demiéville, thầy học Ba Lê, đề tựa cho sách Paris, tháng 7-1958 W RAHULA BẢNG VIẾT TẮT (các kinh Pàli trích dẫn) A Abhisamuc D DA Dhp DhpA Lanka M MA Madhyakari MhSutralankara Mhvg PTS Prmj S Sarattha Sn Ud Vibh Vism Anguttara-nikàya, in Hội Pali text Thắng pháp tập yếu Vô Trước Trường kinh (Colombo, 1929) Sớ giải kinh Trường Kinh Pháp cú Sớ giải kinh Pháp cú Kinh Lăng già (Kyoto, 1923) Kinh Trung Kinh sớ Trung Trung quán luận kệ Long Thọ Mahàyàna-sùtràlankàra Vô Trước (Paris, 1907) Mahàvagga, Ðại phẩm (tạng Luật) Pali Text Society (Hội Kinh Điển Pàli), Luân Ðôn, Anh quốc Paramatthajotikà, in PTS Kinh Tương ưng Sàratthappakàsinì, in PTS Suttanipàta, Tiểu Udàna (Colombo, 1929) Vibhanga (bản in PTS) Thanh tịnh đạo, in PTS dân[15] Nếu nước cai trị người có đức tính ấy, dĩ nhiên nước phải hạnh phúc Nhưng điều khơng tưởng, q khứ có ông vua A dục vương (Asoka) Ấn Ðộ thiết lập vương quốc lý tưởng Thế giới ngày ln sống sợ hãi, nghi ngờ căng thẳng Khoa học sản xuất khí giới có lực phá hoại kinh hoàng Tạo dụng cụ chết chóc, cường quốc hăm dọa, thách thức nhau, khoe khoang khơng hổ thẹn gây nhiều phá hoại tang thương giới cường quốc khác Họ xa đường điên rồ ngày họ cần bước thêm bước, kết khơng ngồi hủy diệt lẫn hủy diệt toàn thể lồi người Vì hoảng sợ trước hồn cảnh mà họ tạo ra, người muốn tìm lối thốt, giải pháp Nhưng khơng có giải pháp ngồi giải pháp đức Phật đề xướng - thông điệp Ngài Bất bạo Hịa bình, tình thương từ bi, khoan hồng thơng cảm, chân lý trí tuệ, tôn trọng sống, dứt bỏ ích kỷ, hận thù bạo động Ðức Phật dạy: "Hận thù không dập tắt hận thù, có tình thương dập tắt hận thù Ðây thật muôn đời."[16] "Người ta nên lấy từ bi thắng lướt hận thù, lấy lòng tốt đối lại với xấu xa, lấy bác đối lại lịng ích kỷ, lấy chân thật đối lại xảo trá gian tà."[17] Con người khơng thể có hạnh phúc an vui khao khát ham muốn chinh phục chế ngự đồng loại Phật dạy: "Kẻ chiến thắng nuôi hận thù, kẻ chiến bại ngã gục đau khổ Người từ khước thắng lẫn bại, hạnh phúc an vui."[18] Chiến thắng đem lại hịa bình hạnh phúc chiến thắng tự tâm "Người ta chinh phục hàng triệu người trận chiến, có người tự chinh phục người chiến thắng vinh quang nhất."[19] Bạn bảo tất điều đẹp, cao đáng q, khơng thực tiễn Thế có thực tiễn thù ghét chăng? Khi giết chăng? Khi sống hãi hùng nghi kỵ thú rừng chăng? Ðiều thực tiễn tiện nghi chăng? Có ác độc điều phục ác độc? Có hận thù dập tắt hận thù? Nhưng có trường hợp, trường hợp cá nhân, hận thù thoa dịu thương yêu lòng tốt, ác độc chinh phục thiện cảm Bạn bảo điều có thật, thực trường hợp cá nhân, khơng thực giao tiếp quốc gia quốc tế Con người bị miên, tâm lý bị rối ren mờ ám bị lừa dối từ ngữ dùng để tuyên truyền trị "quốc gia", "quốc tế", "tổ quốc" Tổ quốc khơng phải đoàn thể rộng lớn gồm nhiều cá nhân? Một quốc gia hay tổ quốc khơng hành động, cá nhân hành động Cái cá nhân nghĩ làm mà quốc gia nghĩ làm Cái áp dụng cho cá nhân áp dụng cho quốc gia, xứ sở Nếu bình diện cá nhân, hận thù dập tắt hận thù, bình diện quốc gia quốc tế chắn điều thực Ngay trường hợp cá nhân riêng rẽ muốn đối lại hận thù yêu thương, người ta cần phải có lịng can đảm siêu việt, mạnh dạn, lịng tin vơ bờ sức mạnh tâm hồn Có phải ta cịn cần nhiều cố gắng trường hợp giao tiếp quốc tế? Nếu bảo "không thực tế" ý bạn muốn nói "khơng dễ dàng" bạn nói Nhất định khơng dễ dàng Tuy nhiên ta cần cố thử Bạn bảo cố gắng mạo hiểm Nhưng chắn không mạo hiểm thử chiến tranh nguyên tử Thật an ủi cho ngày nghĩ lịch sử có vị vua cai trị lỗi lạc, có can đảm, đức tin kiến giải đủ để áp dụng lời dạy Phật bất bạo động, hịa bình u thương cai trị đế quốc rộng lớn nội lẫn ngoại giao - A dục vương, vị hồng đế Phật tử xứ Ấn (thế ký thứ III trước Tây lịch), "người yêu quý thần linh" ông mệnh danh Ban đầu ông theo gương vua cha (Bindusàra) ông nội (Chandragupta) muốn hồn thành việc chinh phục bán đảo Ấn; ơng chiếm xứ Kalinga, sát nhập vào đế quốc Hàng nghìn người bị giết, bị thương, bị tra bắt làm tù binh trận Nhưng sau, trở thành Phật tử, ơng hồn tồn thay đổi nhờ giáo lý Phật Trong tuyên ngôn danh tiếng ông khắc đá (Trụ đá XII, ngày thường gọi ) cịn đọc ngày nay, nói đến chinh phục Kalinga, Hồng đế A dục công khai bày tỏ "sám hối" ơng nói ơng "vơ đau đớn nghĩ tàn sát ấy" Ông tuyên bố công khai ông không rút gươm để làm việc chinh phục nữa, ông "mong mỏi tất chúng sinh sống bất bạo tự chủ, tập luyện an tĩnh ơn hịa." Ðiều dĩ nhiên Người u chuộng thần linh (A dục vương) xem chiến thắng chánh pháp (dhammavijaya) Không tự ông chối bỏ chiến tranh, mà ơng cịn tỏ lịng mong muốn "con ta cháu ta đừng nghĩ chinh phục khác xem đáng làm Chúng nghĩ đến chinh phục chinh phục Ðạo đức Ðiều lợi ích cho đời đời sau" Ðó gương độc lịch sử nhân loại người chiến thắng vinh quang đỉnh uy quyền, cịn có sức mạnh để tiếp tục chinh phục đất đai, lại từ bỏ chiến tranh bạo động mà trở với hịa bình, bất bạo Ðấy học cho giới ngày Vị hoàng đế cai trị đế quốc rộng lớn công khai quay lưng lại với chiến tranh, bạo động đón nhận thơng điệp bất bạo hịa bình Khơng có chứng lịch sử nói có vua láng giềng lợi dụng sùng đạo vua A dục để cơng ơng qn sự, hay có loạn đế quốc ông lúc sinh thời Trái lại hịa bình ngự trị khắp lãnh thổ, xứ bên vương quốc ông dường chấp nhận lãnh đạo nhân từ ơng Thật điên rồ nói đến việc trì hịa bình cách làm qn bình lực hay hăm dọa vũ khí ngun tử Thế lực binh bị phát sinh sợ hãi, không phát sinh hịa bình Trong sợ hãi khơng thể có hịa bình lâu dài thực Từ sợ hãi sinh thù hận, ác độc, bị đè nén thời gian sẵn sàng bùng dậy trở nên bạo lúc Hịa bình chân thật ngự trị khơng khí lịng thương (Mettà, tâm từ), thân thiện, khơng có sợ hãi nghi ngờ nguy hiểm Phật giáo nhằm mục đích kiến tạo xã hội người ta từ bỏ tranh chấp lực tai hại, an tĩnh hịa bình ngự trị, xa hẳn chiến thắng chiến bại, áp người vô tội phải bị mạnh mẽ tố cáo, người tự thắng kính trọng người chiến thắng hàng triệu chiến tranh quân kinh tế, hận thù chinh phục yêu thương ác độc thiện cảm, thù hận, ganh ghét, ác độc tham lam không nhiễm độc tâm trí người, từ bi nguyên động lực cho hành động, tất cả, kể sinh vật nhỏ bé nhất, đối xử với lòng yêu thương lân mẫn, sống bình an hịa điệu - giới đầy đủ vật chất - hướng mục đích cao quý nhất, thực chứng chân lý tối hậu, Niết-bàn Sửa lại bổ túc (theo dịch Pháp ngữ năm 1978), Phật đản 2542 (1998), Tỳ kheo ni Trí Hải -ooOoo- Ghi chú: [1] M I (PTS), pp 30-31 [2] Ibid, pp.490 ff [3] Muốn biết thêm đề tài này, nên xem tác phẩm bổ ích thú vị André Bareau nhan đề "Ðời sống tổ chức cộng đồng Phật giáo ngày Tích Lan", Pondichéry, 1957 [4] Sigàla, Trường bộ, kinh 31 [5] S I (PTS), p.234 [6] Ðể ý, năm giới, giới thứ ba cấm tà dâm hay ngoại tình; cịn tám giới, giới thứ ba cấm hẳn dâm dục thời gian tu bát quan trai [7] Xem chương XV XVI, "History of Buddhism in Ceylon" Walpola Rahula (Colombo, 1956) [8] MA I, PTS, 290 Những tu sĩ thành phần Tăng già, khơng có riêng, có quyền xử dụng tài sản chung gọi Tăng kỳ vật - Sanghika [9] D I (Colombo, 1929), p.101 [10] Xem phần Bát chánh đạo - Chánh mạng, Chương Bốn [11] A (Colombo, 1929), pp 786 ff [12] D III (Colombo, 1929), p 115 [13] A (Colombo, 1929), pp 232-233 [14] Jàtaka I, 260, 399; II 400; III, 274, 320; V, 119, 378 [15] Ở ta thấy điều thú vị năm ngun tắc, panchasìla - năm giới trị ngoại giao Ấn Ðộ giống với nguyên tắc mà vua A-dục, vị vua Phật giáo Ấn, áp dụng cho hành chánh triều đại ông vào kỷ ba trước tây lịch Từ ngữ pancasìla danh từ Phật giáo [16] Dhp., I, [17] Ibid., XVII, [18] Ibid., XV, [19] Ibid., VIII, Phụ lục KINH NIỆM XỨ Satipatthànasutta Ðây tơi nghe: Một thời, đức Thế Tơn trú xứ Kurus thị trấn tên Kammàssadhamma Ở đây, đức Thế Tôn cho gọi Tỳ kheo dạy sau: "Này Tỳ kheo, có đường khiến cho chúng sinh tịnh, vượt qua sầu não, hủy diệt khổ thân tâm, đưa đến cách hành xử chân chính, đến thực chứng Niết-bàn Ðấy Bốn niệm xứ Bốn niệm xứ gì? I Quán thân: Niệm thở: Ở đây, Tỳ kheo, tỳ kheo quán sát thân thể thân thể [1], nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để gột rửa tham dục lo sầu liên hệ đến gian Quán thọ thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để gột rửa tham dục lo sầu liên hệ đến gian Quán tâm tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để gột rửa tham dục lo sầu liên hệ đến gian Quán pháp pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để gột rửa tham dục lo sầu liên hệ đến gian Và Tỳ kheo, Tỳ kheo quán sát thân thể thân thể? Ở đây, Tỳ kheo, tỳ kheo vào rừng, hay đến gốc cây, hay nhà trống, ngồi kiết già, lưng thẳng, đặt chánh niệm trước mặt [2] Tỉnh giác vị thở vào, tỉnh giác vị thở Khi thở vào dài, vị rõ biết "tôi thở vào dài." Khi thở dài, vị rõ biết "tôi thở dài." Khi thở vào ngắn, vị rõ biết "tôi thở vào ngắn." Khi thở ngắn, vị rõ biết "tôi thở ngắn." Vị tập "cảm giác toàn thân, thở vào."[3] Vị tập "cảm giác tồn thân, tơi thở ra." Vị tập "An tịnh thân hành, thở vào." Vị tập "An tịnh thân hành, thở ra." Này Tỳ kheo, người thợ quay hay đệ tử ơng ta, quay chậm, rõ biết quay chậm, quay nhanh rõ biết quay nhanh Cũng thế, Tỳ kheo, Tỳ kheo thở vơ dài, vị rõ biết thở vô dài; thở dài, vị rõ biết thở dài Vị tập làm cho thân hành an tịnh Như vị sống quán thân nội thân; quán thân ngoại thân; quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân; quán diệt tận thân; quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống không nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, vị Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Niệm bốn uy nghi: Lại nữa, Tỳ kheo, Tỳ kheo đi, tuệ tri đi; đứng tuệ tri đứng; ngồi tuệ tri ngồi; nằm, tuệ tri nằm; thân thể tư nào, vị tuệ tri.[4] Như vị sống quán thân nội thân; quán thân ngoại thân; quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân; quán diệt tận thân; quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống không nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Niệm thân hành Lại nữa, Tỳ kheo, Tỳ kheo hoàn toàn tỉnh giác lúc tới lui; tỉnh giác lúc nhìn trước mặt hay nhìn quanh; tỉnh giác co duỗi tay chân; tỉnh giác lúc đắp y mang bát; tỉnh giác lúc ăn, uống, nhai, nếm; tỉnh giác lúc đại tiện tiểu tiện; lúc đứng ngồi, ngủ, thức, nói, im, vị hồn tồn tỉnh giác, rõ biết việc làm Như vị sống quán thân nội thân; quán thân ngoại thân; quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân; quán diệt tận thân; quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, vị Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Quán thân phần: Lại Tỳ kheo, Tỳ kheo quán sát thân từ hai gót chân lên đến đỉnh đầu, bao phủ da chứa đầy vật bất tịnh khác nhau: "Trong thân có tóc, lơng, móng, răng, da; thịt, gân, xương, tủy, thận; tim, gan, hồnh cách mơ, lách, phổi; ruột, màng ruột, bao tử, phân; mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi; mỡ, nước mắt, mỡ nước, nước miếng, niêm dịch; nước khớp xương, nước tiểu." Này Tỳ kheo, túi xách có hai đầu đựng đầy hạt ngũ cốc khác gạo, lúa, đậu xanh, đậu lớn, mè, lúa xay; người tỏ mắt mở mà quan sát: "đây gạo, lúa, đậu xanh, đậu lớn, mè, lúa xay." Cũng vậy, Tỳ kheo, Tỳ kheo quan sát thân từ gót chân lên đến đỉnh đầu, bao phủ da chứa đầy vật bất tịnh khác nhau: thân có tóc, lơng, móng, răng, da; thịt, gân, xương, tủy, thận; tim, gan, hoành cách mô, lách, phổi; ruột, màng ruột, bao tử, phân; mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi; mỡ, nước mắt, mỡ nước, nước miếng, niêm dịch, nước khớp xương, nước tiểu Như vị sống quán thân nội thân; quán thân ngoại thân; quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân; quán diệt tận thân; quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Phân tích bốn yếu tố Lại nữa, Tỳ kheo, Tỳ kheo quán thân thể theo giới: "Trong thân có địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới." Này Tỳ kheo, đồ tể khéo tay đệ tử ông ta, sau giết bị, cắt thành nhiều mảnh đến ngồi ngã tư đường; Tỳ kheo quán sát thân có yếu tố: "Trong thân này, có địa giới thủy giới hỏa giới phong giới." Như vị Tỳ kheo sống quán thân nội thân, quán thân ngoại thân, quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân, quán diệt tận thân, quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống không nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Quán giai đoạn tử thi Lại tỳ kheo, tỳ kheo thấy thi thể quăng bỏ nghĩa địa ngày, hai ngày, ba ngày, sình lên, xanh bầm, thối, vị quán sát thân sau: "Thân tính chất vậy, vậy, khác hơn." Như vị Tỳ kheo sống quán thân nội thân, quán thân ngoại thân, quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân, quán diệt tận thân, quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống không nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Lại Tỳ kheo, Tỳ kheo thấy thi thể bị quăng bỏ nghĩa địa bị loài quạ, diều hâu, kên kên rứt ăn, hay bị lồi chó, dã can gặm khới, hay bị lồi trùng rúc rỉa Tỳ kheo quán sát thân sau: "Thân tính chất vậy, vậy, khác hơn." Như vị Tỳ kheo sống quán thân nội thân, quán thân ngoại thân, quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân, quán diệt tận thân, quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống không nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Này Tỳ kheo, lại Tỳ kheo thấy bị quăng bỏ nghĩa địa, thi thể với xương cịn gân liên kết, cịn dính thịt máu thi thể với xương gân liên kết, hết thịt cịn dính máu thi thể với xương gân liên kết hết thịt, máu thi thể với xương khơng cịn liên kết, đốt xương rải rác chỗ chỗ Ðây xương tay, xương chân, xương ống chân, xương bắp vế, xương mông, xương sống, xương sọ Tỳ kheo quán sát thân sau: "Thân tính chất vậy, vậy, khơng thể khác hơn." Như vị Tỳ kheo sống quán thân nội thân, quán thân ngoại thân, quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân, quán diệt tận thân, quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể Lại Tỳ kheo, Tỳ kheo thấy bị quăng bỏ nghĩa địa, thi thể xương trắng vỏ ốc đống xương lâu ba năm xương thối trở thành bột Tỳ kheo quán thân sau: "Thân tính chất vậy, vậy, khác hơn." Như vị Tỳ kheo sống quán thân nội thân, quán thân ngoại thân, quán thân nội ngoại thân Vị sống quán sinh khởi thân, quán diệt tận thân, quán sinh diệt thân "Thân thể vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống không nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thân thể thân thể II Quán thọ: Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán thọ thọ? Này Tỳ kheo, Tỳ kheo cảm giác lạc thọ, tuệ tri rằng: cảm giác lạc thọ, cảm giác khổ thọ, tuệ tri rằng: cảm giác khổ thọ, cảm giác bất khổ bất lạc thọ, tuệ tri rằng: cảm giác bất khổ bất lạc thọ Hay cảm giác lạc thọ thuộc vật chất, tuệ tri rằng: cảm giác lạc thọ thuộc vật chất; hay cảm giác lạc thọ không thuộc vật chất, tuệ tri rằng: Tôi cảm giác lạc thọ không thuộc vật chất Hay cảm giác khổ thọ thuộc vật chất, tuệ tri rằng: Tôi cảm giác khổ thọ thuộc vật chất Hay cảm giác khổ thọ không thuộc vật chất, tuệ tri rằng: Tôi cảm giác khổ thọ không thuộc vật chất Hay cảm giác bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất, tuệ tri rằng: Tôi cảm giác bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất Hay cảm giác bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất, tuệ tri rằng: Tôi cảm giác bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất Như vị sống quán thọ nội thọ, hay sống quán thọ ngoại thọ, hay sống quán thọ nội thọ, ngoại thọ Hay sống quán sinh khởi thọ; hay sống quán diệt tận thọ; hay quán tính sinh diệt thọ "Thọ vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán cảm thọ thọ III Quán tâm: Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán tâm tâm? Này Tỳ kheo, Tỳ kheo tâm có tham, tuệ tri rằng: Tâm có tham; tâm không tham, tuệ tri rằng: Tâm không tham; tâm có sân, tuệ tri rằng: tâm có sân; tâm khơng sân, tuệ tri rằng: tâm khơng sân; tâm có si, tuệ tri rằng: Tâm có si; tâm khơng si, tuệ tri rằng: tâm không si; tâm thâu nhiếp, tuệ tri rằng: tâm thâu nhiếp; tâm tán loạn, tuệ tri rằng: tâm bị tán loạn; tâm quảng đại, tuệ tri rằng: tâm quảng đại; tâm không quảng đại, tuệ tri rằng: tâm không quảng đại; tâm hữu hạn, tuệ tri rằng: tâm hữu hạn; tâm vô thượng, tuệ tri rằng: tâm vơ thượng; tâm có định, tuệ tri rằng: tâm có định; tâm khơng định, tuệ tri rằng: tâm khơng định; tâm giải thốt, tuệ tri rằng: tâm có giải thốt; tâm khơng giải thốt, tuệ tri rằng: tâm khơng giải Như vị sống quán tâm nội tâm; hay sống quán tâm ngoại tâm; hay sống quán tâm nội tâm, ngoại tâm Hay sống quán sinh khởi tâm; hay sống quán diệt tận tâm; hay sống quán sinh diệt tâm "Tâm vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán tâm tâm IV Quán pháp: Năm triền Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp? Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp năm triền Và Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp năm triền cái? Này Tỳ kheo, Tỳ kheo nội tâm có dục, tuệ tri rằng: nột tâm tơi có dục, hay nội tâm khơng có dục, tuệ tri rằng: nội tâm tơi khơng có dục Với dục chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri Với dục sinh đoạn diệt, vị tuệ tri Với dục đoạn diệt, tương lai không sinh khởi nữa, vị tuệ tri Hay nội tâm có sân hận, tuệ tri rằng: nội tâm tơi có sân hận; hay nội tâm khơng có sân hận, tuệ tri rằng, nội tâm tơi khơng có sân hận Với tâm sân hận chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri Với sân hận sinh, đoạn diệt, vị tuệ tri Với sân hận đoạn diệt, tương lai không sinh khởi nữa, vị tuệ tri Hay nội tâm có trầm thụy miên, tuệ tri rằng: nội tâm tơi có trầm thụy miên; hay nội tâm khơng có trầm thụy miên, tuệ tri rằng: nội tâm tơi khơng có trầm thụy miên Với hôn trầm thụy miên chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri Với hôn trầm thụy miên sinh đoạn diệt, vị tuệ tri Với hôn trầm thụy miên đoạn diệt, tương lai khơng cịn sinh khởi nữa, vị tuệ tri Hay nội tâm có trạo hối, tuệ tri rằng: nội tâm tơi có trạo hối; hay nội tâm khơng có trạo hối, tuệ tri rằng: nội tâm tơi khơng có trạo hối Với trạo hối chưa sinh sinh khởi, vi tuệ tri Với trạo hối sinh đoạn diệt, vị tuệ tri Với trạo hối đoạn diệt, tương lai không sinh khởi nữa, vị tuệ tri Hay nội tâm có nghi tuệ tri rằng: nội tâm tơi có nghi; hay nội tâm khơng có nghi, tuệ tri rằng: nội tâm tơi khơng có nghi Với nghi chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri Với nghi sinh đoạn diệt, vị tuệ tri Với nghi đoạn diệt, tương lai không sinh khởi nữa, vị tuệ tri Như vị sống quán pháp nội pháp, hay sống quán pháp ngoại pháp, hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán sinh khởi pháp, hay sống quán diệt tận pháp, hay sống quán sinh diệt pháp "Các pháp vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có tri, niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp năm triền Năm thủ uẩn Lại nữa, Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp năm thủ uẩn Thế Tỳ kheo sống quán pháp pháp năm thủ uẩn? Này Tỳ kheo, Tỳ kheo suy tư: "Ðây sắc, sắc tập, sắc diệt Ðây thọ, thọ tập, thọ diệt Ðây tưởng, tưởng tập, tưởng diệt Ðây hành, hành tập, hành diệt Ðây thức, thức tập, thức diệt." Như vị sống quán pháp nội pháp, hay sống quán pháp ngoại pháp, hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán sinh khởi pháp, hay sống quán diệt tận pháp, hay sống quán sinh diệt pháp "Các pháp vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp năm thủ uẩn Sáu nội ngoại xứ: Lại tỳ kheo, tỳ kheo sống quán pháp pháp sáu nội ngoại xứ Này Tỳ kheo, tỳ kheo tuệ tri mắt sắc, duyên hai pháp này, kết sử[5] sinh, vị tuệ tri vậy; với kết sử chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri vậy; với kết sử sinh đoạn diệt, vị tuệ tri vậy; với kết sử đoạn diệt tương lai không sinh, vị tuệ tri Vị tuệ tri tai âm mũi mùi lưỡi vị thân xúc ý pháp; duyên hai pháp kết sử sinh, vị tuệ tri vậy; với kết sử chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri vậy; với kết sử sinh đoạn diệt, vị tuệ tri vậy; với kết sử đoạn diệt tương lai không sinh, vị tuệ tri Như vị sống quán pháp nội pháp, hay sống quán pháp ngoại pháp, hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán sinh khởi pháp, hay sống quán diệt tận pháp, hay sống quán sinh diệt pháp "Các pháp vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp sáu nội ngoại xứ Bảy giác chi: Lại Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp bảy giác chi Này Tỳ kheo, Tỳ kheo nội tâm có niệm giác chi, tuệ tri "nội tâm tơi có niệm giác chi"; hay nội tâm khơng có niệm giác chi, tuệ tri "nội tâm niệm giác chi"; với niệm giác chi chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri vậy; với niệm giác chi sinh tu tập viên thành, vị tuệ tri Hay nội tâm có trạch pháp giác chi tinh giác chi hỉ giác chi khinh an giác chi định giác chi xả giác chi, tuệ tri rằng: "nội tâm tơi có xả giác chi"; hay nội tâm khơng có xả giác chi, tuệ tri rằng" nội tâm tơi khơng có xả giác chi"; với xả giác chi chưa sinh sinh khởi, vị tuệ tri vậy; với xả giác chi sinh tu tập viên thành, vị tuệ tri Như vị sống quán pháp nội pháp, hay sống quán pháp ngoại pháp, hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán sinh khởi pháp, hay sống quán diệt tận pháp, hay sống quán sinh diệt pháp "Các pháp vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp bảy giác chi Bốn diệu đế (sự thật vi diệu): Lại Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp Bốn thật Này Tỳ kheo, Tỳ kheo thật tuệ tri: "Ðây Khổ"; thật tuệ tri: "Ðây Khổ tập"; thật tuệ tri: "Ðây Khổ diệt"; thật tuệ tri: "Ðây Con đường đưa đến Khổ diệt." Như vị sống quán pháp nội pháp, hay sống quán pháp ngoại pháp, hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán sinh khởi pháp, hay sống quán diệt tận pháp, hay sống quán sinh diệt pháp "Các pháp vậy." Sự quán chiếu diện nơi vị cốt để có chánh tri, chánh niệm, vị sống khơng nương tựa bám víu đời Này Tỳ kheo, Tỳ kheo sống quán pháp pháp Bốn thánh đế *** Này tỳ kheo, vị tu tập Bốn Niệm Xứ bảy năm, chứng hai sau đây: Một chứng Chánh trí tại; hay cịn hữu dư y [6], chứng Bất hồn Này Tỳ kheo, khơng cần đến bảy năm, có người tu tập Bốn Niệm Xứ sáu năm, năm năm, bốn năm, ba năm, hai năm, năm chứng hai quả: Một chứng Chánh trí tại; hay cịn hữu dư y, chứng Bất hồn Này Tỳ kheo, khơng cần đến năm, có người tu tập Bốn Niệm Xứ bảy tháng chứng hai : Một chứng Chánh trí tại; hay cịn hữu dư y, chứng Bất hoàn Này Tỳ kheo, khơng cần đến bảy tháng, có người tu tập Bốn Niệm Xứ sáu tháng, năm tháng, bốn tháng, ba tháng, hai tháng, tháng, nửa tháng chứng hai : Một chứng Chánh trí tại; hay cịn hữu dư y, chứng Bất hồn Này Tỳ kheo, khơng cần đến nửa tháng, có người tu tập Bốn Niệm Xứ bảy ngày, chứng hai : Một chứng Chính trí tại; hay hữu dư y, chứng Bất hoàn Này Tỳ kheo, đường độc đưa đến tịnh cho hữu tình chúng sinh vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn Ðó Bốn Niệm Xứ Thế tôn thuyết giảng Các Tỳ kheo hoan hỉ tín thọ lời Thế Tơn (Căn dịch Hồ thượng Thích Minh Châu Pháp ngữ Hòa thượng W Rahula, 1978) -ooOoo- Ghi chú: [1] Nghĩa thấy thân thể thân thể, không thêm khái niệm khác thân tôi, nam, nữ, trẻ, già vân vân [2] Ngồi kiết già hai chân bắt chéo nhau, bàn chân phải ngửa vế trái, bàn chân trái ngửa vế phải Ðặt chánh niệm trước mặt để tâm vào khoảng trống trước mặt, chỗ ngồi, mục đích khỏi mơ mộng viễn vông khiến tâm tán loạn [3] Toàn thân nghĩa toàn thể độ dài thở [4] Tuệ tri biết với trí tuệ ly tham biết ý thức Vì kẻ trộm ý thức động tác ăn trộm, khơng thể gọi tuệ tri [5] Những cột trói sai khiến tâm [6] Cịn Thân ... biệt Phật pháp, mà muốn biết thực đức Phật dạy Nhắm vào hạng người này, tơi cố trình bày gọn trực tiếp, lời đức Phật dạy, thuật lại Tam tạng Pàli mà học giả xem tư liệu cổ xưa tồn giáo lý Phật. .. hỏi: Phật giáo tôn giáo hay triết học? Gọi gì, điều không quan trọng, Phật giáo Phật giáo, dù bạn dán lên nhãn hiệu Nhãn hiệu điều phụ thuộc Ngay nhãn hiệu Phật giáo mà ta đặt cho Giáo lý đức Phật. .. Chân lý" Danh từ đức Phật thường dùng để tự xưng chung đức Phật khác [4] Dhp XX [5] Sangha có nghĩa "đồn thể", Phật giáo danh từ "đoàn thể tăng lữ Phật giáo", nghĩa tập đoàn tu sĩ Phật, Pháp (Dhamma

Ngày đăng: 21/10/2014, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời giới thiệu

  • Lời nói đầu

  • BẢNG VIẾT TẮT  ⠀挀挀 欀椀渀栀 倀氀椀 ᄁ뀞挀 琀爀挀栀 搞꬀渀)

  • ÐỨC PHẬT

  • Chương Một

  • THÁI ÐỘ TINH THẦN PHẬT GIÁO

  • Chương Hai:  TỨ DIỆU ÐẾ Chân lý thứ nhất: DUKKHA ⠀䬀栞픀)

  • Chương Ba

  • DIỆU ÐẾ THỨ HAI: TẬP   ⠀匀愀洀甀搀愀礀愀): Nguyên nhân của khổ

  • Chương Bốn

  • DIỆU ÐẾ THỨ BA: DIỆT ⠀一椀爀漀搀栀愀)  Sự chấm dứt khổ

  • Chương Năm

  • DIỆU ÐẾ THỨ TƯ: ÐẠO  ⠀䴀愀最最愀): Con Ðường

  • Chương Sáu

  • VÔ NGÃ ⠀䄀一䄀吀吀䄀)

  • Chương Bảy

  • QUÁN TƯỞNG  Sự đào luyện tâm ý: Bhàvanà

  • Chương Tám

  • PHẬT GIÁO VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan