PHẦN HAI - THCS (1)

55 377 0
PHẦN HAI - THCS (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN THỨ HAI PHẦN THỨ HAI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 2 6 BƯỚC 6 BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 3 1. 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Xác định mục đích của đề kiểm tra 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 3. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) chí của đề kiểm tra) 4. 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Biên soạn câu hỏi theo ma trận 5. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm thang điểm 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 4 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG - Yêu cầu của việc kiểm tra; - Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình - Thực tế học tập của học sinh 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NGỮ VĂN LỚP 9 6 Thu thập thông tin để đánh giá Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. thức kiểm tra tự luận. 7 Xác định hình thức đề kiểm tra Xác định hình thức đề kiểm tra • Đề kiểm tra tự luận (TL); • Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ); • Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ. 8 Tự luận Tự luận 9 Thiết lập ma trận Thiết lập ma trận 10 Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. [...]... Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn 18 1 Văn học Thơ và Truyện hiện đại 19 2 Tiếng Việt • - Các biện pháp tu từ • - Các kiểu câu • - Dấu câu 20 3 Làm văn • - Ngôi kể • - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự • - Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học 21 Bước 2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy 22 Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh... loại, nhận xét, xem xét, kiểm tra, xếp hạng, quyết định, … 29 Tên Chủ đề 1 Đọc hiểu Thơ và Truyện hiện đại Số câu Số điểm % Tỉ lệ 2 Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm 3 Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng... điểm= % 3 Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp 1 Đọc hiểu Thơ và Truyện hiện đại Số câu Số 2 Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số... chương ) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn 32 Mức độ Tên Chủ đề 1 Đọc hiểu Thơ và Truyện hiện đại Số câu Số điểm 2 Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Vận dụng Nhận biết Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận... trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn Số câu: Số điểm: 3 Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học Số câu: Số điểm: Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu: Số điểm: Cấp độ cao Số câu: Số... Số câu: điểm=70% Số câu: Số điểm Số câu: 34 Số điểm: Bước 4 Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra 35 Mức độ Tên Chủ đề 1 Đọc hiểu Thơ và Truyện hiện đại Số câu Số điểm 2 Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Vận dụng Nhận biết Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận... điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 36 điểm= % 3 Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) ... 26 Cấp độ tư duy 3 Động từ chính Áp dụng: khả năng sử dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới Lựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập, xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực hiện , triển khai, làm mô hình, sửa đổi, chuẩn bị, làm ra sản phẩm/sản xuất, chứng minh, thực hành, sử dụng, … 27 Cấp độ tư duy 4 Động từ chính Phân tích: là khả năng phân chia một thông tin thành các thông tin nhỏ . kiểm tra 4 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG - Yêu cầu của việc kiểm tra; - Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình - Thực tế học tập của học sinh 5 ĐỀ KIỂM. 1 PHẦN THỨ HAI PHẦN THỨ HAI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 2 6 BƯỚC 6 BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM. Văn học 1. Văn học Thơ và Truyện hiện đại 20 2. Tiếng Việt 2. Tiếng Việt • - Các biện pháp tu từ • - Các kiểu câu • - Dấu câu

Ngày đăng: 21/10/2014, 16:00

Mục lục

    PHẦN THỨ HAI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

    6 BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

    1. Xác định mục đích của đề kiểm tra 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

    CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

    Xác định hình thức đề kiểm tra

    Thiết lập ma trận

    Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra

    Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra

    Bước 2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy