1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 9 CKTKN Phần 4

43 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng HỌC KỲ II Tuần : 19 ND : Tiết : 36 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : công chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP ; công nghiệp có cơ cấu đa dạng với nhiều ngành quan trọng ; sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. − Nắm được những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng : − Phân tích bản đồ tự nhiên, kinh tế và số liệu thống kê để biết tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất của vùng. 3. Thái độ : − GDNL : Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm khoáng sản, bảo vệ môi trường phát triển bền vững (mục 1,bộ phận) II.TRỌNG TÂM : − Công nghiệp, nông nghiệp. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. – HS : Tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: − Xác định vị trí , giới hạn vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ ? Nêu ý nghĩa vị trí đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng ? − Vì sao Đông Nam Bộ có thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ? (Thu nhập cao, học vấn, tuổi thọ, đô thị hóa ) − Kiểm tra bài tập về nhà : vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP.HCM 1995-2002 ( phụ lục ) 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Thuyết trình tích cực, trực quan, đàm thoại gợi mở. − GV giới thiệu ngành công nghiệp − CH. Dựa vào mục 1 kết hợp bảng 32.1 cho biết đặc điểm cơ cấu sản xuất công nghiệp trước và sau 1975 ở Đông Nam Bộ. • HS : Trước 1975 : cơ cấu đơn giản, phân bố hẹp, phụ thuộc nước ngoài. • Sau 1975 : cơ cấu cân đối, đa dạng, một số ngành công nghiệp hiện đại hình thành và phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. − GV chốt lại. − CH. Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp : − Trước 1975 : cơ cấu đơn giản, phân bố hẹp, phụ thuộc nước ngoài. − Sau 1975 : + Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng : 59,3% (2002) Bài 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước. − HS : so sánh − CH. Dựa vào hình 32.2 kết hợp bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ, hãy nhận xét sự phân bố công nghiệp cùa vùng. • Tập trung ở 3 trung tâm : TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. − Kể tên các ngành công nghiệp ở 3 trung tâm. − Vì sao sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh ? + Thuận lợi của TP. Hồ Chí Minh, đó là : + Vị trí địa lí. + Cơ sở hạ tầng tốt hơn các vùng khác. + Chính sách phát triển. + Nguồn lao động, thị trường − GDNL : CH. Cho biết những khó khăn hiện nay trong phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ ? + Cơ sở hạ tầng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và sự năng động của vùng. + Lực lượng lao động tại chổ chưa phát triển về chất và lượng. + Công nghệ chậm đổi mới. + Khai thác, sử dụng tài nguyên. + Môi trường đang suy giảm Hoạt động 2 : Thảo luận Bước 1 :Chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ − Nhóm 1 : Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghịêp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ. Là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp − Phân bố rộng rãi, chiếm diện tích lớn − Cây công nghiệp hàng năm phát triển như thế nào ? − Nhóm 2 :Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này ? − Nhóm 3 : Vì sao cây công nghiệp được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ ? − Nhóm 4 : Xác định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An trên bản đồ.Nêu vai trò của hai hồ này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng. Bước 2 : Làm việc cá nhân Bước 3 : Thảo luận Bước 4 :HS trình bày kết quả kết hợp sử dụng bản đồ, bổ sung − GV chuẩn xác, bổ sung phần. + Cơ cấu cân đối, đa dạng. + Một số ngành công nghiệp hiện đại hình thành và phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm. + Ba trung tâm công nghiệp : TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. 2.Nông nghiệp : − Chiếm tỉ trọng nhỏ 6,2%, nhưng giữ vai trò quan trọng − Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta. Đặc biệt phát triển mạnh cây cao su, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương, thuốc lá ….Phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. − Ngoài ra, vùng còn có thế mạnh về trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn. 3.3/ Thực hành- luyện tập: − Trình bày tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ trước và sau năm 1975 đến nay ? − Vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước ? Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng − Quan sát hình 32.2 cho biết :Các ngành công nghiệp phát triển chủ yếu ở Tây Ninh 3.4/Vận dụng: − Thực hành bài tập 3, trang 120 sgk − Tìm hiểu các điểm du lịch nổi tiếng ở TP.HCM, Tây Ninh nói riêng và Đông Nam Bộ nói chung − Từ TP.HCM đi đến các vùng trong nước và quốc tế bằng loại hình giao thông nào ? V.TƯ LIỆU: Biểu đồ dân số thành thị và nông thôn ở TP.Hố Chí Minh VI.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 20 ND : Tiết : 37 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP,có cơ cấu đa dạng. − Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. − Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng : − Phân tích bản đồ tự nhiên, kinh tế và số liệu thống kê để biết tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất của vùng. − KNS : Tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự nhận thức. II.TRỌNG TÂM : Bài 33 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng − Dịch vụ, các trung tâm kinh tế,vùng kinh tế trọng điểm phía Nam III. CHUẨN BỊ : − GV : Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ − HS : Tư liệu tranh ảnh về Đông Nam Bộ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : Hoạt động GV - HS Nội dung 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề GV : giới thiệu khái quát những vấn đề đặc trưng của dịch vụ vùng Đông Nam Bộ 3.2/Kết nối: Hoạt động 1 : Đàm thoại gợi mở − Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng địch vụ trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ ? − Dịch vụ là gì ?Kể tên các ngành dịch vụ phát triển ở Đông Nam Bộ mà em biết ? − . Dựa vào bảng 33.1 hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ? Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có xu hướng giảm, nhưng giá trị tuyệt đối của các loại hình vẫn chiếm tỉ trọng cao . CH. Nhận xét vị trí của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ ? Dịch vụ có vị trí quan trọng GV chốt lại Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề, trực quan Bước 1 : Chia nhóm, giao nhiệm vụ Bước 2 : Thảo luận Nhóm 1,2 :  Dựa vào hình 14.1 kết hợp bản đồ treo tường cho biết từ TP. Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước ( Đà Nẵng, Nha Trang, Buôn Mê Thuột, Cần Thơ và tỉnh Tây Ninh) bằng những loại hình giao thông nào ? HS : Nhiều loại hình giao thông : đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không.  Phân tích vai trò đầu mối giao thông vận tải của TP. Hồ Chí Minh ? HS : Các tuyến đường quy tụ tại TP. Hồ Chí Minh là tiền đề tạo nên sự giao lưu trong vùng, trong nước và quốc tế. Nhóm 3.4 : CH. Căn cứ vào hình 33.1 và kiến thức đã học cho biết : tỉ lệ vốn đầu tư của vùng so với cả nước. Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài ? + Vị trí kinh tế thuận lợi + Có nhiều tiềm năng kinh tế hơn các vùng khác + Vùng có trình độ cao , kinh tế năng động + Lao động kĩ thuật cao, năng động và sáng tạo + Chính sách thu hút đầu tư của thành phố Bước 3 :HS trình bày, bổ sung. Bước 4 :GV chuẩn xác 3. Dịch vụ  Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP : 34,5 %  Dịch vụ rất đa dạng : thương mại, du lịch, vận tải  Năm 2002, so với cả nước : Thương mại :Tổng mức bản lẻ hàng hóa chiếm 33,1 %, dẫn đầu cả nước về xuất nhập khẩu. Vận tải : vận chuyển hành khách chiếm 30,3%, vận chuyển hàng hóa chiếm 15,9%. TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông, trung tâm du lịch, kinh tế lớn quan trọng của vùng và cả nước. Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng Hoạt động 3 : Đàm thoại gợi mở CH. Cho biết các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở Đông Nam Bộ ? HS : CH.Hoạt động xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì ? + Vị trí rất thuận lợi : nằm trên đường hàng hải quốc tế, có cảng Sài Gòn. + Cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện và hiện đại + Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu + Là nơi thu hút mạnh đầu tư vốn nước ngoài . HS trình bày, GV chuẩn xác CH.Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp ? + TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch phía Nam. + Vùng Đông Nam Bộ có số dân đông, thu nhập cao nhất nước. + Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển. + Khí hậu quanh năm tốt cho sức khỏe, phong cảnh đẹp Hoạt động 4 Đàm thoại gợi mở, trực quan GV : Yêu cầu HS cho biết vùng Đông Nam Bộ có những trung tâm kinh tế lớn nào ? Xác định vị trí và nêu các ngành ở các trung tâm đó trên bản đồ. HS trình bày Lưu ý vai trò của 3 trung tâm lớn, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh . CH. Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm ? GV : gọi HS đọc bảng 33.2 Xem hình 6.2 kể tên các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. CH. Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước ? HS : + Vùng có tốc độ tăng trưởng cao nhất nước. + Tỉ trọng GDP chiếm 31.5% so với cả nước (cao) + Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch. Trong đó công nghiệp chiếm 56.6 % so với cả nước + Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh. Giá trị xuất khẩu chiếm 60.3% cả nước. GV kết luận . V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam  Các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là : TP. Hồ Chí Minh , Biên Hòa, Vũng Tàu. Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm : các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và tỉnh Long An.  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn với các tỉnh phía Nam và cả nước. 3.3/ Thực hành- luyện tập: a. Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ ? − Vị trí thuận lợi Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng − Có các tài nguyên du lịch : bãi biển, vườn quốc gia,di tích lịch sử, văn hóa − Có nhiều đô thị lớn, đông dân, thu nhập cao − Là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài b. Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp ? − TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch phía Nam. − Vùng Đông Nam Bộ có số dân đông, thu nhập cao nhất nước. − Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng phát triển : khách sạn, khu vui chơi − Khí hậu quanh năm ấm, phong cảnh , bãi biển đẹp 3.4/Vận dụng: − Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ bài tập 3/trang 123 sgk : yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi, tính % từng chỉ tiêu : diện tích, dân số, GDPcủa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với 3 vùng kinh tế trọng điểm (100%). Có thể vẽ biểu đồ hình cột hoặc biểu đồ tròn. Dựa vào các bài đã học nhận xét − Ôn lại bài 31, bài 32,bài 33 chuẩn thực hành bài 34 − Chuẩn bị : tập bản đồ, dụng cụ vẽ biểu đồ V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 21 ND : Tiết : 38 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của vùng − Làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2. Kĩ năng : − Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm. − Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. − Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn II.TRỌNG TÂM : − Một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ III. CHUẨN BỊ : − GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đông Nam Bộ, biểu đồ hoàn chỉnh. – HS : Máy tính, bút màu, Atlat, tập bản đồ, bút chì, thước kẻ. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: Bài 34 :Thực hành PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng 3.Bài mới : Hoạt động GV - HS Nội dung 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề GV nêu mục đích, yêu cầu bài thực hành Yêu cầu HS đọc câu hỏi và xác định nhiệm vụ thực hành. 3.2/Kết nối: Hoạt động 1 : Bước 1 :Yêu cầu HS đọc bảng 34.1 bài tập 1 Cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm, các sản phẩm tiêu biểu của từng ngành ở Đông Nam Bộ năm 2001. Nhận xét ngành nào có sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất, nhỏ nhất. * Bước 2 : Dựa vào bảng 34.1 hãy chọn biểu đồ thích hợp để vẽ – biểu đồ hình cột * Bước 3 : Vẽ Gọi một HS có kĩ năng khá lên bảng, đồng thời yêu cầu cả lớp làm theo hướng dẫn của GV theo các bước sau : • Phương án 1 : Vẽ biểu đồ hình cột Đầu tiên vẽ hệ tọa độ tâm O. Trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Đầu mút trục tung ghi %, trục hoành có độ dài hợp lí, chia đều 8 đoạn, mỗi đoạn tương ứng với một sản phẩm của các ngành công nghiệp trọng điểm. Độ cao từng cột có ghi số % trong bảng thống kê, tương ứng với trị số trên trục tung. Trên đầu mỗi cột nên ghi trị số % đúng như trong bảng 34.1 • Phương án 2 : Vẽ biểu đồ thanh ngang Chia trục hoành thành 10 đoạn, mỗi đoạn tương ứng với 10 %. Trục tung biểu thị cho các sản phẩm các ngành công nghiệp trọng điểm.  Chú ý ghi tên biểu đồ, tô màu  Lấy kết quả của HS vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho cả lớp.  GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bổ sung. Qua biểu đồ cho thấy :  Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ thể hiện thế mạnh sản xuất công nghiệp của vùng và chiếm gần 60% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước.  Các ngành có tỉ trọng ưu thế rất cao so với cả nước : + Nhiên liệu : dầu thô 100% + Cơ khí – điện tử. + Hóa chất. Hoạt động 2 :  Yêu cầu HS đọc 4 yêu cầu đề bài Bài tập 1 : Nhận xét :  Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ thể hiện thế mạnh sản xuất công nghiệp của vùng và chiếm gần 60% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước.  Các ngành có tỉ trọng ưu thế rất cao so với cả nước : + Nhiên liệu : dầu thô 100% + Cơ khí – điện tử. + Hóa chất. Bài tập 2 : Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng  Thảo luận 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một yêu cầu  Các nhóm thảo luận câu hỏi của nhóm mình và phát biểu nhận xét bổ sung của nhóm khác. Nhóm 1 : mục 2a, bổ sung nhóm 3 Nhóm 2 : mục 2b, bổ sung nhóm 4 Nhóm 3 : mục 2c, bổ sung nhóm1 Nhóm 4 : mục 2d, bổ sung nhóm2 Các nhóm báo cáo, bổ sung GV chuẩn xác :  Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có của vùng : + Khai thác nhiên liệu + Điện + Chế biến lương thực, thực phẩm  Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : + Chế biến lương thực, thực phẩm. + Dệt may  Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao : + Khai thác nhiên liệu, điện + Cơ khí – điện tử. + Hóa chất, vật liệu xây dựng.  Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp cả nước : + Là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉ trọng GDP so với cả nước 351% năm 2002. Giá trị tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17.84 triệu đồng, gấp 2.6 lần mức bình quân cả nước. + Công nghiệp là thế mạnh của vùng HS trình bày Gv kết luận a) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có của vùng : + Khai thác nhiên liệu + Điện + Chế biến lương thực, thực phẩm b) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : + Chế biến lương thực, thực phẩm. + Dệt may c) Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao : + Khai thác nhiên liệu, điện + Cơ khí – điện tử. + Hóa chất, vật liệu xây dựng. d) Vùng Đông Nam Bộ có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp cả nước 3.3/ Thực hành- luyện tập:  GV chốt lại các bước vẽ biểu đồ.Nhấn mạnh công nghiệp là thế mạnh của vùng và có ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác trong vùng và các vùng kinh tế nước ta.  Cho biết những thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ ? Thuận lợi,khó khăn  Trong bảng 34.1 sản phẩm công nghiệp nào chiếm tỉ ttrọng cao nhất ? Vì sao ? + Dầu thô. + Đông Nam Bộ hiện là vùng duy nhất trên nước ta khai thác dầu mỏ.  Sản phẩm này hỗ trợ những ngành công nghiệp nào phát triển ? + Công nghiệp hóa chất, năng lượng (điện) 3.4/Vận dụng: − Tìm hiểu tư liệu, tranh ảnh về vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta là vùng Đồng bằng sông Cửu Long . V.TƯ LIỆU: Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng VI.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : ND : Tiết : Bài 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. − Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội − Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng : − Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ. − Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư − KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. 3. Thái độ : − Lòng yêu thiên nhiên. II.TRỌNG TÂM : − Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, III. CHUẨN BỊ : − GV : Bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long – HS : Tư liệu, tranh ảnh về Đồng bằng sông Cửu Long IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1 : CH. Dựa vào hình 35.1 , bản đồ treo tường : Cho biết Đồng bằng sông Cửu Long gồm mấy tỉnh ? Diện tích Xác định vị trí địa lí, ranh giới của vùng + Bắc : Campuchia + Tây Nam : vịnh Thái Lan + Đông Nam : Biển Đông + Đông Bắc : Vùng Đông Nam Bộ Chú ý : các đảo, quần đảo của vùng trong biển Đông và vịnh Thái Lan. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ? + Nằm kề vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Gần vùng Đông Nam Bộ – kinh tế năng động + Gần đường giao thông quốc tế + Vùng có bờ biển dài, nhiều đảo. + Đồng bằng rộng lớn , đất phì nhiêu thích sản xuất nông ngư nghiệp. Hoạt động 2 : GV khái quát toàn bộ châu thổ sông Mê Công và giới hạn phần hạ lưu của sông thuộc Việt Nam – Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên Nhóm/cặp I. Vị trí, giới hạn : − Diện tích : 39.734 km2. − Nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ − Tiếp giáp : + Bắc : Campuchia + Tây Nam : vịnh Thái Lan + Đông Nam : Biển Đông + Đông Bắc : Vùng Đông Nam Bộ − Ý nghĩa vị trí : Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Thuận lợi : [...]... Phương hướng phát triển ? 3 .4/ Vận dụng: − Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam − Xem bài 41 : Nhóm 1 : mục 1,2,3 Nhóm 2 : mục 4, 5,6 V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tuần : Tiết : ND : Bài 41 : ĐỊA LÍ TỈNH TÂY NINH I.MUC TIÊU... tích, vị trí, giới hạn của tỉnh Tây Ninh ? I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành chính 1.Vị trí địa lí − Diện tích : 40 29, 06 km2 − Vị trí : + Là tỉnh nằm sát biên giới Tây Nam CH Ý nghĩa vị trí địa lí trong phát triển kinh tế xã Việt Nam -Capmpuchia hội ? + Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng CH So sánh diện tích tỉnh ta so với cả nước và các địa Đông Nam Bộ phương khác (lớn hay nhỏ) ? − Giới... Thực hành- luyện tập:  Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế – xã hội Tây Ninh ?  Theo em, thành phần tự nhiên nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế-xã hội Tây Ninh ? Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng 3 .4/ Vận dụng:  Chuẩn bị bài 42 :  Nhóm 1 :mục III.1,2,  Nhóm 2 : mục III.3  Nhóm 3 : mục III .4  Nhóm 4 : IV 1 V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: ... yếu là do tăng tự nhiên, tỉ lệ sinh cao 21 ,9 , tỉ lệ tử thấp 4, 8‰ + Gia tăng cơ học, do luồng nhập cư lao động từ các tỉnh khác đến Kết cấu dân số theo độ tuổi ở tỉnh ta : Có 3 độ tuổi - Dưới lao động từ 0 – 14 tuổi, chiếm 33 ,92 % - Trong lao động từ 15 – 55 tuổi (nữ), 60 tuổi (nam), chiếm 58, 54% - Ngoài lao động trên 55 tuổi (nữ), 60 tuổi (nam), chiếm 7, 54% - Kết cấu lao động theo ngành của tỉnh Tây... nguyên thiên nhiên Đặc đểm Những đặc điểm chính của địa hìnhTây Ninh là: - Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long - Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc không lớn - Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam - Ở phía bắc Tây Ninh Có nhiều đồi núi với độ cao phổ biến từ 20-50 m, núi Bà Đen cao 98 6m - Phần trung tâm của Tây Ninh có độ cao 10-20 m... Thế Anh – THCS Sơn Hồng (khu vực Bến Cầu) còn 1-2 m Các dạng địa hình chính của Tây Ninh: -Địa hình núi: chủ yếu thuộc khu vực khối nùi Bà Đen -Địa hình đồi: khá phổ biến, ở thượng nguồn sông Sài Gòn, ranh giới với tỉnh Bình Phước -Địa hình đồi dốc thoải: cao từ 15 – 20m Tập trung ở các huyện Dương Minh Châu, Hòa Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu -Địa hình đồng bằng: dọc 2 bờ sông Vàm Cỏ Đông - Tây Ninh có... 1 698 , chúa Nguyễn đặt tên là đạo Quang Trảng Bàng Phong thuộc phủ Gia Định _ Năm 1832, Vua Minh Mạng đổi thành Gia Định làm tỉnh Phiên An Tây Ninh là một phủ của Gia Định _ Năm 1858, Pháp xâm lược VN, 1861, chúng sát nhập phủ Tây Ninh vào Sài Gòn – Gia Định _ Năm 1876, Pháp chia Nam Bộ làm 4 khu vực : Sài Gòn, Mỹ Tho, Bát Xắc, Vĩnh Long Tây Ninh thuộc Sài Gòn _ Năm 1 890 , Pháp lại chia Sài Gòn làm 4. .. bền vững 4 Bài tập : 4. Dựa vào số liệu sau : Vùng/ tiêu chí Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Dân số(triệu người) GDP(nghìn tỉ đồng) 12.3 188.1 a Vẽ biểu đồ : chính xác, chú thích b Nhận xét : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có dân số ít nhưng lại tạo ra sản phẩm rất lớn so với cả nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò rất quan trọng Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng Ba vùng kinh 31.3 2 89. 5 tế... Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa; thể hiện rõ tính chất cận xích đạo - Nhiệt độ trung bình cả năm cao, khoảng 270C - Độ ẩm khá cao, khoảng 78 ,4% - Lượng mưa trung bình cả năm cao, khoảng từ 190 0m đến 2300 mm - Gió gồm có: + Gió mùa mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) + Gió mùa mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 10) 2.Khí hậu - Ngoài ra Tây Ninh còn có dông, bão a) Thuận lợi của khí hậu Tây Ninh: -Nhiệt ẩm... Tiếng: -Xây dựng năm 198 0 Diệnt ích 27.000 ha Chứa 1,5 tỉ m3 nước -Thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh và Bình Phước b) Vai trò: -Là công trình thủy lợi lớn nhất nước, phục vụ nước tưới cho tỉnh Tây Ninh, Nguyễn Thế Anh – THCS Sơn Hồng Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh -Giải quyết nước tưới vào mùa khô cho 170.000 ha đất nông nghiệp * Nước ngầm phong phú Tây Ninh có 5 nhóm đất chính: 4. Đất + Nhóm đất xám: . điểm cơ cấu sản xuất công nghiệp trước và sau 197 5 ở Đông Nam Bộ. • HS : Trước 197 5 : cơ cấu đơn giản, phân bố hẹp, phụ thuộc nước ngoài. • Sau 197 5 : cơ cấu cân đối, đa dạng, một số ngành công. : − Trước 197 5 : cơ cấu đơn giản, phân bố hẹp, phụ thuộc nước ngoài. − Sau 197 5 : + Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng : 59, 3% (2002) Bài. thổ sông Mê Công và giới hạn phần hạ lưu của sông thuộc Việt Nam – Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên Nhóm/cặp I. Vị trí, giới hạn : − Diện tích : 39. 7 34 km2. − Nằm ở phía tây vùng

Ngày đăng: 21/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w