Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
MÔN TIẾNG ANH CẤP THPT 10/21/14 1 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ M T S VĐ CHUNGỘ Ố -T ngày 25-28/07/2010, B GD-ĐT t ch c H i ngh ừ ộ ổ ứ ộ ị t p hu n v th c hi n d y h c, ki m tra đánh giá theo ậ ấ ề ự ệ ạ ọ ể chu n ki n th c k năng t i TP Đà N ng ( g m 13 t nh ẩ ế ứ ỹ ạ ẵ ồ ỉ khu v c mi n trung và Tây Nguyên). ự ề S GD ch n 3 thành viên c a B môn Ti ng Anh là : ở ọ ủ ộ ế Ph m M nh Cu ng ( PM1); Nguy n Phi H ( THPT Võ ạ Ạ ờ ễ ổ Gi ); Nguy n Th H ng Minh ( TP 1) tham gia l p t p ữ ễ ị ồ ớ ậ hu n này. ấ -Hôm nay xin đư c báo cáo l i v i quí th y cô m t s ợ ạ ớ ầ ộ ố n i dung chúng tôi đã đư c ti p thu t i l p t p hu n ộ ợ ế ạ ớ ậ ấ v i m c đích chính là cung c p cho quí th y cô m t s ớ ụ ấ ầ ộ ố n i dung v chu n ki n th c k năngộ ề ẩ ế ứ ỹ TÀI Li U C N THI TỆ Ầ Ế 1- Chương trình Giáo d c ph thông môn ụ ổ Ti ngAnhế 2-Hư ng d n th c hi n Chu n ki n th c k ớ ẫ ự ệ ẩ ế ứ ỹ năng môn Ti ng Anh THPTế 3-SGK Đây là b CT đ u tiên c a VN v chu n k năng. M c ộ ầ ủ ề ẩ ỹ ụ đích vi c đưa chu n và CT -> thu n l i-> ki m tra-ệ ẩ ậ ợ ể > đánh giá. Theo B GD đánh giá: có tình tr ng không n m h t ộ ạ ắ ế chương trình-> d y h c quá t i->vì quá trung thành ạ ọ ả v i SGK.ớ -Xu hư ng c a th gi i: ớ ủ ế ớ 1- Xây d ng chương trình ự khung: chưong trình này ch nêu nh ng vđ t ng ỉ ữ ổ quát-> GV t vi t sách GK-> có nhi u SGK khác ự ế ề nhau. ( ví d như Ph n Lan)ụ ầ 2- Chương trình chi ti tế . Chương trình c a VN theo Chương trình khung; tuy ủ nhiên đ GV vi t sách thì chưa n nên => B ph i ể ế ổ ộ ả ban hành Hư ng d n th c hi n chu n KT k ớ ẫ ự ệ ẩ ỹ năng=>Chu n ki n th c k năng+ SGK= Chương ẩ ế ứ ỹ trình chi ti t.ế 3. Lưu ý + Chương trình Giáo dục THPT môn Tiếng Anh là Pháp lệnh ( vì được ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ- BGD-ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ GD-ĐT) Chính chương trình đựoc dùng để làm căn cứ cho việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước. + - Chuẩn KT-KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức + SGK: tài li u đ th c hi n chương trìnhệ ể ự ệ 10/21/14 5 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 1.Mục đích biên soạn tài liệu chuẩn KT kỹ năng - Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Giáo dục phổ thông, tình trạng dạy học quá tải về nội dung kiến thức. - Giúp GV kết hợp sử dụng có hiệu quả giữa Chương trình GDPT, SGK, SGV và các loại tài liệu tham khảo. - Tạo sự thống nhất về mức độ đạt được trong việc dạy học về kiến thức và kĩ năng trong từng mục, bài, chương của lớp học, cấp học. - Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức về khối lượng cũng như mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, kĩ năng 10/21/14 6 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 10/21/14 7 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ Định nghĩa/khái niệm DHTC là những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. DHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học. DHTC tạo cơ hội cho người học được giao tiếp, tương tác, hợp tác tới mức tối đa với giáo viên, với các bạn cùng học với các loại hình học liệu của môn học và các tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn. Đặc biệt là việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học thông qua các hoạt động học tập trong nhóm nhỏ, thảo luận, đóng vai, nghiên cứu, dự án, khảo sát học từ thực tế, 10/21/14 8 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò 10/21/14 9 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ Dạy học cổ truyền Các mô hình DHTC Quan niệm Học là qúa trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. Học là qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của GV Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Dạy HS cách tìm ra chân lí. Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học để đối phó với thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến. Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, internet, thực tế…: gắn với: vốn hiểu biết, nhu cầu, kinh nghiệm của HS, Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương Phương pháp PP diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều. PP tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác, hợp tác. Hình thức tổ chức Cố định: Giới hạn trong 4 bức tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp. Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với GV. 10/21/14 10 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ [...]... dạng tương tác xã hội đặc biệt • Những ý kiến đóng góp trong cuộc nói chuyện bằng giấy bút thường được suy nghĩ đặc biệt kỹ Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 19 Nhược điểm • Có thể HS sa vào những ý kiến tản mạn, xa đề; • Do được tham khảo ý kiến của nhau, có thể một số HS ít có sự độc lập Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 20 • Động não không công khai cũng là một hình thức của động não viết Mỗi một thành viên... về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển • Ưu điểm: mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến khác • Nhược điểm: không nhận được gợi ý từ những ý kiến của người khác trong việc viết ý kiến riêng Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 21 Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người... các ý tưởng; • Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 13 Các bước tiến hành • Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề • Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau • Kết thúc việc đưa ra ý kiến • Đánh giá • Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo... • Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; • Tiếp tục như- vậy cho đến khi tất cả mọi ng-ười đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác; • Con số X-Y-Z có thể thay đổi; • Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 22 Khái niệm Kỹ thuật... thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 34 Khái niệm Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính Tài liệu tập huấn GV... dụng • Đánh giá những ý kiến đó lựa chọn • Rút ra kết luận hành động Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 14 Ứng dụng • Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề; • Tìm các phương án giải quyết vấn đề; • Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau Ưu điểm • Dễ thực hiện • Không tốn kém • Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể • Huy động được nhiều ý kiến • Tạo cơ hội cho... cách ứng xử của những HS thảo luận Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 23 Cách thực hiện Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảo luận "bể... luyện tập đối tác; • Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 25 Khái niệm Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) là một kỹ thuật dùng trong thảo luận, trong đó đề cập về một chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác nhau và những ý kiến. .. thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập nhằm mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trình dạy và học Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 28 Đặc điểm của việc đưa ra thông tin phản hồi tích cực • Có sự cảm thông; • Có kiểm soát; • Được người nghe chờ đợi; • Cụ thể; • Không nhận xét về giá trị; • Đúng lúc; • Có thể biến thành hành động; • Cùng thảo luận, khách quan Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 29 Những quy tắc... tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không? • Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình; • Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến Tài liệu tập huấn GV 10/21/14 33 Kỹ thuật "3 lần 3" là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS Cách làm như sau: • HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phư-ơng pháp tiến hành . về kiến thức và kĩ năng trong từng mục, bài, chương của lớp học, cấp học. - Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức về khối lượng cũng như mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, . soạn tài liệu chuẩn KT kỹ năng - Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Giáo dục phổ thông, tình trạng dạy học quá tải về nội dung kiến thức. - Giúp. trên phạm vi cả nước. + - Chuẩn KT-KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức + SGK: tài li u đ th