GIAI CHI TIET DE HOA KHOI B 2011- a_stupid_man_1511

13 510 2
GIAI CHI TIET DE HOA KHOI B 2011- a_stupid_man_1511

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi : HÓA HỌC, khối B- Mã đề : 794 Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag=108; Sn = 119; Ba = 137. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có th ể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam Hướng dẫn: Trong NO 3 - tỉ lệ số mol N:O = 1:3 → %O/X = 48.11,864/14 = 40,68% → % Kim loại/X = 100 - %N/X - %O/X = 100- 11,864% - 40,68% = 47,45% → m kim loại = 47,45%.14,16 = 6,72 gam. Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi th ủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Hư ớng dẫn: Các chất lần lượt là: anlyl axetat (CH 3 COO-CH 2 CH=CH 2 ) ; metyl axetat ( CH 3 COOCH 3 ) ; etyl fomat ( HCOOC 2 H 5 ) ; tripanmitin ( (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 ) Câu 3: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207, 55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 31 gam B. 32,36 gam C. 30 gam D. 31,45 gam Hư ớng dẫn: Chỉ số axit = 7 → số mg KOH cần trung hòa axit tự do = 200.7=1400mg = 0,025mol = nNaOH Gọi a là số mol NaOH pứ chất béo nguyên chất và 0,025 là số mol của NaOH pứ với lượng axit tự do, sau pứ khối lư ợng chất tăng lên so với ban đầu = 207,55 – 200 = 7,55 gam. Áp d ụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: H(1) →Na(23) 0,025…0,025 C 3 H 5 (41) → 3Na (23) a………… 3a →  m = 0,025(23-1) + (23.3a – 41a) = 7,55 → a = 0,25 v ậy ∑ nNaOH = 3a + 0,025 = 3.0,25 + 0,025 = 0,775 → mNaOH = 0,775.40 = 31gam. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O 3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O 2 ) (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl 3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) Hư ớng dẫn: Ta thấy ion Fe 3+ có tính oxh mạnh hơn ion Cu 2+ nhưng yếu hơn ion Ag + . Do vậy Ag không bị oxh bởi ion Fe 3+ . Câu 5: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lư ợng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa m ãn các tính chất trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Hư ớng dẫn: nNaOH = 12/40 = 0,3 n este = 0,15 este đơn chức mà có nNaOH/n este = 0,3/0,15 = 2 → X là este của phenol → X = RCOOC 6 H 5 RCOOC 6 H 5 + 2NaOH → RCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O 0,15 0,15 0,15 →0,15(R + 67) + 0,15.116 = 29,7 → R = 15 Ta có các đồng phân sau: CH 3 COOC 6 H 5 và HCOO-C 6 H 4 -CH 3 -(o,m,p) Câu 6: Cho phản ứng : C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4 → C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O t 0 t 0 xt,t 0 xt,t 0 xt,t 0 Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 Hướng dẫn: C 6 H 5 -CH=CH 2 → C 6 H 5 -COOK ta thấy nhóm -OOK có tổng điện tích âm = -3, → nhóm –H=CH 2 cũng có tổng điện tích âm = -3 → C/–H=CH 2 mang điện tích = -6 , sau pứ tạo C/CO 3 2- có số oxh = +4, vậy : C 6 H 5 -CH=CH 2 – 10e → K 2 CO 3 và KMnO 4 + 3e → MnO 2 → 3C 6 H 5 -CH=CH 2 + 10KMnO 4 → 3C 6 H 5 -COOK + 3K 2 CO 3 + 10MnO 2 + 1KOH + 4H 2 O Câu 7: Cho dãy các oxi sau: SO 2 , NO 2 , NO, SO 3 , CrO 3 , P 2 O 5 , CO, N 2 O 5 , N 2 O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H 2 O ở điều kiện thường là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Hư ớng dẫn: - SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 . - 2NO 2 + H 2 O + 1/2O 2 → 2HNO 3 . - SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 . - CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 → H 2 Cr 2 O 7 . - P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 . - N 2 O 5 + H 2 O → 2HNO 3 . Câu 8: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 (còn lại là t ạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là: A. 959,59 B. 1311,90 C. 1394,90 D. 1325,16 Hư ớng dẫn: Quặng hematit có thành phần chính là Fe 3 O 4 , hao hụt 1% tương đương với hiệu suất = 99% mFe có trong gang = 800.95% = 760 tấn Fe 3 O 4 → 3Fe → x = 760.232.100.100/56.3.80.99 = 1325,16 tấn Câu 9: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) Hư ớng dẫn: Triolein là một este do vậy nó không phản ứng với Cu(OH) 2 . Câu 10: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) (c) MnO 2 + HCl (đặc) (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò oxi hóa là: A. 3 B. 6 C. 2 D. 5 Hư ớng dẫn: 2 phản ứng (a) và (e) H + bị khử tạo khí H 2 → vậy H + đóng vai trò là chất oxh trong 2 pứ đó. Ph ản ứng (b) là pứ trao đổi; (c) MnO 2 là chất oxh, Cl - là chất khử ; (d) Cu là chất khử, SO 4 2- là chất oxh ; (g) Fe 2+ là ch ất khử, MnO 4 - là chất oxh, H + đóng vai trò là môi trường. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng : (1) X + O 2 axit cacboxylic Y 1 (2) X + H 2 ancol Y 2 (3) Y 1 + Y 2 Y 3 + H 2 O Biết Y 3 có công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic Hư ớng dẫn: Y 1 và Y 2 được tạo thành t ừ X → số C trong Y 1 và Y 2 bằng nhau , Y 3 có 6C → Y 1 và Y 2 có 3C Y 3 là este không no → X là hợp chất không no → X là CH 2 =CH-CHO Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc) (c) Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 B. 6 C. 5 D.4 Hư ớng dẫn: (a): NH 4 NO 3 → N 2 O↑ + 2H 2 O (b): NaCl + H 2 SO 4 (đặc) → HCl↑ + NaHSO 4 . (c): Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO HCl + NaHCO 3 → NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ (d): CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (e): SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 . (g): KHSO 4 + NaHCO 3 → K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O. (h): PbS không pứ với HCl (i): Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O. Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol H + , z mol Al 3+ , t mol NO 3 - và 0,02 mol SO 4 2- . Cho 120 ml dung d ịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH) 2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là: A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020 Hư ớng dẫn: nBa 2+ = 0,012 , ∑n OH - = 0,168 ; Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ 0,012….0,02……0,012 → khối lượng ↓ BaSO 4 = 0,012.233 = 2,796 → khối lượng ↓ Al(OH) 3 = 3,732 – 2,796 = 0,936 → n Al(OH) 3 = 0,012 H + + OH - → H 2 O Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓ 0,1… 0,1 z…… 3z……….z Số mol OH - còn = 0,168 – 0,1 – 3z = 0,068 – 3z : Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 3 - ] Số mol kết tủa Al(OH) 3 còn lại = z – (0,068 – 3z) = 0,012 → z = 0,02 B ảo toàn điện tích → 0,1 + 3z = t + 0,02.2 → thế z = 0,02 vào, suy ra t = 0,12 Câu 14: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg Hư ớng dẫn: Kim lo ại kiềm có kiểu mạng lập phương tâm khối; Be, Mg có kiểu mạng lục phương ; Ca, Sr có kiểu mạng lập phương tâm di ện; Ba có ki ểu mạng lập phương tâm khối. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na 2 CO 3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần Hư ớng dẫn: Như ta đ ã biết Be và Mg điều không pứ với H 2 O ở điều kiện thường. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Hư ớng dẫn: Tất cả các tinh thể phân tử đều dễ nóng chảy và dễ bay hơi (nước đá, băng phiến, ) Câu 17: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H 2 (đktc). M ặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu đư ợc 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là: A. OHC-CH 2 -CHO và OHC-CHO B. H-CHO và OHC-CH 2 -CHO C. CH 2 =C(CH 3 )-CHO và OHC-CHO D. CH 2 =CH-CHO và OHC-CH 2 -CHO Hư ớng dẫn: n andehit = 0,025, nH 2 = 0,05 Ta thấy số mol H 2 gấp đôi số mol andehit → mỗi chất trong X có 2 liên k ết pi → (loại B) ; nAg/số mol andehit = 0,08/0,025 = 3,2 → có 1 andehit 2 chức. dựa vào quy tắc đường chéo ta tìm được số mol RCHO = 0,01 và số mol R’(CHO) 2 = 0,015 → 0,01(R + 29) + 0,015(R’ + 58) = 1,64 → R = 27(CH 2 =CH-) và R’ = 14 (-CH 2 -) → (D) Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy ho àn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình t ăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3 Hư ớng dẫn: Các chất trên có đặc điểm chung là đều chứa 4 nguyên tử H trong phân tử → đặt công thức chung là C X H 4 , có M = 17.2 = 34 → x = 2,5 C 2,5 H 4 → 2,5CO 2 + 2H 2 O 0,05 ………0,125…… 0,1 Kh ối lượng bình tăng = mCO 2 + mH 2 O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3gam. Câu 19: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO 4 , thu được O 2 và m gam chất rắn gồm K 2 MnO 4 , MnO 2 và KCl . Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO 4 trong X là: A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94% Hư ớng dẫn: C nóng đỏ pứ với O 2 thu được hỗn hợp khí có M = 32 → 2 khí là CO và CO 2 với số mol = 0,04 D ùng quy tắc đường chéo tính được số mol CO = 0,03 và số mol CO 2 = 0,01 → n O 2 = 0,03/2 + 0,01 = 0,025. KClO 3 → KCl + 3/2O 2 . x……………… 3/2x 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 y………………………………y/2 Ta giải hệ: 122,5x + 158y = 4,385 và 3/2x + y/2 = 0,025 → x = 0,01 và y = 0,02 →% khối lượng KMnO 4 = 0,02.158/4,385 = 72,06%. Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho toàn b ộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, d ư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là: A. 18,42% B. 28,57% C. 14,28% D. 57,15% Hư ớng dẫn: nX = 0,7 , nNO = 0,4 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. 0,6……………………………….0,4 ∑n(CO + H 2 ) = nCuO pứ = nCu = 0,6 → nCO 2 = 0,7 – 0,6 =0,1. D ựa vào số mol CO 2 tìm được và tỉ lệ các nguyên tố trong pứ, tổng số mol (CO + H 2 ) ta thiết lập được pt p ư: 4C + 4H 2 O → CO 2 + 2CO + 4H 2 0,01……0,02… 0,04 →% thể tích CO = 0,02/0,07 = 28,57%. Câu 21: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (l àm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Hư ớng dẫn: C 6 H 5 ONa tan được trong nước tạo dung dịch trong suốt, khi cho HCl vào, do phenol có tính axit yếu hơn nên b ị HCl đẩy ra khỏi muối ( do phenol ít tan trong nước nên thấy dung dịch bị vẩn đục) . C 6 H 5 ONa + HCl → C 6 H 5 OH ↓ + NaCl. Câu 22: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,5M và HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Tr ộn a mol NO trên v ới 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2 O, thu đư ợc 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Hư ớng dẫn: Gọi a là số mol Ag → nCu = 4a → 108a + 64.4a = 1,82 → a = 0,005 mol. nH 2 SO 4 = 0,015 ; nHNO 3 = 0,06 → ∑nH + = 0,015.2+0,06 = 0,09 ; nNO 3 - = 0,06 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O. 0,02 4/75….1/75………………1/75 3Ag + 4H + + NO 3 - → 3Ag + + NO + 2H 2 O. 0,005…1/150…………………….1/600 →∑nNO = 1/75 + 1/600 = 0,015 2NO + 3/2O 2 + H 2 O → 2HNO 3 0,015 0,1 ……………0,015 →[H + ] = 0,015/0,15 = 0,1 → pH = -lg0,1 = 1 Câu 23: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm ch ất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuy ển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Hướng dẫn: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học + Nhiệt độ Đ ối với phản ứng tỏa nhiệt (  H < 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân b ằng chuyển dịch sang chiều thuận Đ ối với phản ứng thu nhiệt (  H > 0) : Khi tăng nhi ệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch. + Nồng độ: Khi gi ảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngư ợc lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó. + Áp suất: Khi tăng áp su ất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chi ều tăng số phân tử khí. ( nếu số mol khí 2 bên bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến chiều phản ứng) Chú ý: chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi chiều phản ứng. Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 24: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al 2 (SO 4 ) 3 y mol/lít tác d ụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) th ì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2 Hư ớng dẫn: nAlCl 3 = 0,4x ; nAl 2 (SO 4 ) 3 = 0,4y; nNaOH = 0,612; nAl(OH) 3 = 0,108 ; nBaSO 4 ↓ = 0,144 Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ 0,144……0,144 → nAl 2 (SO 4 ) 3 = 0,144/3 = 0,048 → 4y = 0,048 → y = 0,12 ∑nAl 3+ = 0,4x + 0,12.2 =0,4x + 0,096 Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓(1) (0,4x + 0,096) (1,2x+0,288)…0,4x+ 0,096 Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 4 - ] (2) Số mol OH - còn ở pứ (2) là 0,612- 1,2x-0,288 = 0,324 -1,2x Số mol kết tủa còn lại = (0,4x + 0,096) – (0,324 - 1,2x) = 0,108 → x = 0,21 Vậy ta có, x:y = 0,21:0,12 = 7/4 Câu 25: Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có t ỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là: A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 Hư ớng dẫn: tỉ lệ số mol CH 5 N:C 2 H 7 N = 2:1 → Công thức chung của 2 amin là C 4/3 H 17/3 N: C 4/3 H 17/3 N → 4/3CO 2 + 17/6H 2 O 1…………….4/3…………17/6 → nO tham gia pứ = nO/CO 2 + nO/H 2 O = 8/3 + 17/6 = 5,5 M X = 22.2=44 mX = mO = 5,5.16 = 88gam → nX =88/44 = 2 → V 1 : V 2 = 1:2 bài này có thể giải = cách bảo toàn e, O 2 và O 3 nhường e còn metylamin và etylamin nhận e. Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác d ụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung d ịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO 2 (đktc). Tên của Z là: A. anđehit propionic B. anđehit butiric C. anđehit axetic D. anđehit acrylic Hư ớng dẫn: nAg = 0,17; nCO 2 = 0,035 E tác d ụng với HCl thu được khí CO 2 → trong E có (NH 4 ) 2 CO 3 →vậy hỗn hợp ban đầu có andehit fomic: v ì HCHO + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → (NH 4 ) 2 CO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O + 4Ag Số mol CO 2 = 0,035 → số mol HCHO = 0,035 → số mol Ag do HCHO tạo ra = 0,035.4 = 0,14→số mol Ag tạo ra từ Z = 0,17 – 0,14 = 0,03 → số mol Z =0,03/2 = 0,015 → khối lượng HCHO = 0,035.30=1,05gam → khối lượng Z = 1,89 – 1,05 = 0,84 → M Z = 0,84/0,015 = 56 → (C 2 H 3 CHO : andehit propionic) Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C 9 H 14 BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Hư ớng dẫn: (a) sai : xicloankan cũng có công thức phân tử tương tự anken do vậy không thể dựa vào dữ kiện nCO 2 = nH 2 O mà kh ẳng định được. (b) đúng : hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon ( trừ 1 số chất vô cơ: oxit cácbon, muối cacbonat, ) (c) đúng : Hợp chất hữu cơ là hợp chất giữa cacbon, hiđro và 1 số ít nguyên tố khác (O,N,P,S ) liên kết chính trong hợp chất hữu cơ là liên kết giữa C và H, do độ âm điện giữa 2 nguyên tố này khác nhau không nhiều, do vậy, đa phần liên k ết trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) sai : đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử ( chứ không phải cùng khối lượng phân tử) nhưng tr ật tự sắp xếp các nguyên tố khác nhau → dẫn đến tính chất khác nhau ( vd: C 2 H 4 = 28, CO cũng = 28) (e) sai: "Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định, thư ờng cần đun nóng hoặc cần có xúc tác". (g) sai: số liên kết pi + vòng ( pi + v) của hợp chất chứa C,H và Halogen được tính bằng công thức Số (pi+v) = [2C+2 – (H+X)]/2 = [2.9+2-(14+1+1)]/2 = 2 M ột hợp chất muốn có vòng benzen thì số (pi+v) phải lớn hơn hoặc bằng 4 ( vì vòng benzene có 3 nối đôi( mỗi nối đôi có 1 liên k ết pi )và 1 vòng) Câu 28: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH B. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 C. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 D. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 Hư ớng dẫn: + Bậc của amin chính là số nguyên tử hyđrô được thay thế. Thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử hyđrô, lần lượt ta có amin bậc 1 (primary amine), amin bậc 2 (secondary amine) và amin bậc 3 (tertiary amine). Amoniac: Amin b ậc 1: Amin b ậc 2: Amin b ậc 3: + Bậc của ancol chính là bậc của cácbon mang nhóm –OH (bậc của cácbon = với số lượng nguyên tử cácbon liên kết với nó) Vậy: (C 6 H 5 ) 2 NH bậc 2; C 6 H 5 CH 2 OH bậc 1; C 6 H 5 NHCH 3 bậc 2; C 6 H 5 CH(OH)CH 3 bậc 2; (CH 3 ) 3 COH bậc 3; (CH 3 ) 3 CNH 2 b ậc 1; (CH 3 ) 2 CHOH bậc 2; (CH 3 ) 2 CHNH 2 bậc 1. Câu 29: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 17 Cl . Thành ph ần % theo khối lượng của 37 17 Cl trong HClO 4 là: A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% Hư ớng dẫn: M trung bình c ủa Cl = [37.24,23 + 35(100-24,23)]/100 = 35,48 đvC →M HClO 4 = 100,48 → % 37 17 Cl /HClO 4 = 37.24,23%/100,48 = 8,92%. Câu 30: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2 là: A. Bột Mg, dung dịch NaNO 3 , dung dịch HCl B. Bột Mg, dung dịch BaCl 2 , dung dịch HNO 3 C. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HCl D. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 S, dung dịch HNO 3 Hư ớng dẫn: + đáp án A loại NaNO 3 và HCl + đáp án B loại BaCl 2 + đáp án C loại HCl + D : FeCl 2 + Cl 2 → FeCl 3 FeCl 2 + Na 2 S → FeS ↓ + NaCl. FeCl 2 + HNO 3 → FeCl 3 + NO + H 2 O. Câu 31: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai ph ần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H 2 O. - Đun nóng phần 2 với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete tr ên, thu được thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40% Hư ớng dẫn: nCO 2 = 0,25 ; nH 2 O = 0,35 ; nN 2 = 0,015 = n ete Ta thấy nH 2 O > nCO 2 → rượu no, đ ơn →n rượu = 0,35 – 0,25 = 0,1 → C trung bình = nCO 2 /n rượu =0,25/0,2 = 2,5 Vì 2 rượu liên tiếp → số mol 2 rượu = nhau và = 0,1/2 = 0,05 Trong pứ ete hóa thì số mol rượu = 2 lần số mol ete → số mol rượu tham gia pứ ete hóa = 0,015.2 = 0,03 → vậy tổng hiệu suất t ạo ete của 2 rượu = 0,03/0,05 = 60% + Giả sử chỉ C 2 H 5 OH t ạo ete → m ete thu được = 0,015(2.46 - 18) = 1,11g +Giả sử chỉ C 3 H 7 OH t ạo ete → m ete thu được = 0,015(2.60 – 18) = 1,53 D ựa vào khối lượng ete thu được thực tế và giả sử, áp dung quy tắc đường chéo tính được tỉ lệ C 2 H 5 OH/C 3 H 7 OH = 2/1 → hi ệu suất tạo ete lần lượt của 2 rượu = 40% và 20%. Câu 32: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2 O 3 (trong điều kiện không có O 2 ), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HC l (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung d ịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol Hư ớng dẫn: nCr 2 O 3 = 0,03 ; nH 2 = 0,09 nếu như Al pứ hết sau pứ, thì chỉ có Cr tạo ra pứ với HCl, thì số mol H 2 gi ải phóng do Cr pứ với HCl = 0,06 < 0,09 → Vậy chứng tỏ rằng lượng Al vẫn còn dư→ số mol H 2 do Al tạo ra khi pứ với HCl = 0,03 → số mol Al = 0,02. Vậy X có 0,03 mol Al 2 O 3 tạo ra, 0,06 mol Cr và 0,02 mol Al dư. Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O 0,03…….0,06 →∑n NaOH pứ với X = 0,06 + 0,02 = 0,08 (chú ý: Cr không pứ được với NaOH). Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư), thu đư ợc 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 Hư ớng dẫn: nCO 2 = 0,1; nK 2 CO 3 = 0,02; nKOH = 0,1x; nBaCO 3 ↓ = 0,06 Ta thấy n CO 3 2- / kết tủa = 0,06 ; n CO 3 2- có ban đầu = 0,02, vậy ta xem như CO 2 pứ với OH - tạo ra 0,04 mol CO 3 2- : CO 2 + OH - → HCO 3 - 0,1……0,1…….0,1 HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O 0,04……0,04… 0,04 Vậy: ∑n KOH = 0,1 + 0,04 = 0,1x → x = 1,4 ( chú ý CO 2 có phản ứng với CO 3 2- : CO 2 + CO 3 2- + H 2 O → 2HCO 3 - ) Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử l à nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm c ủa chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit v à H trong nhóm -OH của ancol. Hư ớng dẫn: + Ở điều kiện thường benzen và toluen đều không phản ứng với nước brom→ A sai + Este không tạo được liên kết hiđro với nước, do vậy nó rất ít tan trong nư ớc ( không tan) → B sai. + benzyl axetat( CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 ) có mùi thơm của hoa nhài, còn amyl axetat ( CH 3 COOC 5 H 11 ) mới có mùi thơm của chuối chín → C sai Câu 35: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại t ơ poliamit? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Hư ớng dẫn: Tơ poliamit là loại tơ có chứa liên kết amit ( -NH-CO-) Nh ững loại tơ thuộc loại tơ poliamit là : tơ capron ( nilon-6), tơ enan ( nilon-7), tơ nilon-6,6. Tơ xenlulozơ axetat, tơ visco là tơ nhân tạo (là loại tơ được sản xuất từ các polime thiên nhiên nhưng được chế hóa thêm bằn g con đường hóa học) Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được d ùng để dệt vải may quần áo Câu 36: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu đư ợc một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Hư ớng dẫn: (a); (b); (c); (e) đúng (d) sai: Thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ, thủy phân mantozơ thu được một monosaccarit l à glucozơ (e) sai: chỉ có glucozơ và fructozơ là 2 monosaccarit phản ứng với H 2 mới thu được sobitol Câu 37: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2 . Dãy x ếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Hư ớng dẫn (1) là amioaxit có số nhóm NH 2 = số nhóm COOH →Trung tính (pH = 7) (2) là axit → pH < 7 (3) Là amin m ạch hở → có tính bazơ (pH >7) → Vậy thứ tự sẽ là (2) < (1) < (3). Câu 38: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H 2 O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75% Hư ớng dẫn: vinyl axetat ( C 4 H 6 O 2 ) ; metyl axetat và etylfomat có chung công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Gọi a là số mol C 4 H 6 O 2 và b là s ố mol C 3 H 6 O 2 . C 4 H 6 O 2 → 3H 2 O C 3 H 6 O 2 → 3H 2 O a……… 3a b……… 3b Ta có hệ pt: 86a + 74b = 3,08 và 3a + 3b = 2,16/18 = 0,12 → a = 0,01 và b = 0,03 →% số mol vinyl axetat = 0,01/(0,01+0,03) = 25% Câu 39: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol h ỗn hợp M, thu được 3x mol CO 2 và 1,8x mol H 2 O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: A. 20% B. 50% C. 40% D. 30% Hư ớng dẫn: Số C trung bình = nCO 2 /nM = 3x/x = 3 → ankin là C 3 H 4 Số H trung bình = 2nH 2 O/nM = 2.1,8x/x = 3,6 → số H trong andehit phải < 3,6 mà số H phải là s ố chẵn → andehit là C 3 H 2 O → Dùng quy t ắc đư ờng chéo suy ra tỉ lệ n andehit : n ankin = 1:4→ % số mol andehit = 1/(1+4) = 20%. Câu 40: Cho dãy các chất: SiO 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . Số chất trong dãy tác dụng đư ợc với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Hư ớng dẫn: Tất cả các chất trên đều có phản ứng với NaOH đặc, nóng. + SiO 2 + NaOH → Na 2 SiO 3 + Cr(OH) 3 + NaOH → NaCrO 2 + 2H 2 O + CrO 3 + 2NaOH → Na 2 CrO 4 + H 2 O + Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O + NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O + Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Số đồng phân cấu tạo của C 5 H 10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Hư ớng dẫn: C 5 H 10 là anken hoặc cicloankan, cicloankan phản ứng được với dung dịch Brom thì chỉ có cicloankan vòng 3 c ạnh ( ta có 3 đồng phân lo ại này) Và có 5 đồng phân anken sau: C-C-C-C=C ; C-C-C=C-C; C-C-C(C)=C; C-C=C(C)-C ; C=C-C(C)-C Vậy tổng cộng có 8 đồng phân thỏa mãn. Câu 42: X là hỗn hợp gồm H 2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ h ơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy to àn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H 2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 22,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44 Hư ớng dẫn: Kh ối lượng của X trước và sau ph ản ứng không đổi → nt.Mt = ns.Ms →ns = nt.Mt/Ms = 2.4,7/9,4 = 1 Số mol khí giảm đi 1 mol chính là số mol H 2 tham gia pứ cộng C n H 2n O + H 2 → C n H 2n + 2 O + Na → 1/2H 2 1……………………………0,5 →V H 2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. Hư ớng dẫn: Tính dẫn điện của kim loại được xếp theo thứ tự : Ag > Cu > Au > Al >Fe Câu 44: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2 N-R-COOR ' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nit ơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lư ợng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung d ịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,67 B. 4,45 C. 5,34 D. 3,56 Hư ớng dẫn: n Ag = 0,12 M X = 14.100/15,73 = 89 → X = H 2 N-CH 2 COOCH 3 H 2 N-CH 2 COOCH 3 → CH 3 OH → HCHO → 4Ag 0,03 ………………………………… 0,12 → m = 0,03.89 = 2,67 gam. Câu 45: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl, Al 2 O 3 , Zn, K 2 CO 3 , K 2 SO 4 . Có bao nhiêu chất trong d ãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hư ớng dẫn: Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb, và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH) 3 và Cr 2 O 3 . + Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H + của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO 3 - , HPO 4 2- , HS - …) ( chú ý : HSO 4 - có tính axit do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH 4 ) 2 CO 3 …) + Là các amino axit,… Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al 3+ , Cu 2+ , NH 4 + ), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H + (HSO 4 - ) Chất có tính bazơ: Là các ion âm (không ch ứa H có khả năng phân li ra H + )của các axit trung bình và yếu : CO 3 2- , S 2- , … Chất trung tính: Là các ion âm hay dương xu ất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl - , Na + , SO 4 2- , Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. → Vậy ta có 5 chất thỏa mãn là : Al, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Al 2 O 3 , Zn. Câu 46: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượ ng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A.32,50 B. 20,80 C. 29,25 D. 48,75 Hư ớng dẫn: nFe 2 (SO 4 ) 3 = 0,12 → n Fe 3+ = 0,24 Zn + 2Fe 3+ → Zn 2+ + 2Fe 2+ 0,12….0,24…………….0,24 Zn + Fe 2+ → Zn 2+ + Fe x……………………x → 65(0,12 + x) – 56x = 9,6 → x = 0,2 , vậy: nZn pứ = 0,32 → mZn = 0,32.65 = 20,8 gam. Câu 47: Nhiệt phân một lượng AgNO 3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H 2 O, thu đượ c dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A.25% B. 60% C. 70% D. 75% Hư ớng dẫn: AgNO 3 → Ag + NO 3 (ngầm hiểu như vậy) a……….a…….a 3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O (bảo toàn nguyên tố N) 0,75a…a → % X pứ = 0,75a/a = 75%. Câu 48: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 4 H 6 , H 2 . Tỉ khối của X so vớ i butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol Hư ớng dẫn: Kh ối lượng của X trước và sau pứ không thay đổi → nt.Mt = ns.Ms → nt.58 = 0,6.(0,4.58) → nt = 0,24 → n khí tăng lên bằng 0,6 – 0,24 = 0,36 mol ( giả sử chỉ có pứ C 4 H 10 → C 4 H 8 + H 2 , thì số mol khí tăng chính là số mol khí H 2 = với số mol C 4 H 8 → số mol Br 2 p ứ cũng = 0,36) Câu 49: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A Hư ớng dẫn: Trong quả gấc chứa khá nhiều hàm lượng Beta carotene. Là tiền sinh tố của Vitamin A. Chất này khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A, loại vitamin tuyệt vời đối với mắt. Câu 50: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Hư ớng dẫn: (a); (c); (d); (f) đúng (b) sai : do nhóm OH - đẩy e nên mật độ e trong phenol lớn hơn benzen → khả năng phản ứng thế của phenol lớn hơn benzen. [...]... α và β) Số phát biểu đúng là dịch màu xanh lam A.5 Hướng dẫn B 3 C 2 D 4 (a) đúng : Glu có nhóm –CHO nên làm mất màu dung dịch Brom, Fructozơ không có nhóm –CHO nên không làm mất màu brom, nên dùng brom ta phân biệt được Glu và Fruc (b) sai : Glu và Fruc chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường kiềm (c) sai : do trong môi trường kiềm (NH3) Fruc chuyển hóa thành Glu, nên không thể phân biệt được ( cả Glu... H2O vào một b nh kín dung tích không đổi 10 lít Nung nóng b nh một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân b ng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân b ng Kc = 1) Nồng độ cân b ng của CO, H2O lần lượt là A 0,018M và 0,008 M C 0,08M và 0,18M Hướng dẫn: nCO = 0,2 → [CO] = 0,02M CO (k) + H2O (k) B 0,012M và 0,024M D 0,008M và 0,018M ; n H2O = 0,3 → [H2O] = 0,03M CO2 (k) + H2 B : 0,02 0,03... nồng độ ion của kim loại mạnh hơn tăng lên, nồng độ ion của kim loại yếu hơn giảm xuống Câu 60: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ b ng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt... FeCl3(dư) → ZnCl2 + FeCl2 + FeCl3(dư) + Ba + H2O + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 + H2 Câu 53: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn b dung dịch này b ng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A.13,68% B 68,4% C 9,12% D 31,6% Hướng dẫn: n KMnO4... hơn cả H2CO3 nên không làm đổi màu dung dịch quỳ B Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51:Phát biểu không đúng là A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol B. Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên... thức hằng số cân b ng ta có: x2/(0,02-x).(0,03-x) = 1 → x = 0,012 → [CO] = 0,02 – 0,012 = 0,008M; [H2O]= 0,03 – 0,012 = 0,018M Câu 57: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%) Khi cho toàn b X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A.0,090 mol B 0,095 mol C 0,12... 0,01).75% + 0,0025 = 0,0475 → Số mol Ag tạo ra = 0,0475.2 = 0,095 Câu 58: Cho m gam b t Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam b t Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z Giá trị của m là A.3,84 B 6,40 C 5,12 D 5,76 Hướng dẫn: n Ag+ = 0,08 , n Zn = 0,09 Cu + 2Ag+ → Cu2+... 55: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z) Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A 46,67% B 40,00% C 25,41% D 74,59% Hướng dẫn: Số mol X = số mol nước → X có số H trung b nh = 2 X tác dụng với NaHCO3... Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A 3 B 5 C 2 D 4 Hướng dẫn: + AgNO3 → Ag + NO2 + O2 + KNO3... → m FeSO4 = 0,1125.152 = 17,1 gam → % FeSO4 = 17,1/25 = 68,4% Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng: (1)CH3CHO (2)C2H5Br +HCN + Mg ete X1 Y1 +H2O H+ , to + CO2 X2 Y2 + HCl Y3 Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính Hai chất X2, Y3 lần lượt là A axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic B axit axetic và ancol propylic C axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic D axit axetic và axit propanoic . 3 (tertiary amine). Amoniac: Amin b ậc 1: Amin b ậc 2: Amin b ậc 3: + B c c a ancol chính là b c c a cácbon mang nhóm –OH (b c c a cácbon = với số lượng nguyên tử cácbon liên kết. + B c c a amin chính là số nguyên tử hyđrô được thay thế. Thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử hyđrô, lần lượt ta có amin b c 1 (primary amine), amin b c 2 (secondary amine) và amin b c 3 (tertiary. chính. Hai chất X 2 , Y 3 lần lượt là A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic.

Ngày đăng: 21/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan