Để giải thích được hiện tượng vật lý này cũng như một số hiện tượng vật lý khác liên quan chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung bài mới: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT... + Đẳng quá trình : L
Trang 1GV: HÀ THẾ NHÂN
Trang 2Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: Định nghĩa khí lý tưởng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 3Dự đoán hiện tượng xảy ra?
• Hiện tượng gì xảy ra khi đổ nước vào trong phễu?
Để giải thích được hiện tượng vật lý này cũng như một số hiện tượng vật lý khác liên quan chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung bài mới: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ
– MA-RI-ỐT
Trang 4+ Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái :
- Thể tích V
- Áp suất p
- Nhiệt độ tuyệt đối T: T (K)= 273 + t ( o C)
+ Các thông số trạng thái thay đổi, ta nói rằng lượng khí đã
chuyển trạng thái:
Trạng thái 1 Trạng thái 2
(p 1 , V 1 , T 1 ) (p 2 , V 2 , T 2 )
+ Quá trình thay đổi này gọi là quá trình biến đổi trạng thái , gọi tắt là quá trình
+ Đẳng quá trình : Là quá trình trong đó chỉ có 2 thông số biến đổi, còn 1 thông số không biến đổi.
I TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI
TRẠNG THÁI
Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Trang 5+ Là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ
được giữ không đổi
thái 2
(p 1 , V 1 , T) (p 2 , V 2 , T)
Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
II QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
1 Đặt vấn đề:
Khi nhiệt độ không đổi, thể tích của một
lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng Vậy
chúng có tỉ lệ nghịch với nhau không?
Quan sát thí nghiệm, hãy cho biết khi thể tích của lượng khí
trong xilanh giảm thì áp suất của nó tăng hay giảm?
Trang 62 Thí nghiệm
xilanh pittông
áp kế
Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
Dùng ta nén và dãn từ từ khí trong xilanh để nhiệt độ khí không đổi, đọc giá trị thể tích và áp suất tương ứng.
Trang 7Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Kết quả thí nghiệm:
III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
V (cm 3 ) p (N/cm 2 ) pV p/V
2 Thí nghiệm
Kết luận:
Trang 8Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
Cũng từ các thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa áp suất và
thể tích khi nhiệt độ không đổi
Robert Boyle (1627-1691)
Năm 1662, nhà vật lý người Anh Robert Boyle đã tìm ra định
luật pV bằng hằng số
Edme Mariotte
(1620-1684)
Năm 1676 một nhà vật lý người Pháp Edme Mariotte cùng
tìm ra định luật này một cách độc
lập
Trang 9Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
3 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
V
hay
Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
p 1 V 1 = p 2 V 2
(p 1 , V 1 , T) (p 2 , V 2 , T)
Trang 10Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
V
P Đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V của
một lượng khí xác định khi T không đổi là gọi
đường đẳng nhiệt.
T 2
T 1
T 2 > T 1
Trang 11Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Hãy giải thích
hiện tượng
xảy ra?
Trang 12Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A.Thể tích B Nhiệt độ tuyệt đối.
B.C Áp suất D Khối lượng.
Câu 2: Chọn câu đúng Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định không đổi
A nếu áp suất tăng 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
B thì áp suất tỉ lệ thuận với thể tích
C nếu áp suất tăng 5 lần thì thể tích giảm 5 lần
D thì áp suất cũng không đổi.
Câu hỏi trắc nghiệm
Trang 13Bài tập vận dụng
Mợt bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt đợ 0 0 C Tính áp suất khí trong bình?
0,5 mol khí ở đkc (00C,
P1= 1atm) có thể tích
V1 = 0,5.22,4 = 11,2 l
Ở trong bình nhiệt đợ 00C,
V2 = 5 l
P2 = ? Tóm tắt:
Nhiệt đợ khơng đởi, theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ớt:
P1V1=P2V2 => P2=(P1V1)/V2=2,24 atm
Trang 14VỀ NHÀ
• Làm các bài tập ở sách giáo khoa
và bài 29.7, 29.8 sách bài tập.