Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
- Tuần 1 Ngày…….tháng……năm…… Tiết: 1 + 2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết ) I-Mục đích, yêu cầu : A-Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương. HS miền Nam : bình tónh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ… - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt người kể chuyện và lời các nhân vật : cậu bé, nhà vua. 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: -Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. -Hiểu nghóa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài. -Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. B: Kể chuyện : 1-Rèn kỹ năng nói: -Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -HS biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2-Rèn kỹ năng nghe: -Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. -Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC (khoảng 1.5 tiết) A- Mở đầu : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3- tập 1. yêu cầu cả lớp mở mục lục SGK. Một hoặc hai HS đọc 8 chủ điểm. GV kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm: Măng non ( nói về thiếu nhi), Mái ấm (Về gia đình), Tới trường(về nhà trường), Cộng đồng(về xã hội), Quê hương, Bắc- Trung- Nam(về các vùng miền trên đất nước ta), Anh em một - nhà(về các dân tộc anh em trên đất nước ta), Thành thò và nông thôn(sinh hoạt ở đô thò, nông thôn). B- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương pháp A-Mở đầu : GV nhấn mạnh lại một số ý về cách đọc bài tập đọc đã hình thành từ lớp 2 nhằm củng cố nền nếp học tập từ tiết học đầu năm. B-Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ được học một câu chuyện rất thú vò ca ngợi tài trí của một bạn nhỏ. Câu chuyện có tên là Cậu bé thông minh. 2 Hoạt động 1 : Luyện đọc a) GV đọc mẫu toàn bài Gợi ý cách đọc (với GV) : - Giọng người dẫn chuyện chậm rãi ở những dòng mở đầu giới thiệu chuyện, nhanh hơn, thể hiện sự lo lắng trước sự yêu cầu oái oăm của vua “Đïc lệnh vua, cả vùng lo sợ”…; khoan thai, thoải mái sau mỗi lần cậu bé tài trí qua được thử thách của nhà vua. - Giọng cậu bé lễ phép, bình tónh, tự tin. - Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức quát: ”Thằng bé này láo dám đùa với trẫm!” ( Tránh biến nhà vua thành nhân vật phản diện) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ + Đọc từng câu: +HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2 câu) trong mỗi đoạn(một, hai lượt). +Trong khi theo dõi HS đọc, GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai và viết sai. + Đọc từng đoạn trước lớp: + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài(một hoặc hai lượt). +Trong khi theo dọi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghò hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. Chú ý những câu sau: -Ngày xưa, /có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua liền hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, /nếu không có/ thì cả làng phải chòu tội. // (giọng đọc chậm HS đọc -HS giải nghóa các từ có trong phần chú giải - HS đọc Thuyết trình Luyện tập cá nhân Luyện tập - rãi) -Cậu bé kia, /sao dám đến đây làm ầm ó? // (giọng oai nghiêm nhưng không giận dữ) -Thằng bé này láo, /dám đùa với trẫm! // Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! // (giọng bực tức) Những câu trên có thể viết sẵn trên bảng phụ +GV kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn ( gồm các từ chú giải ở cuối bài: kinh đô, om sòm, trọng thưởng và những từ khác mà HS chưa hiểu. + Đọc từng đoạn trong nhóm + GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. + GV gọi lần lượt HS đọc lại đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3. + GV hướng dẫn nhận xét, đánh giá. 3–Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìn hiểu bài GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và lần lượt trao đổi với HS theo các câu hỏi ở cuối bài đọc. Cụ thể: - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời + Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời + Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - HS đọc thầm cả bài, trả lời + Câu chuyện này nói lên điều gì? 4- Hoạt động 3 - Luyện đọc lại GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài - Từng HS lần lượt đọc, các em khác nghe góp ý - Từng nhóm HS ( hoặc đại diện mỗi nhóm) thi đọc. - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống làm sao đẻ trứng được - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lý, rồi từ đó vạch cho vua thấy lệnh của ngài cũng vô lý - Yêu cầu sứ giả về tâu vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thòt chim - Yêu cầu 1 việc vua không làm nỗi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua -Ca ngợi tài trí của cậu bé - 3 nhóm -Lớp nhận xét cá nhân Đàm thoại Nhóm Đàm thoại Luyện tâp - Lưu ý HS về giọng điệu chung của đoạn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. Chú ý: - Phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật + Lời vua : Lúc oai nghiêm, lúc bực bội (tránh biến vua thành nhân vật phản diện) + Lời cậu bé :lễ phép, bình tónh, tự tin. + Từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS đọc đóng vai các nhân vật : người dẫn chuyện nhà vua, cậu bé). GV uốn nắn cách đọc cho HS. GV tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai Thi đua KỂ CHUYỆN (khoảng ½ tiết) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò P/pháp 5- HĐ 4 : GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ nhìn 3 tranh kể lại đoạn 1, 2, 3 của câu chuyện, sau đó kể lại 3 đoạn theo cách phân vai. 6- HĐ5 : Hướng dẫn kể theo tranh đoạn 1,2,3 a)Quy trình hướng dẫn : -Cho HS quan sát từng tranh. - GV đặt câu hỏi gợi ý. -Cho từng HS kể. - Sau mỗi lần HS kể, cho lớp nhận xét : +Về nội dung : Kể đã đủ ý chưa ? Kể có đúng trình tự không ? + Về cách diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ hợp lý không ? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao ) ? +Về cách thể hiện : Kể có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? Giọng kể có thích hợp không ? b-Kể theo tranh 1 : Câu hỏi gợi ý -Quân lính đang làm gì ? -Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? c) Kể theo tranh 2 : Câu hỏi gợi ý : -Cậu bé đang làm gì ? HS kể -Đọc lệnh vua. -Lo sợ -Cậu khóc ầm ó và bảo: bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu Trực quan Đàm thoại Kể chuyện - -Thái độ của nhà vua ra sao? d)Kể theo tranh 3 Câu hỏi gợi ý : -Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? -Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? -Hường dẫn kể lại đoạn 3 của câu chuyện theo cách phân vai : -GV nhắc cho HS nhớ yêu cầu bài tập : Cần có 3 người để đóng 3 vai ( người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé ).Mỗi vai kể với một giọng riêng . Tuỳ trình độ của lớp , có thể chọn 1 trong 3 hình thức kể từ dễ đến khó như sau : +Đọc lại truyện theo vai (lớp yếu ) + Kể lại câu chuyện theo vai không có sự hỗ trợ của sách, người dẫn chuyện có thể là cô giáo + Kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ… như là tập đóng một vở kòch nhỏ Cả lớp và GV nhận xét cách kể của mội nhóm 7-Củng cố, dặn dò -GV hỏi: Trong câu chuyện, em thích ai (nhân vật nào)? Vì sao? GV cho nhiều HS nêu ý kiến cá nhân, các em giải thích ý kiến của mình. - Động viên, khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân; nêu những điểm chưa tốt cần điều chỉnh xin không được nên bố đuổi đi. -Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua. -Hs kể -Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thòt chim -Vua biết đã tìm được người tài nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện. -Cho một vài nhóm, mỗi nhóm 3 hs dựng lại câu chuyện. + Em thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục + Em thích nhà vua vì vua q trọng người tài, nghó ra những cách hay để tìm người tài giỏi Đóng vai - ( nếu có) - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày… tháng….năm…. TẬP ĐỌC Tiết: 3 HAI BÀN TAY EM ( 1 tiết ) I-Mục đích-yêu cầu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: + Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ: từ có thanh hỏi : ngủ, chải tóc… + Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ… - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được nghóa và biết dùng các từ mới được giải nghóa ở sau bài học. - Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghóa của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp , rất có ích và đáng yêu. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương pháp A-Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc lại một đoạn trong bài Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung câu truyện theo đoạn mà các em vừa đọc B-Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ Hai bàn tay em. Với bài thơ này các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quý, đáng yêu và cần thiết như thế nào đối với chúng ta. 2. Hoạt động 1 - Luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài thơ (với giọng vui tươi, dòu dàng, tình cảm) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ + Đọc từng 2 dòng thơ (vài lượt HS đọc) + Đọc từng khổ thơ trước lớp. . GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Ví dụ: Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài.// Tay em chải tóc/ 3 HS đọc + TLCH -HS đọc nối tiếp, mỗi em 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ(một, hai lượt) Kiểm tra - Đánh giá Luyện tâp cá nhân - Tóc ngời ánh mai.// - Gv giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ: -từ chú giải: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ -từ các em chưa hiểu. GV chỉ đònh từng HS đọc, mỗi em đọc một câu thơ hoặc một khổ thơ tiếp nối nhau cho đến hết bài. .GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 3. Hoạt động 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Tìm hiểu khổ thơ 1 HS (hoặc cả lớp) đọc thầm khổ thơ 1. GV hỏi - Hai bàn tay của bé được so sánh với cái gì? b) Tìm hiểu các khổ thơ còn lại GV yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại, hỏi: - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? _Em thích nhất khổ thơ nào trong bài thơ? Vì sao? 4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ rồi cả bài thơ theo phương pháp xoá dần các từ, cụm từ, giữ lại chỉ các từ đầu dòng thơ, sau đó là những chữ đầu của mỗi khổ thơ. 5. Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS về nhà học thuộc cả bài thơ và đọc thuộc lòng cho người thân nghe. Nhận xét tiết học. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm -Hai bàn tay bé được so sánh với nụ hoa hồng đầu cành- cánh tròn, ngón xinh - Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé - Buổi sáng, hai hoa nở trên mặt mẹ cúi xuống bế bé - Hai hoa giúp bé đánh răng, giúp bé chải tóc - Hai hoa làm cho những hàng chữ nở hoa trên trang giấy trắng - Hai hoa chia sẻ vui buồn cùng bé - GV cho HS tự phát biểu những suy nhó của mình -HS thi học thuộc từng đoạn, bài thơ. Thi đua. Đàm thoại Luyện tâp Thi đua - - Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH ký Khối trưởng ký Nguyễn Hữu Lộc - Tuần 2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ngày….tháng….năm… Tiết: 4+5 Ai có lỗi ? ( 2 tiết ) I-Mục đích-yêu cầu A- tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: - Từ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra - Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: các âm cuối n, ng hay thanh hỏi, thanh ngã (đối với hs phía nam) - Các từ phiên âm nước ngoài: cô-rét-ti, en-ri-cô - Các từ mới - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.( nhân vật “tôi”:en-ri-cô, cô-rét- ti, bố của en-ri-cô) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Cụ thể là nắm được: - Nghóa của các từ mới và các từ chìa khóa: kiêu căng, hối hận, can đảm - Diễn biến của câu chuyện; - Ýù nghóa của câu chuyện: phải biết nhường nhòn bạn, nghó tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. B- Kể chuyện : 1-Rèn kó năng nói: dựa vào trí nhớ và tranh hs biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2-Rèn kó năng nghe: -Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II – Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC ( khoảng 1.5 tiết ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương pháp A – Kiểm tra bài cũ : Gv gọi 2 hs đọc đơn xin gia nhập đội tntp hcm và trả lời các câu hỏi :cách trình bày lá đơn có gì đặc biệt ? B - Dạy bài mới : 2 hs Kiểm tra - Đánh giá [...]... giỏi đọc lại bài văn 3- Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài a) HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? b)HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi -Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? Làm mẫu -HS đọc -Bốn HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 đoạn HS tập đọc cá nhân theo nhóm mỗi em 1 đoạn Sau đó đại diện từng nhóm thi đọc tốt các đoạn 2 ,3 -HS tự kể - Bà ôm ghì bụi gai... tiên của bạn Qua bài đọc này , các em còn thấy cả tình yêu và lòng biết ơn của bạn với ông 2-Hoạt động 1- Luyện đọc a) GV đọc mẫu bài (với giọng chậm rãi , dòu dàng) b) Luyên đọc từ ngữ , kết hợp giải nghóa từ + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp Đoạn 1 :3 dòng đầu ( 3 câu ) Đoạn 2 : 4 dòng tiếp ( 4 câu ) Đoạn 3 : ng chậm rãi….sau này Đoạn 4: còn lại Hoạt động của trò - 2 ,3 HS đọc Phương Pháp Kiểm... trò chơi lớp học 2)Hoạt động 1- Luyện đọc a) GV đọc mẫu bài ( giọng đọc vui ,thong thả, nhẹ nhàng) Sau đó giới thiệu cho HS quan sát tranh minh hoạ: cô giáo nhỏ trông rất chững chạc, ba học trò rất ngộ nghónh, đáng yêu b) Luyện đọc từ ngữ , kết hợp giải nghóa từ + Đọc từng câu: Hoạt động của trò 2 ,3 HS đọc Phương pháp Kiểm tra Đánh giá Trực quan Luyện tập GV cho HS đọc nối tiếp , theo dõi HS đọc, chú... những từ đó + Đọc từng đoạn trong nhóm GV hướng dẫn HS đọc theo cách đã hướng dẫn Cuối cùng cho 1,2 HS khá giỏi đọc toàn bài 3) Hoạt động 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài a)HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 , trả lời câu hỏi -Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? b ) Một HS đọc thành tiếng đoạn 2, Sau đó cả lớp đọc thầm đọan văn , trả lời câu hỏi - Vì sao Lan dỗi mẹ ? c ) HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu... tiếp nhau đọc Gv cho nhiều hs luyện đọc các từ ở trên từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp: Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Sau đó yêu cầu các em nêu từ khó, cùng các em giải nghóa từ : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây và những từ các em chưa hiểu + Đọc từng đoạn trong nhóm: Gv theo dõi hs làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng Gv tổ chức cho từng nhóm đọc và góp ý cho nhau về cách đọc 3. Hoạt... con đ) HS đọc thầm toàn bài ,trả lời câu hỏi cho bà - Ý nào (trong 3 ý đã cho) là ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ? -GV chốt lại: cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất yêu -Cả 3 ý đều đúng con, rất dũng cảm Song ý đúng nhất là ý 3 “Người mẹ có thể làm tất cả vì con.” 4- Hoạt động 3- Luyện đọc lại -Như mục 2a của phần luyện đọc và dạy theo quy trình đã hướng dẫn GV đọc lại đoạn 4 -HS đọc, nhóm... 10+11 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người mẹ (2 tiết ) I-Mục đích-yêu cầu : A- Tập đọc : 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài Chú ý : - Đọc đúng các từ hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo… - Biết nghỉ hơi sau các dấu chám, phẩy , hai chấm , chấm cảm, chấm hỏi - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết) Biết đọc. .. nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân các vai đọc xét diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời nhân vật Chú ý : Những tiếng từ , có gạch dưới cần đọc nhấn mạnh Đọc nhấn giọng không chỉ là đọc to lên, có thể đọc chậm hơn, Luyện tập ngân dài hơn cá nhân Thấy bà,/ Thần Chết ngạc nhiên, hỏi :// -Làm sao / ngươi có thể/ tìm đến tận nơi đây?// (Cao giọng khi đọc từ nghi vấn làm sao ) -1 nhóm (6 em) đọc lại Đóng vai Bà... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 5 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ngày…tháng….năm… Tiết: 13+ 14 Người lính dũng cảm ( 2 tiết) I-Mục đích-yêu cầu : A – Tập đọc : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài , chú ý : - Đọc đúng các tiếng ,từ dễ phát âm sai do phương ngữ: thủ lónh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã… - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật ( cậu lính... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày…….tháng… năm…… Tiết: 7+8 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN ( 2 tiết ) I- Mục đích- yêu cầu : A- Tập đọc : 1)Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý : - Đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : lất phất, lạnh buốt, phụng phòu… - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc giọng phân biệt lời nhân vật (lời Lan, lời . HS đọc thành tiếng đoạn 2, Sau đó cả lớp đọc thầm đọan văn , trả lời câu hỏi - Vì sao Lan dỗi mẹ ? c ) HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi -Anh Tuấn nói với mẹ điều gì ? Hs đọc Hs đọc Hs đọc -. HS luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC (khoảng 1.5 tiết) A- Mở đầu : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3- tập 1. yêu cầu cả lớp mở mục lục SGK. Một hoặc hai HS đọc 8 chủ. Luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài thơ (với giọng vui tươi, dòu dàng, tình cảm) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ + Đọc từng 2 dòng thơ (vài lượt HS đọc) + Đọc từng khổ thơ trước lớp. .