1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10

141 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 10 THPT MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Phần “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” của tài liệu này được trình bày theo từng lớp và theo các chương. Mỗi chương đều gồm hai phần là : a) Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình : Phần này nêu lại nguyên văn các chuẩn kiến thức, kĩ năng đã được quy định trong chương trình hiện hành tương ứng đối với mỗi chương. b) Hướng dẫn thực hiện : Phần này chi tiết hoá các chuẩn kiến thức, kĩ năng đã nêu ở phần trên dưới dạng một bảng gồm có 4 cột và được sắp xếp theo các chủ đề của môn học. Các cột của bảng này gồm : - Cột thứ nhất (STT) ghi thứ tự các đơn vị kiến thức, kĩ năng trong mỗi chủ đề. - Cột thứ hai (Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình) nêu lại các chuẩn kiến thức, kĩ năng tương ứng với mỗi chủ đề đã được quy định trong chương trình hiện hành. - Cột thứ ba (Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN) trình bày nội dung chi tiết tương ứng với các chuẩn kiến thức, kĩ năng nêu trong cột thứ hai. Đây là phần trọng tâm, trình bày những kiến thức, kĩ năng tối thiểu mà HS cần phải đạt được trong quá trình học tập. Các kiến thức, kĩ năng được trình bày trong cột này ở các cấp độ khác nhau và được để trong dấu ngoặc vuông [ ]. Các chuẩn kiến thức, kĩ năng được chi tiết hóa trong cột này là những căn cứ cơ bản nhất để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập cấp THPT. - Cột thứ tư (Ghi chú) trình bày những nội dung liên quan đến những chuẩn kiến thức, kĩ năng được nêu ở cột thứ ba. Đó là những kiến thức, kĩ năng cần tham khảo vì chúng được sử dụng trong SGK hiện hành khi tiếp cận những chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình, hoặc đó là những ví dụ minh hoạ, những điểm cần chú ý khi thực hiện. 2. Đối với các vùng sâu, vùng xa và những vùng nông thôn còn có những khó khăn, GV cần bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình chuẩn, không yêu cầu HS biết những nội dung về chuẩn kiến thức, kĩ năng khác liên quan có trong các tài liệu tham khảo. Ngược lại, đối với các vùng phát triển như thị xã, thành phố, những vùng có điều kiện về kinh tế, văn hoá xã hội, GV cần linh hoạt đưa vào những kiến thức, kĩ năng liên quan để tạo điều kiện cho HS phát triển năng lực. Trong quá trình vận dụng, GV cần phân hoá trình độ HS để có những giải pháp tốt nhất trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS. Trên đây là những điểm cần lưu ý khi thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường THPT tổ chức cho tổ chuyên môn rà soát chương trình, khung phân phối chương trình của Bộ, xây dựng một khung giáo án chung cho tổ chuyên môn để từ đó các GV có cơ sở soạn bài và nâng cao chất lượng dạy học. 13 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ a) Phương pháp nghiên cứu chuyển động b) Vận tốc, phương trình và đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều Kiến thức − Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. − Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. − Nêu được vận tốc tức thời là gì. − Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). − Viết được công thức tính gia tốc v a t ∆ = ∆ r r của một chuyển động biến đổi. − Vận tốc là một đại lượng vectơ. c) Chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự rơi tự do d) Chuyển động tròn e) Tính tương đối của chuyển động. Cộng vận tốc − Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. − Viết được công thức tính vận tốc v t = v 0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. − Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. − Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. − Nếu quy ước chọn chiều của 0 v r là chiều dương của chuyển động, thì quãng đường đi được trong chuyển động biến đổi đều được tính là : s = v 0 t + 1 2 at 2 ; 14 f) Sai số của phép đo vật lí − Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. − Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. − Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. − Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. − Viết được công thức cộng vận tốc 1,3 1,2 2,3 v v v= + r r r . − Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. Kĩ năng − Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. − Lập được phương trình chuyển động x = x 0 + vt. − Vận dụng được phương trình x = x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. − Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. − Vận dụng được các công thức : v t = v 0 + at, s = v 0 t + 1 2 at 2 ; 2 2 t 0 v v− = 2as. − Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. − Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. − Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). − Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. − Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. Chỉ yêu cầu giải các bài tập đối với vật chuyển động theo một chiều, trong đó chọn chiều chuyển động là chiều dương. 15 2. Híng dÉn thùc hiÖn 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu là gì. Nêu được mốc thời gian là gì. [Thông hiểu] • Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. • Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). • Hệ quy chiếu gồm : − Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; − Một mốc thời gian và một đồng hồ. • Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. Chú ý phân biệt vị trí và khoảng cách. Một hệ tọa độ gắn với vật mốc và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu. 2 Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. [Vận dụng] • Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). • Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 16 Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. [Thông hiểu] • Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều : s = vt trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động. • Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : s v = t HS đã học ở cấp THCS về tốc độ và chuyển động thẳng đều. 2 Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được phương trình x = x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. [Thông hiểu] Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x 0 + s = x 0 + vt trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x 0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật. [Vận dụng] Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. 3 Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều [Vận dụng] Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x 0 . 17 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). [Thông hiểu] • Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng v = Δ Δ s t trong đó, s∆ là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn t∆ . Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s). • Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. • Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. Tại mỗi điểm trên quỹ đạo, vận tốc tức thời của mỗi vật không những có một độ lớn nhất định, mà còn có phương và chiều xác định. Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều, người ta đua ra khái niệm vectơ vận tốc tức thời. Ví dụ về chuyển động thẳng nhanh dần đều : Một vật chuyển động không ma sát xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng hoặc chuyển động của một vật rơi tự do Ví dụ về chuyển động thẳng chậm dần đều : Một vật chuyển động không ma sát lên dốc trên mặt phẳng nghiêng hoặc chuyển động lúc đi lên của một vật ném lên theo phương thẳng đứng 2 Nªu ®îc ®Æc ®iÓm cña vect¬ gia tèc trong chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu, trong chuyÓn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Òu. Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. [Thông hiểu] • Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v∆ và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t∆ . Gia tốc a của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v (∆v = v − v 0 ) và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t (∆t = t − t 0 ). 18 a = v t trong ú v = v v 0 l bin thiờn vn tc trong khong thi gian t = t t 0 . Gia tốc là đại lợng vectơ : 0 0 v v v a = = t t t r ur r r Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phơng và chiều trùng với phơng và chiều của vectơ vận tốc, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc ngợc chiều với vectơ vận tốc. n v gia tc l một trờn giõy bỡnh phng (m/s 2 ). v a t = Vỡ vn tc l i lng vect nờn gia tc cng l i lng vect. 3 Vit c cụng thc tớnh vn tc v t = v 0 + at v vận dụng đ ợc các công thức n y. [Thụng hiu] Cụng thc tớnh vn tc ca chuyn ng bin i u : v = v 0 + at Trong chuyn ng thng nhanh dn u thỡ a dng, trong chuyn ng thng chm dn u thỡ a õm. [Vn dng] Bit cỏch lp cụng thc v tớnh c cỏc i lng trong cụng thc tớnh vn tc ca chuyn ng bin i u. 4 Vit c phng trỡnh chuyn ng thng bin i u x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 . [Thụng hiu] Cụng thc tớnh quóng ng i c ca chuyn ng bin i u: i vi chuyn ng thng nhanh dn u, t cụng thc tớnh vn tc trung bỡnh tb s v t = , cụng thc 19 Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. VËn dông ®îc c¸c c«ng thøc : s = v 0 t + 1 2 at 2 , 2 2 t 0 v v− = 2as. s = v 0 t + 1 2 at 2 • Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều, thì phương trình chuyển động là x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 trong đó, x là toạ độ tức thời, x 0 l à toạ độ ban đầu, lúc t=0. • Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được : v 2 – v 0 2 = 2as [Vận dụng] Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều. 0 tb v v v 2 + = và công thức v = v 0 + at, ta suy ra được công thức tính quãng đường đi được là s = v 0 t + 1 2 at 2 . và công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được: v 2 – v 0 2 = 2as 5 Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. [Vận dụng] Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc − thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v 0 +at , biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc − thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v 0 . 4. SỰ RƠI TỰ DO Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 20 1 Nờu c s ri t do l gỡ. Vit c cỏc cụng thc tớnh vn tc v quóng ng i ca chuyn ng ri t do. [Thụng hiu] S ri t do l s ri ch di tỏc dng ca trng lc. Chuyn ng ri t do l chuyn ng thng nhanh dn u vi gia tc ri t do (g 9,8 m/s 2 ). Nu vt ri t do, khụng cú vn tc ban u thỡ: v = gt v cụng thc tớnh quóng ng i c ca vt ri t do l s = 1 2 gt 2 2 Nêu đợc đặc điểm về gia tốc rơi tự do. [Thông hiểu] c im ca gia tc ri t do: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g gọi là gia tốc rơi tự do. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau chút ít. 5. CHUYN NG TRềN U Stt Chun KT, KN quy nh trong chng trỡnh Mc th hin c th ca chun KT, KN Ghi chỳ 1 Phỏt biu c nh ngha ca chuyn ng trũn u. Nờu c vớ d thc t v chuyn ng trũn u. [Thụng hiu] Tc trung bỡnh ca mt vt chuyn ng trũn: Tc trung bỡnh = Chuyn ng trũn u l chuyn ng cú qu o trũn v cú tc trung bỡnh trờn mi cung trũn l nh nhau. Vớ d: Mt im trờn cỏnh qut ng c in (chy vi tc n nh) l chuyn ng trũn u 2 Vit c cụng thc tc di v [Thụng hiu] Xột mt cht im chuyn ng theo 21 chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. • Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều : v = Δ Δ s t trong đó, v là tốc độ dài của vật tại một điểm, s∆ là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn t∆ . Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi. • Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. s v t ∆ = ∆ r r trong đó, v r là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét, s∆ r là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn t∆ , có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Khi đó, vectơ v r cùng hướng với vectơ s∆ r . quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t 1 , chất điểm ở vị trí M 1 . Tại thời điểm t 2 , chất điểm ở vị trí M 2 . Trong khoảng thời gian ∆t = t 2 – t 1 , chất điểm đã dời từ vị trí M 1 đến M 2 . Vectơ 1 2 Δs = M M r uuuuuur gọi là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian đó. 3 Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. [Thông hiểu] • Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian : t ∆α ω = ∆ Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi. Đơn vị đo tốc độ góc là rađian trên giây (rad/s). • Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để 22 [...]... nhiờn) ca n ln o l A = A1 + A 2 + + A n n Sai s tuyt i ca phộp o l A = A + A ' , trong ú A ' l sai s dng c, thụng thng ly bng na CNN Cỏch vit kt qu o : A = A A 25 Ghi chỳ Sai s t i ca mt phộp o : A = A 100 % A Xỏc nh c sai s tuyt i v [Thụng hiu] sai s t i trong cỏc phộp o Sai s ca phộp o giỏn tip : 2 Vớ d : Nu F = X + Y Z , thỡ F = X + Y + Z Sai s tuyt i ca mt tng hay hiu, thỡ bng tng cỏc sai s Y... c nh lut III Niu-tn v vit c h thc ca nh lut ny Nờu c cỏc c im ca phn lc v lc tỏc dng Nờu c lc hng tõm trong chuyn ng trũn u l tng hp cỏc lc tỏc dng 2 lờn vt v vit c cụng thc F ht = mv = m2r r 28 lp 10, trng lc tỏc dng lờn vt c hiu gn ỳng l lc hp dn ca Trỏi t tỏc dng lờn vt K nng Không yêu cầu Vn dng c nh lut Hỳc gii c bi tp n gin v s bin dng ca giải các bài tập về sự tăng, giảm và lũ xo mất trọng... hai vt rt ln so trong ú m1, m2 l khi lng ca hai cht im, vi kớch thc ca chỳng; r l khong cỏch gia chỳng, h s t l G c Cỏc vt ng cht v cú dng hỡnh gi l hng s hp dn cu Khi y r l khong cỏch gia hai G = 6,67 .10- 11N.m2/kg2 tõm Lc hp dn nm trờn ng ni hai tõm v t vo hai tõm ú Trng lc P m Trỏi t tỏc dng lờn Vn dng c cụng thc ca lc [Vn dng] hp dn gii cỏc bi tp n Bit cỏch tớnh lc hp dn v tớnh c cỏc i mt vt khi . THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 10 THPT MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Phần “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của tài liệu này được. kiến thức, kĩ năng nêu trong cột thứ hai. Đây là phần trọng tâm, trình bày những kiến thức, kĩ năng tối thiểu mà HS cần phải đạt được trong quá trình học tập. Các kiến thức, kĩ năng được trình. chuẩn kiến thức, kĩ năng được nêu ở cột thứ ba. Đó là những kiến thức, kĩ năng cần tham khảo vì chúng được sử dụng trong SGK hiện hành khi tiếp cận những chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương

Ngày đăng: 21/10/2014, 03:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x 0 . - hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10
th ị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x 0 (Trang 5)
Đồ thị vận tốc − thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v 0 - hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10
th ị vận tốc − thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v 0 (Trang 8)
Hình là dao động của của các hạt quanh vị trí cân bằng. - hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10
Hình l à dao động của của các hạt quanh vị trí cân bằng (Trang 52)
Đồ thị vận tốc − thời gian: - hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10
th ị vận tốc − thời gian: (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w