Mệnh đề phán đoán trên được gọi là định nghĩa khái niệm vì: + Được sử dụng để chỉ ra nội hàm của khái niệm loài Hổ và xác định ngoại diên của khái niệm hổ + Kết cấu bao gồm hai thành phầ
Trang 1Chương 1 Đối tượng và ý nghĩa của logic học C1-1: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Trái đất quay quanh mặt trời đồng thời tự quay quanh mình nó
a (a b) v (c d) (a: Nhà sạch; b: mát; c: bát sạch; d: cơm ngon)
b (a ^ b) c (a: cái răng; b: cái tóc; c: góc con người)
C1-3: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Ớt nào là ớt chẳng cay
b Gieo gió ắt gặt bão
Đáp án:
a ∀xP(x)
b a b (a: gieo gió; b: gặt bão)
C1-4: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Tự do hay là chết
b Môi hở răng lạnh
Đáp án:
a a v b (a: tự do; b: chết)
b a b (a: môi hở; b: răng lạnh)
C1-5: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Cá không ăn muối cá ươn
b Chó đâu có sủa trống không, chẳng thằng ăn cắp cũng ông đi đường.Đáp án:
a a b (a: cá không ăn muối; b: cá ươn)
b (a v b) c (a: thằng ăn cắp, b: ông đi đường, c: chó sủa)
C1-6: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Qua sông thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
b Không có gì quý hơn độc lập tự do
Đáp án:
Trang 2a: (a b) v (c d) (a: Qua sông; b: bắc cầu kiều; c: con hay chữ; d: yêu lấy thầy)b: ∀xP(x)
C1-7: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a: (a b) (a: Nhiều người nhấc; b: Nhấc đặng ngay hòn đá to, hòn đá nặng)
b (a b) (a: Cá không ăn muối; b: cá ươn)
C1-8: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Có một bài ca không bao giờ quên
b Chết vinh còn hơn sống nhục
Đáp án:
a: ∃xP(x)
b: a v b (a: Chết vinh; b: sống nhục)
C1-9: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Mọi người sinh ra đều có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc
b Học, học nữa, học mãi
Đáp án:
a: a ^ b ^ c (a: Mọi người sinh ra đều có quyền sống, b: mọi người sinh ra đều có quyền tự do, c: mọi người sinh ra đều có quyền mưu cầu hạnh phúc)
b: a ^ b ^ c (a: Học; b: Học nữa; c: Học mãi)
C1-10: Hãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a Nước mắt chảy xuôi
b Lập vườn thì phải khai mương Làm trai hai vợ phải thương cho đồng
Trang 3A
C
A B
Chương 2 Khái niệm
C2-1: Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau: “Giáo viên”,
C2-2: Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau: “Khái niệm”,
“khái niệm khẳng định”, “khái niệm phủ định” và “khái niệm đơn nhất”
- “Khái niệm khẳng định”(B) và “Khái niệm phủ định” (C) là quan hệ tách tời
- “Khái niệm khẳng định”(B) và “khái niệm đơn nhất” (D) là các quan hệ giao nhau
- “Khái niệm phủ định”(C) và “khái niệm đơn nhất” (D) là các quan hệ giao nhau
C2-3: Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau: “Số chia hết
cho 9” và “Số chia hết cho 3”
Đáp án:
“Số chia hết cho 9” (A) và “số chia hết cho 3” (B) là quan hệ bao hàm,
trong đó “Số chia hêt cho 9”(A) là khái niệm chi phối, “số chia hết cho 3”
(B) là khái niệm lệ thuộc
C2-4: Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau:
“Tội phạm có tổ chức” và “tội phạm không có tổ chức”
Đáp án:
d
a
Trang 4A
B CD
A BC
“Tội phạm có tổ chức”(A) và “tội phạm không có tổ chức” (B) là quan hệ mâu thuẫn
C2-5 Phân chia khái niệm như sau đúng hay sai? Vì sao?
Sinh viên được phân chia thành: sinh viên Việt Nam; Sinh viên khoa Toán; Sinh viên giỏiĐáp án:
Phân chia sai vì vi phạm quy tắc 3(các thành phần phân chia phải loại trừ nhau, không được là các khái niệm giao nhau hoặc phụ thuộc nhau) vì Trong số sinh viên khoa toán có sinh viên giỏi và cả không giỏi; trong số các sinh viên giỏi có cả sinh viên khoa toán và sinh viên khoa khác
C2-6 Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau: “Giáo viên”,
“Nhà thơ”, “Người lao động trí óc”
Đáp án:
A: “Giáo viên”; B: “Nhà thơ”; C: “Người lao động trí óc”
A ∩ B: Khái niệm “Giáo viên” và “Nhà thơ” là quan hệ giao nhau;
A ⊂ C: Khái niệm “Giáo viên” và “Người lao động trí óc” là quan hệ phụ thuộc
B ⊂ C: Khái niệm “Nhà thơ” và “Người lao động trí óc” là quan hệ phụ thuộc
C2-7 Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau: “Quản lý”,
“Quản lý kinh tế”, “Quản lý xã hội”, “Quản lý giáo dục”
Đáp án:
A: “Quản lý”; B: “Quản lý kinh tế”; C: “Quản lý xã hội”; D: Quản lý giáo dục
A ⊃ B: Khái niệm “Quản lý” và “Quản lý kinh tế” là quan hệ bao hàm
A ⊃ C: Khái niệm “Quản lý” và “Quản lý xã hội” là quan hệ bao hàm
A ⊃ D: Khái niệm “Quản lý” và “Quản lý giáo dục” là quan hệ bao hàm
B ∩ C ∩ D: Khái niệm “Quản lý kinh tế”, “Quản lý xã hội” và “Quản lý xã hội” là quan
hệ giao nhau
C2-8 Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau: “Hình vuông”,
“Hình hình hành”, “Hình tam giác”
Đáp án:
A: “Hình bình hành”; B: “Hình vuông”; C: “Hình tam giác”
A ⊃ B: Khái niệm “Hình bình hành” và “Hình vuông” là quan hệ bao hàm
A tách rời C: Khái niệm “Hình bình hành” và “Hình tam giác” là quan hệ tách rời
B tách rời C: Khái niệm “Hình vuông” và “Hình tam giác” là quan hệ tách rời
C3-1: Thực hiện các thao tác thu hẹp và mở rộng các khái niệm sau: “Kim loại”
Đáp án:
- Mở rộng: Kim loại -> Vật liệu dẫn điện -> Vật liệu -> Vật chất
Trang 5- Thu hẹp: Kim loại -> kim loại màu -> đồng (Cu) -> thanh đồng này
C3-2: Thực hiện thao tác lôgíc thu hẹp và mở rộng khái niệm “Sinh viên”.
Đáp án:
- Mở rộng: Sinh viên -> Người đi học -> Người
- Thu hẹp: Sinh viên -> Sinh viên Trường ĐH KTKTCN -> Sinh viên A trường ĐH KTKTCN
C3-3: Thực hiện thao tác lôgíc thu hẹp và mở rộng khái niệm “Nhà toán học”.
Đáp án:
- Mở rộng: Nhà toán học -> Nhà khoa học -> Người lao động trí óc -> Người
- Thu hẹp: Nhà toán học -> Nhà toán học Việt nam -> Nhà toán học A
C3-4: Cho mệnh đề: “Hổ là loài thú dữ ăn thịt” Mệnh đề trên có phải là một định nghĩa
khái niệm không? Vì sao? Hãy xác định mối quan hệ giữa hai khái niệm “Hổ” và “Loài thú dữ ăn thịt”
Đáp án
a Mệnh đề (phán đoán) trên được gọi là định nghĩa khái niệm vì:
+ Được sử dụng để chỉ ra nội hàm của khái niệm loài Hổ và xác định ngoại diên của khái niệm hổ
+ Kết cấu bao gồm hai thành phần:
- Khái niệm được định nghĩa (Dfd): “Hổ”
- Khái niệm để định nghĩa (Dfn): “Loài thú dữ ăn thịt”
b Hổ (A) và Loài thú dữ ăn thịt (B) là hai quan hệ bao hàm nhau trong đó (B) là Khái niệm chi phối; (A) là khái niệm lệ thuộc
C3-5: Cho mệnh đề: “Hổ là loài thú dữ ăn thịt” Mệnh đề trên là một định nghĩa khái
niệm Hãy cho biết định nghĩa đó đúng hay sai về mặt lôgíc? Vì sao? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
Đáp án
- Định nghĩa trên sai về mặt logic vì chúng vi phạm quy tắc của định nghĩa khái niệm: định nghĩa phải cân đối (Dfd<Dfn – Ngoài Hổ ra còn có các loài thú dữ khác cũng ăn thịt)
- Sửa lại định nghĩa khái niệm theo phương pháp miêu tả: “Hổ là loài thú dữ ăn thịt, to lớn, cùng họ với mèo, lông màu vàng có vằn đen
C3-6: Thực hiện thao tác mở rộng và thu hẹp khái niệm sau: “Hình bình hành”
Đáp án:
Mở rộng: Hình bình hành -> Hình tứ giác -> Hình phẳng
Thu hẹp: Hình bình hành -> Hình chữ nhật -> Hình vuông
C3-7: Cho mệnh đề: “Sinh viên là những người đi học” Mệnh đề trên là một định nghĩa
khái niệm Hãy cho biết định nghĩa đó đúng hay sai về mặt lôgíc? Vì sao? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
Trang 6Đáp án:
- Định nghĩa trên sai vì chúng vi phạm quy tắc của định nghĩa khái niệm: định nghĩa phải cân đối (Dfd<Dfn – Ngoài sinh viên còn có những người khác cũng đi học như học sinh, học viên )
- Sửa lại định nghĩa khái niệm theo phương pháp miêu tả: “Sinh viên là những người đi học ở bậc cao đẳng hoặc đại học”
Chương 3 Phán đoán C4-1: Hãy viết lại các phán đoán sau sao cho nội dung tư tưởng không đổi:
a “ Cử nhân vừa là người có trình độ chuyên môn cao vừa là người có đạo đức tốt”
b “Ngày mai bạn A sẽ hoặc ở Hà Nội hoặc ở Nam Định”
Đáp án
a Đặt "Cử nhân là người có trình độ chuyên môn cao": (a)
"Cử nhân là người có đạo đức tốt": (b)
Liên từ logic: “vừa là vừa là ”: (^)
Cấu trúc logic của phán đoán trên: a ^ b
Đẳng trị với các phán đoán:
a∧b ≡ (a → b)
(b→ a)
(a v b)+ (a → b):" Đâu có chuyện cử nhân là người có trình độ chuyên môn cao thì lại không
b Đặt "Ngày mai bạn A sẽ ở Hà Nội": (a)
"Ngày mai bạn A ở Nam Định": (b)
Liên từ logic “hoặc”: (v)
Cấu trúc logic của phán đoán trên: a v b
Đẳng trị với các phán đoán:
a v b ≡ a → b
b→ a
(a ^ b)+ a → b: "Nếu ngày mai bạn A ở Hà Nội thì sẽ không ở Nam Định"
+ b→ a: "Nếu ngày mai bạn A ở Nam Định thì sẽ không ở Hà Nội "
+ (a ^ b):“Đâu có chuyện ngày mai bạn A không ở Hà Nội mà cũng không ở Nam Định”
Trang 7C4-2: Viết các phán đoán đẳng trị với phán đoán sau:
a “Chúng ta cần đi nhanh hơn nữa hoặc không bao giờ đuổi kịp họ”
b “Chúng ta không thể nâng cao chất lượng giáo dục, nếu không xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn.”
Đáp án
a
-Đặt
“Chúng ta cần đi nhanh hơn nữa": (a);
"Chúng ta không bao giờ đuổi kịp họ”: (b);
Cấu trúc logic của phán đoán trên: a v b
Đẳng trị với các phán đoán:
a v b ≡ a → b
b→ a
(a ^ b)+ a → b: "Nếu chúng ta đi nhanh hơn nữa thì có thể đuổi kịp họ"
+ b→ a: "Nếu chúng ta không cần đuổi kịp họ thì chẳng cần đi nhanh hơn nữa"
+ (a ^ b):“Đâu có chuyện chúng ta không đi nhanh hơn nữa mà lại có thể đuổi kịp họ”.b
có thể viết lại: “nếu chúng ta không xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn, thì không thể nâng cao chất lượng giáo dục.”,
+ Đặt
“Chúng ta không xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn”: (a)
“Chúng ta không thể nâng cao chất lượng giáo dục”: (b)
Cấu trúc logic của phán đoán trên: (a b)
Đẳng trị với các phán đoán:
+ a → b ≡ b → a
≡ a ∨ b
≡ (a ∧ b)+ b → a: “Nếu chúng ta muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì phải xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn, ”
+ a ∨ b: “Hoặc chúng ta phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn hoặc không thể nâng cao chất lượng giáo dục”
+ (a ∧ b): “Không thể có chuyện, Chúng ta không xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn mà lại nâng cao được chất lượng giáo dục.”
Trang 8C4-3: Cho hai phán đoán: “Mọi số chẵn chia hết cho 2” và “ Một số số chẵn không chia
hết cho 2” Hãy xác định giá trị lôgíc của một phán đoán và suy ra giá trị lôgíc của phán đoán kia Vì sao có thể suy ra như vậy?
Đáp án
-“Mọi số chẵn chia hết cho 2” (1):
* Phân tích cấu trúc logic:
Đặt: "số chẵn": S;
"chia hết cho 2": P
Lượng từ “mọi”: Toàn thể
Liên từ: “chia hết”: Khẳng định
Cấu trúc logic của phán đoán trên: SaP
Phán đoán (1) có giá trị chân thực (c)
-“ Một số số chẵn không chia hết cho 2” (2) là phán đoán phủ định riêng (SoP)
Căn cứ vào hình vuông lôgic quan hệ giữa SaP và SoP là quan hệ mâu thuẫn, do đó (1)
đã chân thực(c) thì (2) là giả dối (g)
C4-4: Cho cặp khái niệm: “Cá” và “động vật sống dưới nước”
a Hãy xây dựng các phán đoán chân thực từ cặp khái niệm đó
b Xác định tính chu diện của hai thuật ngữ trong từng phán đoán vừa xây dựng được
Đáp án:
a xây dựng các phán đoán chân thực
Bước 1: Chọn khái niệm “Cá” là chủ ngữ (S) và khái niệm “Động vật sống dưới nước” là
vị ngữ (P), chúng ta có 4 phán đoán:
+ “Cá là động vật sống dưới nước” (ASP)
+ “Cá không là động vật sống dưới nước” (ESP)
+ “Một số loài cá là động vật sống dưới nước” (ISP)
+ “Một số loài cá không là động vật sông dưới nước”.(OSP)
Chon khái niệm “Động vật sống dưới nước” là chủ ngữ (S), “Cá” là vị ngữ (P) chúng ta
có 4 phán đoán:
+ “Mọi động vật sống dưới nước là cá” (APS)
+ “Mọi động vật sống dưới nước không là cá”.(EPS)
+ “Một số động vật sống dưới nước là cá”.(IPS)
+ “Một số động vật sống dưới nước không là cá” (OPS)
Bước 2: Xác định giá trị logic của các phán đoán
+ “Cá là động vật sống dưới nước” – chân thực (c)
+ “Cá không là động vật sống dưới nước” – giả dối (g)
+ “Một số loài cá là động vật sống dưới nước” – không xác định (k)
Trang 9+ “Một số loài cá không là động vật sông dưới nước” – không xác định (k)
+ “Mọi động vật sống dưới nước là cá” – giả dối (g)
+ “Không động vật sống dưới nước nào là cá” – giả dối (g)
+ “Một số động vật sống dưới nước là cá” – chân thực (c)
+ “Một số động vật sống dưới nước không là cá” – chân thực (c)
Bước 3 Viết các phán đoán chân thực
+ “Cá là động vật sống dưới nước” – chân thực (c)
+ “Một số động vật sống dưới nước là cá” – chân thực (c)
+ “Một số động vật sống dưới nước không phải là cá” – chân thực (c)
b Xác định tính chu diên
- “Cá là động vật sống dưới nước:
• Đây là phán đoán khẳng định chung (a)
• Chủ ngữ của phán đoán khẳng định chung luôn chu diên: nên S chu diên:
S+
• Vị ngữ “động vật sống dưới nước” (P) bao hàm chủ ngữ “Cá” (S) nên Vị ngữ của phán đoán khẳng định này không chu diên: P-
- “Một số động vật sống dưới nước là cá”
• Đây là phán đoán khẳng định riêng (i)
• Chủ ngữ của phán đoán riêng luôn không chu diên: nên S không chu diên:
S
-• Vị ngữ “Cá” (P) có quan hệ phụ thuộc với chủ ngữ “động vật sống dưới nước” (S) nên vị ngữ của phán đoán chu diên: P+
- “Một số động vật sống dưới nước không phải là cá”
• Đây là phán đoán phủ định riêng (o)
• Chủ ngữ của phán đoán riêng luôn không chu diên: nên S không chu diên:
S
-• Vị ngữ của phán đoán phủ định luôn luôn chu diên, nên vị ngữ của phán đoán chu diên: P+
C4-5: Cho phán đoán “Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel”.
a Xây dựng các phán đoán còn lại theo “hình vuông lôgíc”
b Xác định giá trị lôgíc của các phán đoán vừa xây dựng được theo giá trị lôgíc của phán đoán trước
Đáp án:
a Xây dựng các phán đoán còn lại theo “hình vuông lôgíc”
Bước 1: Xác định dạng chung cơ bản của phán đoán cho trước dựa vào lượng từ và chất lượng từ nối:
“Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel”.– Khẳng định riêng (i)
Trang 10Bước 2: Xác định các phán đoán còn phải xây dựng: căn cứ vào bốn phán đóan trong
“hình vuông lôgíc” Các phán đoán cần phải xây dựng : a, e, o
Bước 3: Xây dựng các phán đoán a, e, o dựa vào các công thức chung
của các phán đoán a, e, o Cụ thể:
- “Tất cả các nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel” - (a)
- “Tất cả các nhà bác học không được nhận giải thưởng Nobel” - (e)
- “Một số nhà bác học không được nhận giải thưởng Nobel” - (o)
b Xác định giá trị lôgíc của các phán đoán vừa xây dựng được theo giá trị lôgíc của phán đoán trước
Bước 1: Xác định giá trị lôgíc của phán đoán cho trước.
“Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel” chân thực (c)
Bước 2: Xác định giá trị logic của các phán đoán vừa xây dựng được
dựa vào quan hệ giữa các phán đoán nhất quyết đơn trong “hình vuông lôgíc”
+ i – chân thực (c) → a – không xác định (k).
+ i – chân thực (c) → e – giả dối (g).
+ i – chân thực (c) → o –không xác định (k).
C4-6: Hãy viết lại các phán đoán sau sao cho nội dung tư tưởng không đổi:
a Nếu một số là số chẵn thì số đó chia hết cho 2
- Liên từ logic “ Nếu thì
Phán đoán trên được viết lại dưới ngôn ngữ nhân tạo: a → b
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho:
a → b ≡ b → a
≡ (a ^ b)
≡ a v b+ b → a : Nếu một số không chia hết cho hai thì số đó không phải là số chẵn
+ (a ^ b): Không thể có chuyện một số là số chẵn mà lại không chia hết cho 2
+ a v b: Hoặc một số không phải là số chẵn hoặc số đó là số chia hết cho 2
b Chết vinh còn hơn sống nhục
Đặt
Trang 11
- “chết vinh”: a
- Tưởng logic phân liệt: v
Phán đoán trên được viết lại dưới ngôn ngữ nhân tạo: a v b
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho:
a v b ≡ a → b
≡ b → a
≡ (a ^ b)+ a → b: Nếu không chết vinh thì sống nhục
+ b → a: Nếu không sống nhục thì chết vinh
+ (a ^ b): Không thể có chuyện vừa không chết vinh vừa không sống nhục
C4-7: Hãy viết lại các phán đoán sau sao cho nội dung tư tưởng không đổi:
a Anh ấy vừa học giỏi, vừa hát hay
b Mưa dầm thấm lâu
Đáp án:
a Anh ấy vừa học giỏi, vừa hát hay
Đặt:
- “Anh ấy học giỏi”: a
- Liên từ logic “vừa vừa ”: ^
Phán đoán trên được viết lại dưới ngôn ngữ nhân tạo: a ^ b
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho:
a ^ b ≡ (a → b)
≡ (b → a)
≡ (a v b)
+ (a → b): Không thể có chuyện nếu anh ấy học giỏi thì không hát
+ (b → a): Không thể có chuyện anh ấy hát hay thì không học giỏi
+ (a v b): Không thể có chuyện hoặc anh ấy không học giỏi hoặc anh ấy không hát hay
b Mưa dầm thấm lâu
Đặt:
Trang 12- “Thấm lâu”: b
- Tư tưởng logic là tồn tại kéo theo:
Phán đoán trên được viết lại dưới ngôn ngữ nhân tạo: a → b
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho:
a → b ≡ b → a
≡ (a ^ b)
≡ a v b+ b → a : Nếu không thấm lâu thì ắt hẳn không có mưa dầm
+ (a ^ b): Không thể có chuyện mưa dầm mà lại không thấm lâu
+ a v b: Hoặc không mưa dầm hoặc thấm lâu
C5-1: Viết hai công thức biểu thị phán đoán theo bảng giá trị phía dưới sao cho a, b, c chỉ
có mặt một lần trong phán đoán: M(a,b,c)
(Có nhiều đáp án, SV chỉ cần tìm ra hai đáp án đúng, vẫn cho điểm tối đa)
C5-2: Cho các phán đoán được biểu thị như sau: m1=a v b→ c; m2 =b v a→c; m3= (avb
→c)∧(bva→c ) Với c- giả dối (g) và với mọi giá trị của a, b trong tất cả các phán đoán thì giá trị của m1 có quan hệ như thế nào với m2 và m3?
Trang 13g c g g g g
Nhìn vào bảng giá trị lôgíc chúng ta thấy giá trị lôgíc của m1, m2, m3, là giống nhau Vì vậy m1, m2, và m3 đẳng trị với nhau
C5-3: Cho các công thức biểu thị các phán đoán: m1 = a → (b ∧ c); m2 = (b ∧ c) ∧ (b
→ a ∨ b) → a; m3 = a→ (b → c) Tìm giá trị lôgíc của m1,m2,m3, nếu giá trị lôgíc của a và b như nhau, giá trị lôgíc của c là chân thực
C5-4: Cho các công thức biểu thị các phán đoán: m1 = a → (b ∧ c); m2 = (b ∧ c) ∧ (b
→ a ∨ b) → a; m3 = a→ (b → c) Nếu a, b, c có giá trị lôgíc bất kỳ thì m1 có quan
hệ với m2 và m3 như thế nào?
C5-5: Viết hai công thức biểu thị phán đoán theo bảng giá trị phía dưới sao cho a, b, c chỉ
có mặt một lần trong phán đoán: M(a,b,c)
Trang 14(Có nhiều đáp án, SV chỉ cần tìm ra hai đáp án đúng, vẫn cho điểm tối đa)
C5-6: Tìm các phán đoán có quan hệ đẳng trị với phán đoán cho sau đây: Nếu không có
phương pháp tư duy logic tốt thì không thể trở thành nhà khoa học đích thực
Đáp án:
Đặt:
- “Không có phương pháp tư duy logic tốt”: a
- “Không thể trở thành nhà khoa học đích thực”: b
- Liên từ logic “nếu thì ”:
Phán đoán trên được viết lại dưới ngôn ngữ nhân tạo: a → b
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho:
a → b ≡ b → a : Nếu muốn trở thành nhà khoa học đích thực thì phải có
phương pháp tư duy logic tốt
≡ (a ^ b): Không thể có chuyện không có phương pháp tư duy logic tốt
mà lại trở thành nhà khoa học đích thực
≡ a v b: Hoặc có phương pháp tư duy logic tốt hoặc không trở thành nhà khoa học đích thực
Trang 15C5-7: Tìm các phán đoán có quan hệ đẳng trị với phán đoán cho sau đây: Sinh viên Đại
học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp chẳng những phải có tầm học vấn cao mà còn phải có nhân cách đẹp
Đáp án:
Đặt:
- “Sinh viên ĐHKTKTCN phải có tầm học vấn cao”: a
- “Sinh viên ĐHKTKTCN phải có nhân cách đẹp”: b
- Liên từ logic “ chẳng những mà còn ”: ^
Phán đoán trên được viết lại dưới ngôn ngữ nhân tạo: a ^ b
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho:
C5-8: Tìm các phán đoán có quan hệ đẳng trị với phán đoán cho sau đây: Hoặc phải giữ
cho môi trường trong sạch hoặc không có chủ nghĩa xã hội
Đáp án:
Đặt:
- “Phải giữ cho môi trường trong sạch”: a
- “Không có chủ nghĩa xã hội”: b
a ^ b (a → b): Không thể có chuyện nếu sinh viên ĐHKTKTCN có tầm
học vấn cao thì không cần có nhân cách đẹp
(b a): Không thể có chuyện nếu sinh viên ĐHKTKTCN có nhân cách đẹp thì không cần có học vấn cao
(a v b): Không thể có chuyện hoặc sinh viên ĐHKTKTCN không có tầm học vấn cao hoặc không có nhân cách đẹp