1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236

32 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền Cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền có nhiệm vụ tiếp nhận lực khí thể do khí cháysinh ra và biến chuyển động lên xuống của pit tông thành chuyển động quay của

Trang 1

`

§å ¸N TÝNH TO¸N KÕT CÊU §éng c¬ iamr 236

PHẦN I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ЯМЗ-236

1 Khái quát chung về động cơ ямз-236

Động cơ ямз-236 là động cơ diesel 4 kỳ, buồng cháy không phân chia, 2 hàng xilanh hình chữ V góc nhị diện 900, cã 2 góc công t¸c lµ 900 vµ 1500 , gãc lÖch khuûu

1200 Động cơ được làm mát bằng nước lưu thông tuần hoàn cưỡng bức Thứ tự làmviệc của động cơ ямз-236 là 1-4-2-5-3-6

Động cơ ямз-236 được chế tạo tại nhà máy chế tạo động cơ I-a-rốt-slap (của LIÊN XÔ

cũ), được lắp trên xe maз (maз -500, maз -5335) (Chế tạo vào năm 1970 tại nhà

máy Min-xcơ) và đưa sang Việt Nam từ thời chiến tranh chống Mỹ ở giai đoạn cuối Việc bố trí động cơ chữ V nói chung và động cơ ямз-236 nói riêng có một số ưuđiểm sau:

- Cho phép tăng được số xy lanh để tăng công suất động cơ nhưng không làm tăngthêm chiều dài của động cơ

- Cho phép hạ thấp trọng tâm của động cơ, do vậy việc bố trí động cơ ra đầu xe rấtthuận tiện, không hạn chế tầm nhìn của lái xe

- Việc bố trí động cơ chữ V với góc nhị diện 900 cho phép việc bố trí bơm cao áp, bộđiều tốc và một số thành phần khác của hệ thống nhiên liệu ở giữa hai dãy xy lanhthuận tiện cho việc bảo dưỡng, điều chỉnh khi cần thiết đồng thời không làm tăng kíchthước bao của toàn bộ động cơ

- Tuy nhiên việc bố trí động cơ hình chữ V góc nhị diện 900 và thứ tự làm việc là 4-2-5-3-6 có nhược điểm là các hành trình cùng tên trong các xy lanh tiến hành khôngđều sau 90 và 150 độ Nếu trong xy lanh thứ nhất đang thực hiện hành trình công tácthì đến xy lanh thứ tư tiếp theo được bắt đầu sau 900, trong xy lanh thứ hai sau 1500,trong xy lanh thứ năm sau 900, trong xy lanh thứ ba sau 1500, xy lanh thứ sáu sau 900

1-Do vậy động cơ ямз-236 có độ quay không đồng đều cao và đòi hỏi phải lắp bánh đà

có mô men quán tính lớn

Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ ямз-236

Trang 2

10 Sè vßng quay trôc khuûu øng víi Nemax v/ph 2100

12 Su©t tiªu hao nhiªn liÖu thÊp nhÊt gemin g/ml.h 175

2 CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠ

Động cơ có hai cơ cấu là cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền và cơ cấu phối khí

2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền

Cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền có nhiệm vụ tiếp nhận lực khí thể do khí cháysinh ra và biến chuyển động lên xuống của pit tông thành chuyển động quay của trụckhuỷu

2.1.1 Nhóm chi tiết cố định

a) Blốc xy lanh

Được đúc bằng gang hợp kim có thành phần hóa học như sau:3,2-3,5%C, 0,4%Cu, 2-2,5%Si, 0,12%S, 0,2%P, 0,6-0,8%Mn, 0,3-0,45%Cr, 0,12%Ni 0,03-0,08%Ti, độ cứng đạt được HB 170-241, phía trên là nắp xy lanh dưới là hộp trụckhuỷu Trong thân xy lanh có các lỗ để lắp ống lót và có vai tựa khá dày Đường tâmcủa lỗ lắp ống lót bên trái lệch so cói đường tâm của lỗ lắp ống lót bên phải tương ứngvới cùng một trục khuỷu là 35 mm, sở dĩ có kết cấu như vậy vì trên cùng một chốtkhuỷu được lắp hai thanh truyền đồng dạng

0,15-b) Ống lót xy lanh

Ống lót xy lanh của động cơ ямз-236 là loại ống lót ướt, được đúc bằng gang hợpkim có thành phần: 3,2-3,5C; 0,6-0,8Mn; 2,1-2,4Si; 0,2P; 0,03-0,08Ti; 0,15-0,4Cu;0,3-0,45Cr; 0,1N; 0,12S Việc sử dụng ống lót ướt đảm bảo hiệu suất làm mát tốt sửachữa thay thế được dễ dàng Bề mặt trong của ống lót xy lanh là bề mặt dẫn hướng

Trang 3

cho pit tông và cùng với pit tông tạo thành khoang công tác của từng xy lanh Bề mặtgương của ống lót được tôi cứng bằng dòng điện cao tần với độ thấm tôi từ 1 đến 2

mm và có độ cứng HRC 42-50 Đai tựa dưới của ống lót có hai vòng cao su làmnhiệm vụ bao kín nước làm mát

c) Nắp xy lanh

Được đúc bằng hợp kim nhôm thành một khối liền cho các xy lanh của cùng một

dãy Các ống dẫn hướng cho xupáp bố trí trong nắp xy lanh được làm bằng kim loạigốm Trong nắp xy lanh có bố trí các khoang chứa nước làm mát Các rãnh dẫn khínạp được bố trí dưới một góc nghiêng thích hợp, nhằm tạo ra chuyển động theophương tiếp tuyến của dòng khí nạp đối với bề mặt trụ bên trong của ống lót xy lanh.Chuyển động đó tạo thành xoáy lốc có ảnh hưởng tới quá trình tạo hỗn hợp cháy nhiênliệu

Hình 1 Cụm nắp máy động cơ ямз-236

1 Nắp máy; 2 Đế xupapthải; 3 Ống dẫn hướngxupap; 4 Cái đệm; 5 Ốnglót vòi phun; 6 Đệm làmkín; 7 Đai ốc

Trang 4

măng dầu; 4 Xéc măng khí; 5 Một

phần buồng cháy dạng  trên đỉnh pít

tông; 6 Đỉnh pít tông; 7 Phần đầu pít

to thanh truyền; 17 Ống lót đầu nhỏ

thanh truyền

nhôm có hàm lượng silic cao Đỉnh pit

tông được làm lõm tạo thành một

phần không gian buồng chay dạng tôrôit (dạng prôfin hình ) Hình dạng này kết hợpvới dòng khí nạp chuyển động xoáy lốc kéo dài trong quá trình nạp và nén (do phươngtiếp tuyến với dòng khí nạp như đã giới thiệu) sẽ tạo ra vận động rối cần thiết để đánhtơi chùm tia phun nhiên liệu Thể tích không gian nay là 99cm3, bề mặt ngoài của pittông có 3 rãnh xéc măng khí và 2 rãnh xéc măng dầu

Bề mặt ngoài của pít tông còn được phủ một lớp thiếc dày 0,004-0,06mm Trongcác rãnh lắp vòng găng dầu có mặt vát nghiêng, phía dưới của các rãnh có khoan các

lỗ thoát dầu bôi trơn có đường kính là 4mm Pít tông động cơ ямз-236 có đường kínhdiện tích ngang phần đầu nhỏ hơn đường kính tiết diện ngang phần đuôi dưới là0,043mm

Trên đỉnh pít tông còn có các ký hiệu để xác định rõ pít tông thuộc dãy nà Các píttông thuộc dãy phải có chữ  còn các pít tông thuộc dãy trái có chữ , bên cạnh còn

có các mũi tên ở cả hai dãy đều hướng về phía động cơ

Phần thân pít tông có dạng hình côn, tiết diện hình ô van và có hai bệ đỡ của chốtpít tông và 3 vòng hãm

b) Chốt pít tông

Được chế tạo bằng thép hợp kim có ký hiệu là 12XH3A Độ cứng bề mặt chốt đạtgiá trị 56-65 HRC Chốt pít tông được lắp với bệ chốt theo kiểu bơi, phương pháp nàyđảm bảo cho bề mặt chốt được mòn đều, tránh được hiện tượng kẹt chốt Do lắp kiểu

Trang 5

bơi nên hai đầu chốt được bố trí hai vòng hãm nhằm chống lại sự dịch chuyển theochiều trục của chốt.

c) Xéc măng

Trên pít tông có lắp hai loại xéc măng : xéc măng khí và xéc măng dầu Xéc măngkhí được chế tạo bằng gang hợp kim và có tiết diện hình thang với góc nghiêng củacạnh ngoài về mặt đầu phía trên là 100 Để đảm bảo cơ tính cho xéc măng khí trêncung(xéc măng chịu tải lớn) nó được chế tạo với hàm lượng phốt pho không quá 0,1%

và hàm lượng lưu huỳnh không vượt quá 0,4%, bề mặt ngoài của xéc măng được mạmột lớp crôm xốp với bề dầy là 0.008-0,02mm

Các xéc măng khí thứ hai và thứ ba cũng được chế tạo bằng gang hợp kim nhưng

có cơ tính thấp hơn Trên bề mặt của chúng có khoét 3 rãnh sâu 0,3mm và được phủmột lớp thiếc dầy là 0,005-0,1mm

Xéc măng dầu được chế tạo bằng gang hợp kim, cho phép lắp lẫn cho nhau

Xéc măng dầu có dạng hình hộp có hai cạnh làm việc hẹp với rãnh vòng ở giữa, rãnhđược phân bố đều theo đường tròn

Do chế tạo bằng gang hợp kim nên xec măng của động cơ có nhiều ưu điểm như:

- Nếu bề mặt ma sát bị cào xước, trong quá trình làm việc vét xước mất dần, bề mặt

ma sát được khôi phục như cũ

- Gơraphit trong hợp kim gangcó khả năng bôi trơn mặt ma sát, do đó làm giảm hệ

Trong đầu to thanh truyền có ép bạc lót dạng hình trụ liền bằng đồng thanh Đầu to

có bạc lót bằng đồng thanh dạng hai nửa, có các rãnh hình răng cưa nhằm bảo đảmđịnh vị tốt và tránh lực cắt tác dụng lên bu lông thanh truyền do kết cấu vát nghiêngcủa đầu to thanh truyền gây ra Mặt phân chia của đầu to thanh truyền nghiêng vớiđường tâm của thanh truyền một góc 55032’ để cho việc lắp ghép được thuận tiện dokích thước của đầu to thanh truyền lớn hơn đường kính xy lanh

Thân thanh truyền có tiết diện hình chữ I nhằm tăng mô men chống uốn trong mặtphẳng lắc khi động cơ làm việc Trong thân thanh truyền có khoan một rãnh dọc dẫndầu bôi trơn lên các bề mặt của dầu nhỏ và chốt pít tông Trên thanh truyền còn khoan

lỗ để phun dầu lên mặt gương xy lanh và trục cam Trên đầu to và đầu nhỏ thanhtruyền có đánh dấu để thuận tiện cho việc tháo lắp Khối lượng các thanh truyền lựachọn khi lắp không được chênh lệch nhau quá 6-8 gam

2.1.4 Nhóm trục khuỷu

* Trục khuỷu

Trang 6

Trục khuỷu có nhiệm vụ tiếp nhận lực khí thể từ pít tông, lực quán tính của cáckhối lượng chuyển động tịnh tiến và khối lượng chuyển động quay của các chi tiết của

cơ cấu khuỷu trục thanh truyền sau đó tạo thành mô men quay

Hình 3 Trục khuỷu của động cơ ямз-236

1 Đầu trục phía trước; 2 Lỗ dẫn dầu bôi trơn tới bạc lót chốt khuỷu;

3 Chốt khuỷu; 4 Đối trọng; 5 Bộ phận bắt đầu; 7 Cổ trục chính; 8 Má khuỷu;9.Êcu; 10 Đối trọng treo; 11 Bánh răng phân phối; 12 Chốt định vị bánh đà Trục khuỷu của động cơ ямз-236 được chế tạo từ thép C50 Trục khuỷu có 4 cổtrục chính và 3 chốt khuỷu, cổ trục và chốt khuỷu được tôi bề mặt chiều sâu 3,5-4,5mm đạt độ cứng HRC 52-62 Với chiều sâu như vậy khi sửa chữa lớn có thể đạtkích thước sửa chữa mới mà vẫn đảm bảo cơ tính của lớp kim loại bề mặt Trên các

má khuỷu có bố trí các đối trọng đảm bảo cân bằng cho trục khuỷu

Trong thân trục khuỷu có các lỗ dẫn dầu bôi trơn để dẫn dầu bôi trơn tới các bề mặtbạc lót của chốt khuỷu Để giảm trọng lượng và tao khoang chứa dầu bôi trơn, chốtkhuỷu được khoan rỗng và bịt kín khoang chứa dầu bằng nút ở hai đầu chốt khuỷu.Khi động cơ làm việc, hiệu ứng ly tâm phân ly các cặn bẩn trong dầu và dầu sạch đibôi trơn qua các lỗ đặt ở vị trí thích hợp Phía đuôi trục khuỷu có gia công các chốt ở

vị trí bánh đà Bạc lót cổ trục được làm từ brông thiếc đúc Ър.ОЦО 5-5-5 có 5%Zn-5%Pb

5%Sn-* Bánh đà

Bánh đà có nhiệm vụ đẩy pít tông ra khỏi các điểm chết và đảm bảo trục khuỷuđộng cơ sáu xy lanh quay đồng đều ở chế độ làm việc không tải, đảm bảo dễ dàngkhởi động động cơ, giảm tải tức thời khi xe bắt đầu khởi hành và truyền mô men quaycho cầu chủ động ở mọi chế độ

Bánh đà được đúc bằng gang xám, trên bề mặt trụ ngoài có ép vành răng được chếtao bằng thép Bề mặt trụ ngoài có ép vành răng được tôi cao tần ở độ cứng 49-55HRC Bánh đà được lắp vào mặt bích của đuôi trục khuỷu nhờ tám bu long Toàn bộcụm trục khuỷu bánh đà được cân bằng động và cân bằng tĩnh đạt tới độ chính xác50g.cm(nghĩa là mô men gây ra mất cân bằng không vượt quá 50g.cm)

Trên vành bánh đà còn có các dấu để xác định điểm chết trên của xy lanh thứ nhấtkhi bắt đầu cung cấp nhiên liệu

Trang 7

ĐCD

2.2.Đặc điểm cấu tạo cơ cấu phân phối khí và truyền động

2.2.1.Sơ đồ pha phối khí

Hình 4 Sơ đồ pha phối khí động cơ ямз-236

1-2 Pha nạp; 3-4 Pha thải 0 Tâm quay của trục khuỷu;

 Góc mở sớm supap nạp;  Góc đóng muộn supap nạp;

 Góc đóng muộn supap thải;  Góc mở sớm supap thải

Các supap nạp được mở tại điểm 1 với góc mở sớm  = 200, nghĩa là trước khi pittong đến điểm chết trên ở cuố hành trình thải để khi thực hiện quá trình nạp chính(píttông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới) các supap nạp được đóng kín tại điểm

2 ứng với góc đóng muộn  = 560 sau khi pít tong đã qua vị trí điểm chết trên và đi lênthực hiện hành trình nén nhằm mục đích nạp thêm

Các supap thải được bắt đầu mở tại điểm 3 với góc mở sớm  = 560 trước khi píttông đến điểm chết dưới ở hành trình giãn nở để lợi dụng độ chênh áp suất lớn nhằmthải một phần lớn khí thải ra ngoài và giảm công tiêu hao để đẩy pít tông trong hànhtrình thải chính Các supap thải được đóng kín tại điểm  với góc đóng muộn  = 200sau điểm chết trên để lợi dụng quán tính hút của dòng khí thải, thải sạch xy lanh củađộng cơ

Đối với pha phối khí của động cơ ямз-236 thì có góc trùng điệp tương ứng là  +

 = 760

2.2.2 Bố trí chung cơ cấu phối khí

Để dẫn động các chi tiết trung gian của cơ cấu phối khí, trong động cơ ямз-236

sử dụng phương án con đội con lăn lắp trên trục trung gian dùng chung cho hai dãy xylanh Đây là phương án kết cấu khác với nguyên lý động cơ chữ V kiểu Kamaz

2.2.3.Đặc điểm cấu tạo các chi tiết chính của cơ cấu phối khí

a) Trục cam

Trang 8

Hình 5 Trục cam động cơ ямз-236

1 Trục phân phối; 2 Bánh đà; 3 Ly hợp; 4 Cam; 5 Gối đỡ

Nhiệm vụ chính của trục cam là dùng để dẫn động cho các supap của hai dãy xylanh động cơ.Trục cam của cơ cấu phân phối khí được bố trí trong khoang giữa haidãy xy lanh và dẫn động cho các supap của cả hai dãy xy lanh

Trục cam được chế tạo bằng thép và được xử lý qua nhiệt, các vấ cam cùng tên bốtrí lệch nhau một góc là: 360:6 = 600 Trên trục cam có bốn ổ đỡ được chế tạo bằnghợp kim đồng, trên các ổ đỡ có gia công các lỗ dẫn dầu bôi trơn phía đầu trục cam cólắp bánh răng dẫn động từ trục khuỷu tính từ đầu trục cam đường kính các cổ trục(hay ổ đỡ) được chế tạo nhỏ dần để dễ lắp ghép

b)Supap và lò xo supap

Nhiệm vụ của supap là thực hiện nạp, thải và trong buồng cháy theo đúng phaphối khí của động cơ khi làm việc Supap được làm từ thép chịu nhiệt, đường kính tánsupap nạp là 61mm Supap được làm từ thép chịu nhiệt, đường kính tán supap thải là48mm hành trình làm việc của supap là 13,5 mm Trên mỗi supap sử dụng hai lò xocuốn ngược chiều nhau

Hình 6 Supap động cơ ямз-236

1 Các móng hãm; 2 Đĩa lò xo; 3 supap;

2 Ống dẫn hướng; 5 Bạc móng hãm;

6 Lò xo; 7 Vòng đệm tựa lò xo

Khi làm việc dưới tác dụng của cơ cấu cam, đũa

đẩy,và sự hồi vị của lò xo thực hiện việc đóng mở supap

Mặt vát của hai supap có góc nghiêng 450, được phủ một

lớp hợp kim cứng đặc biệt còn bề mặt thân supap được

phủ graphit Ống dẫn hướng của supap được chế tạo bằng

kim loại gốm Trong động cơ ямз-236 sử dụng các con

đội con lăn dạng cần lắc lắp tự do trên trục trung gian gối

Trang 9

trên bốn ổ đỡ bi đũa Con lăn trượt trên bề mặt cam của trục cam, do đó ma sát trượtđược thay thế bằng ma sát lăn.

2.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí

* Bơm cao áp và thấp áp

Bơm cao áp có nhiệm vụ định lượng nhiên liệu chính xác và cung cấp đúng thời

điểm xác định dưới áp suất cao đến các vòi phun của động cơ

Bơm cao áp của động cơ ямз-236 là loại bơm có sáu phân bơm cung cấp nhiênliệu cho sáu vòi phun của sáu xy lanh, các phân bơm được bố trí trong một vỏ thânchung do một trục bơm dẫn động Trong phần dưới của vỏ bơm bố trí trục cam vớibánh răng dẫn động bộ điều tốc đa chế độ, trên trục cam có các vấu cam cho mỗi phânbơm Trên các vách ngăn của vỏ bơm đối diện với các vấu cam được lắp các con độicon lăn Các vấu cam của trục bơm truyền lực tác dụng lên đuôi của pít tông bộ đôithông qua con đội con lăn Áp suất phun có thể đạt được lớn hơn 16MPa(160KG/cm2)

Bơm thấp áp có nhiệm vụ hút nhiên liệu từ thùng chứa và đẩy qua bầu lọc thô,bầu lọc tinh đến bơm cao áp Trên động cơ ямз-236 được sử dụng bơm thấp áp kiểupit tông dẫn động từ một bánh lệch tâm của trục bơm cao áp

Trên vỏ bơm thấp áp được lắp thêm một bơm tay dùng để bơm nhiên liệu vòa hệthống khi động cơ lâu ngày không làm việc

Trang 10

HÌnh 7 Bơm cao áp động cơ ямз-236

Trang 11

Hình 8 Kết cấu một phân bơm cao áp động cơ ямз-236

1 Trục cam; 2 Thăm dầu; 3 Lò xo bơm; 4 Đĩa đỡ lò xo; 5 Vít siết chặt nắp;

Khi vòi phun làm việc nhiên liệu từ bơm cao áp được cung cấp đến đầu nối cao

áp Sau khi qua lõi lọc nhiên liệu tiếp tục qua các rãnh đến khoang chứa nhiên liệutrong đầu vòi phun khi áp suất trong khoang chứa lớn hơn lực nén của lò xo thì nhiênliệu bắt đầu được phun Tại thời điểm cắt nhiên liệu của pit tông bơm cao áp, áp suấttrong đường ống cao áp giảm xuống một phần nhiên liệu rò qua khe hở các chi tiếtngược lên trên và dẫn ra ngoài về đường nhiên liệu hồi, áp suất vòi phun vào khoảng

18 MPa

Trang 12

Hình 9 Kết cấu của vòi phun

1 Đầu vòi phun; 2 Êcu ống; 3 Thân vòi phun; 4 Đũa đẩy;

5 Đường ống dẫn nhiên liệu; 6 Đệm cao su; 7 Đoạn ống cap áp;

8 Lõi lọc;; 9 Ống; 10 Êcu ống; 11 Đệm; 12 Lò xo; 13 Vít điều chỉnh;

14 Êcu hãm; 15 Nắp chụp; 16 Bulông rỗng; 17 Chốt định vị;

18 Cốc đầu vòi phun

* Khớp tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu của động cơ

Khớp này có nhiệm vụ tự động thay đổi thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu vào

xy lanh của động cơ phụ thuộc theo số vòng quay của trục khuỷu bằng cách xoay trụccam bơm cao áp một góc tương đối so với trục dẫn động Như vậy ứng với chế độ tốc

độ của động cơ góc phun sớm nhiên liệu sẽ đạt được một cách tối ưu để nâng cao tínhkinh tế nhiên liệu của cần có của động cơ

* Bộ điều tốc của động cơ

Trang 13

Bộ điều tốc đa chế có nhiệm vụ duy trì sự làm việc của động cơ ở bất kỳ chế độtốc độ nào trong giới hạn không cao hơn số vòng quay cho phép cực đại khi động cơlàm việc có tải và không thấp hơn số vòng quay cực tiểu khi làm việc không tải Bộđiều tốc đa chế làm việc dựa theo nguyên lý dùng lực quán tính ly tâm của các quảvăng từ đó điều chỉnh thanh răng bơm cao áp cung cấp nhiên liệu phù hợp với chế độlàm việc của động cơ.

* Bầu lọc

Bầu lọc thô có nhiệm vụ lọc sơ bộ nhiên liệu bằng lưới lọc rồi dẫn đến bầu lọctinh Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch nhiên liệu trược khi cung cấp vào bơm cao áp Bầu lọc ly tâm không toàn phần có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất cơ học do màimòn các chi tiết cuay động cơ, các loại bụi bẩn từ không khí lẫn vào các sản vật cháychứa trong dầu Do quá trình làm việc chỉ co 10% lượng dầu do bơm cung cấp lầnlượt đi qua nên gọi là bầu lọc ly tâm không toàn phần

hoàn cưỡng bức trong hệ thống làm mát động cơ Bơm được bố trí phía đầu động cơ

và được dẫn động từ trục khuỷu qua truyền động dây đai

* Quạt gió

Quạt gió có nhiệm vụ tạo được dòng không khí hút đi qua két nước để nâng caohiệu quả làm nguội nước máy sau khi đã làm mát cho động cơ Quạt được lắp trên đầu

Trang 14

phớa trước của trục bơm, cỏc cỏnh được chế tạo bằng thộp lỏ Quạt được lắp dẫn độngthụng qua hệ thống bỏnh răng từ trục cam.

* Kột làm mỏt

Cú nhiệm vụ trao đổi nhiệt dựng để truyền nhiệt từ nước làm mỏt cho dũng khụngkhớ chuyển động qua, bảo đảm nhiệt độ nước làm mỏt khi đi vào động cơ cú một giỏtrị nhất định

* Van hằng nhiệt

Van hằng nhiệt cú nhiệm vụ nõng nhanh nhiệt độ nước ở chế độ sấy núng và tựđộng duy trỡ chế độ nhiệt của động cơ trong thời gian làm viờc bỡnh thường Về kếtcấu van hằng nhiệt là loại van đặc biệt để điều chỉnh lượng nước tuần hoàn qua kộtnước làm mỏt Van hằng nhiệt của động cơ ямз-236 là loại van dựng chất lỏng giónnở

2.5 Hệ thống bụi trơn của động cơ

Nhiệm vụ chớnh của hệ thống bụi trơn là giảm mài mũn cỏc bề mặt tiếp xỳc giảmcỏc tổn hao cơ khớ do ma sỏt giữa cỏc chi tiết truyền động quay tương ứng với nhau.Ngoài ra dầu bụi trơn cũ cú nhiệm vụdẫn nhiệt từ cỏc bề mặt tiếp xỳc ra ngoài vàchống gỉ cho chỳng

Kột làm mỏt dầu cú nhiệm vụ duy trỡ nhiệt độ dầu trong cỏc te nằm trong giới hạncho phộp 800-850C Từ cỏc te dầu được ngăn thứ hai của bơm dầu cung cấp vào kộtlàm mỏt dầu với ỏp suất khụng lớn hơn 0,08MN/m2 Nếu ỏp suất này lớn hơn giỏ trịtrờn thỡ van tiết lưu trờn vỏ bơm sẽ mở và đưa dầu trở lại cỏc te

Bơm dầu cú nhiệm vụ cung cấp dưới ỏp suất cao vào đường dầu chớnh của động

2.Các số liệu ban đầu

2.1 Các tham số kỹ thuật của động cơ :

Trang 15

STT Các tham số Giá trị Ghi chú

08 Mô men xoắn lớn nhất : Mmax 68 KG.m 667,08 Nm

09 Số vòng quay ứng với mô men xoắn

STT Các tham số Ký hiệu Giá trị

01 Tốc độ trung bình của pittông :

05

1.4

05 Nhiệt độ môi trờng : T0 T0 297 0K

06 áp suất của môi trờng : p0 p0 0.103 MN/m2

07 Hệ số nạp Với động cơ 4 kỳ

xupáp treo : v =0.750.82 v 0.75

08 áp suất cuối quá trình nạp : pa pa Xác định theo v

09 áp suất khí thể cuối quá trình thải cỡng bức Với động cơ diezel 4 kỳ

Trang 16

12 Chỉ số nén đa biến trung bình :nTheo công thức kinh nghiệm của 1

13 Hệ số sử dụng nhiệt : z Động cơ

diezel có : z =0.650.85 z 0.70

14 áp suất cuối quá trình cháy của động cơ diezel :pz Động cơ có

buồng cháy không phân chia : pz

=79 MN/m2

pz

7.5 MN/m2

15 Nhiệt trị thấp của nhiên liệu.Với

nhiên liệu điezel

QT=42.5 x 103

kgnl KJ

QT

42.5 x 103

kgnl KJ

16 Chỉ số giãn nở đa biến trung bình với động cơ có buồng cháy không

phân chia : n2 =1.141.22

n2

1.20

18 Chỉ số nén đa biến trung bình của không khí Với động cơ có vỏ đợc

3.tính toán các quá trình của chu trình công tác.

3.1.Tính toán quá trình trao đổi khí

- Mục đích của việc tính toán là nhằm xác định các thông số chủ yếu của quá trìnhtrao đổi khí là áp suất cuối quá trình nạp Pa và nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta

Để tính toán quá trình trao đổi khí , ta xác định trớc hệ số nạp v = 0,75 rồi tính toán các thông số còn lại

1 5 , 16 (

297 115 , 0

).

1 (

r

T P

- Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta:

Giá trị của Ta đợc xác định theo biểu thức:

K T

T T T

r

r r a

0

0317 , 0 1

900 0317 , 0 20 297

T p

297 5 , 16

913 , 334 103 , 0 75 , 0 ).

0317 , 0 1 )(

1 5 , 16 ( 1

Ngày đăng: 20/10/2014, 21:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   1.   Cụm   nắp   máy  động cơ  ямз -236 - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
nh 1. Cụm nắp máy động cơ ямз -236 (Trang 3)
Hình 2. Cụm pit tông thanh truyền - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
Hình 2. Cụm pit tông thanh truyền (Trang 4)
Hình 3. Trục khuỷu của động cơ  ямз -236 - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
Hình 3. Trục khuỷu của động cơ ямз -236 (Trang 6)
Hình 4. Sơ đồ pha phối khí động cơ  ямз -236 - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
Hình 4. Sơ đồ pha phối khí động cơ ямз -236 (Trang 7)
Hình 5. Trục cam động cơ  ямз -236 . - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
Hình 5. Trục cam động cơ ямз -236 (Trang 8)
Hình 6. Supap động cơ  ямз -236 - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
Hình 6. Supap động cơ ямз -236 (Trang 8)
HÌnh 7. Bơm cao áp động cơ  ямз -236 - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
nh 7. Bơm cao áp động cơ ямз -236 (Trang 10)
Hình   10.   Bầu   lọc   ly   tâm   không  toàn - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
nh 10. Bầu lọc ly tâm không toàn (Trang 13)
Đồ thị biến thiên của lực P J  và P Σ  theo góc quay của trục khuỷu: - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
th ị biến thiên của lực P J và P Σ theo góc quay của trục khuỷu: (Trang 30)
3.4. Đồ thị mài mòn cổ khuỷu. - đồ án tính toán kết cấu động cơ iamrz 236
3.4. Đồ thị mài mòn cổ khuỷu (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w