CHƯƠNG II PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

20 211 0
CHƯƠNG II  PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG II : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 1 Chương II 2 2.1.Khái niệm phần cứng máy tính 2 Phần cứng là tất cả những linh kiện, thiết bị vật lý cấu tạo thành máy tính (màn hình, bàn phím, chuột, CPU, …) 3 2.2.Các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính Bộ vi xử lí CPU Bộ nhớ Phối ghép Thiết bị vào - ra Ổ đĩa 3 Card video Bộ nguồn 4 2.2.1. Bộ vi xử lí CPU (Center Processing Unit) 4 CPU là bộ phận vi xử lí điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính. Thực hiện các lệnh của chương trình khi phần mềm nào đó chạy, kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính. 1.Thanh ghi con trỏ lệnh IP chứa các địa chỉ của các lệnh mà CPU sắp thực hiện 2.các thanh ghi khác như : thanh ghi đoạn,thanh ghi con trỏ và chỉ số,thanh ghi cờ…các thanh ghi đảm nhiệmu các chức năng nhất định trong hoạt động của CPU Một đơn vị điều khiển (CU – control Unit) dùng để thực hiện thao tác điều khiển, trạng thái đồng bộ của CPU. 5 Lắp đặt chip 5 6 + Quạt chip : Có tác dụng làm mát chip trong quá trình hoạt động nhờ hệ thống quạt và các cánh tản nhiệt. 6 7 2.2.2. Bộ nhớ (memory) Là không gian làm việc của bộ vi xử lí. Về tính chất vật lý thì bộ nhớ máy tính là một tập hợp các chip nhớ. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng vì nó quyết định số lượng và kích cỡ chương trình có thể được chạy vào cùng một thời điểm cũng như lượng dữ liệu có thể được xử lý ngay tức thời. Phân loại : Có 2 loại bộ nhớ + Bộ nhớ trong + Bộ nhớ ngoài 7 8 Bộ nhớ trong (Main Memory) Là loại bộ nhớ chứa chương trình và số liệu, nó gắn liền với CPU để CPU có thể làm việc được ngay. Có 2 loại bộ nhớ trong : RAM (Random access memory) ROM (Read only memory) 8 9 + RAM (Random access memory) Cung cấp vùng nhớ tạm thời cho hệ điều hành, các chương trình và dữ liệu. Được dùng để ghi thông tin vào và đọc thông tin ra một cách trực tiếp ở các ô của nó mà không cần thông qua một vị trí nhớ nào khác. RAM có 3 thuộc tính kỹ thuật quan trọng : - Tốc độ BUS là khối lượng dữ liệu mà RAM có thể truyền trong một lần cho CPU xử lí (đv MHz) - Tốc độ lấy dữ liệu là khoảng thời gian giữa hai lần nhận dữ liệu của RAM (nanosecond) - Dung lượng chứa thể hiện mức độ dự trữ tối đa dữ liệu của RAM khi RAM trống (MB) 9 10 + ROM (Read Only Memory) Là bộ nhớ chỉ có thể đọc thông tin ra, thông tin trên ROM được nạp sẵn và luôn tồn tại cố định. Được dùng để chứa dữ liệu và chương trình cố định để khởi động máy tính. 10 [...]... kết tất cả các thành phần của hệ thống Bé c¾m nguån lại với nhau tạo thành một bộ máy thống nhất Khe c¾m bé nhí Tạo sự liên lạc giữa CPU và các thành phần khác của máy tính Khe c¾m CPU C¸c cæng vµo ra Bios Pin CMOS Khe c¾m më réng 13 13 2.2.5 Thiết bị vào - ra Thiết bị vào: : Thiết bị ra Là thiết kết quả của quá trình xử lí Là thiết bị đưa ra bị cung cấp dữ liệu đầu vào cho máy tính Phổ biến Phổ biến... biến như : bàn phím,loa,… máy quét,… như : màn hình, máy in, chuột, 14 14 2.2.6 Ổ đĩa Phân làm 3 loại : Ổ đĩa cứng (HDD) Ổ đĩa CD ROM Ổ đĩa mềm 15 15 Ổ đĩa cứng (Hard Disk Drive) Các đĩa nhôm bóng platters được tráng crom,oxit magie,Fe hoặc hạt kim Là thiết bị lưu trữ dữ liệu độ chuẩn xác bằng một động cơ nhị phân, loại giữ từ tính, quay ở tốc chính của hệ thống dưới dạng nhỏ ổ cứng có dung lượng lớn và... trữ cho bộ nhớ trong Chỉ có những dữ liệu và chương trình khi cần mới được nạp vào bộ nhớ trong Ví dụ : USB, đĩa mềm, đĩa CD… 11 11 2.2.3 Card video Thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính Card màn hình được tích hợp trên bo mạch chủ (on board): có thể sử dụng chip đồ họa riêng, bộ nhớ đồ họa riêng hoặc cũng có thể là một phần của chipset cầu bắc và sử dụng bộ nhớ của... từ, khi cần truy xuất dữ liệu thì Ổ cứng là cố định, khiển thuận lợi cho việc di chuyện dữ liệu mạch điều khiển sẽ điềukhông cần đọc/ghi di chuyển trên bề mặt đĩa đi Đầuxa đọc/ghi sẽ tiếp nhận những thông tin trên bề mặt đĩa và truyền thông tin đến bộ xử lý nằm trên bản mạch của HDD Chúng được sử dụng để lưu trữ dữ liệu, cài đặt hệ điều hành và 1 số chương trình ổ cứng 3,5cm Max 4 đĩa từ ứng dụng Đĩa... mềm dung lượng quá bé Ngày nay đĩa mềm ít được sử dụng nên người ta thay ổ đĩa mềm bằng USB Ổ đĩa mềm hoạt động dựa trên nguyên lý đọc/ghi theo tính chất từ 18 18 2.2.7 Bộ nguồn Là một thiết bị điện Cung cấp điện năng phù hợp cho những linh kiện bên trong máy tính Có thể nói một cách đơn giản rằng chức năng chính của bộ nguồn là chuyển đổi điện áp xoay chiều (AC) của hệ thống điện lưới thành điện áp... của hệ thống điện lưới thành điện áp một chiều cố định (DC) Nói một cách khác bộ nguồn chuyển đổi điện áp xoay chiều 110V hoặc 220V thành điện áp một chiều dùng cho những linh kiện điện tử bên trong máy tính bao gồm : +3.3V , +5V , +12V và -12V 19 19 THE END 20 20 . 1 CHƯƠNG II : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 1 Chương II 2 2.1.Khái niệm phần cứng máy tính 2 Phần cứng là tất cả những linh kiện, thiết bị vật lý cấu tạo thành máy tính (màn hình, bàn. lý cấu tạo thành máy tính (màn hình, bàn phím, chuột, CPU, …) 3 2.2.Các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính Bộ vi xử lí CPU Bộ nhớ Phối ghép Thiết bị vào - ra Ổ đĩa 3 Card video Bộ nguồn . thiết bị liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với nhau tạo thành một bộ máy thống nhất Tạo sự liên lạc giữa CPU và các thành phần khác của máy tính Bé c¾m nguån Khe c¾m bé nhí Khe

Ngày đăng: 20/10/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan