Mục tiêu của GDTH “Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, hình
Trang 1B ỒI DƯỠNG ĐỔI MỚI PPDH CẤP TIỂU HỌC
LỚP ÂM NHẠC, MĨ THUẬT
Bắc Giang, tháng 8 năm 2011
Trang 2Mục tiêu của GDTH
“Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,
chuẩn bị cho HS tiếp tục học THCS.”
? Tại sao MT GDTH là “giúp” mà không phải là “dạy”
Trang 3MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
1 Mục tiêu môn Nghệ thuật (TC,MT.AN -lớp 1,2,3)
- Cung cấp cho HS những kiến thức ban đầu về mỹ thuật, âm nhạc và thủ công Bước đầu hình thành các kĩ năng cần thiết để các em hoàn thành được bài tập theo chương trình
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp học sinh cảm
nhận và vận dụng cái hay, cái đẹp của nghệ thuật (mĩ thuật, âm nhạc, thủ công) vào học tập, sinh hoạt hàng ngày
- Phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng và sáng tạo thông qua hoạt động vui chơi nhằm góp phần hình thành nhân cách người lao động mới
Trang 4MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
2 Mục tiêu môn Âm nhạc
- Hình thành kiến thức âm nhạc cơ bản.
- Bước đầu giúp các em làm quen với một số kĩ năng đơn giản về ca hát và thói quen tập hát đúng
- Tạo cho HS hứng thú và niềm vui khi học hát, nghe
ca nhạc; kích thích tiềm năng nghệ thuật nhằm làm phong phú them đời sống tinh thần của HS
- Góp phần GD tính tập thể, tính kỉ luật, tính chính xác
và tính khoa học.Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh, và hướng cái tốt, cái đẹp Góp phần làm thư giãn đầu óc HS, làm cân
Trang 5MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
3 Mục tiêu môn Mĩ thuật
- Giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho HS tiếp xúc,
làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sản phẩm mĩ thuật.
- Cung cấp cho HS một số kiến thức ban đầu về mĩ
thuật nói chung và mĩ thuật dân tộc nói riêng.
- Bồi dưỡng năng lực quan sát, phân tích…, làm
quen với một số kĩ năng đơn giản về vẽ và nặn,
phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật của
HS.
Trang 6PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIỂU HỌC
“Phương pháp Giáo dục tiểu học là phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh.”
(Điều 24, Luật Giáo dục)
Trang 7(1)“Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS;
(2) Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
(3) Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và
- Kĩ năng: tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
- Thái độ: niềm vui và hứng thú
Trang 82 GDHĐ coi HS là trung tâm của quá trình dạy học
Chuyển từ quan tâm việc dạy của GV sang quan tâm
việc học của HS, nghĩa là dạy học quan tâm đến hứng thú học tập, kinh nghiệm hàng ngày của HS, và bức tranh
toàn cảnh của vấn đề, đích cuối cùng nhắm tới là HS có
khả năng suy nghĩ, phân tích, sắp xếp , giải quyết vấn đề Hay còn nói rằng GD tính đến Hiệu quả học tập của HS hơn là việc dạy học của giáo viên như thế nào
Xem Video lip
Trang 92 GDHĐ coi HS là trung tâm của quá trình dạy học
Chuyển từ quan tâm việc dạy của GV sang quan tâm
việc học của HS, nghĩa là dạy học quan tâm đến
1 Hứng thú học tập.
2 Kinh nghiệm hàng ngày của HS.
3 Bức tranh toàn cảnh của vấn đề.
Đích cuối cùng nhắm tới là HS có khả năng suy nghĩ,
phân tích, sắp xếp , giải quyết vấn đề Hay còn nói rằng GD tính đến Hiệu quả học tập của HS hơn là việc dạy học của giáo viên như thế nào
Sự khác biệt?
Gấp Tàu thủy Gấp
Con vịt
Trang 10K t ế
lu n ậ Hoàn thành g p con v t b ng gi yằ ấ ấ ị
Trang 12HIỆN NAY HS HỌC NHƯ THẾ NÀO?
- Một số hình ảnh và thực trạng việc học của HS học
+ HS buồn, uể oải, rầu rĩ ánh mắt thiếu tập trung vào bài học
+ HS giỏi thấy quá dễ, HS yếu không theo kịp tấc độ bài học
+ Đua nhau chơi trò chơi, cười cợt, thi đua nhau trả lời câu hỏi đơn giản, ghi nhớ máy móc, hứng thú giả tạo.+ Số lượng HĐ nhiều (6-7 HĐ), HS học nhiều - hiểu ít
do tấc độ giờ học đẩy lên rât nhanh
HS học
Trang 132 ĐIỀU GÌ LÀM HẠN CHẾ VIỆC HỌC CỦA
HỌC SINH ?
- GV không nhận ra việc học của HS, hay nhận ra
không biết cách điều chỉnh
- Nhiều HĐ nên GV phải đẩy cao tốc độ bài học chỉ
HS khá giỏi phát biểu, HS yếu không theo kịp
- Các HĐ học tập không có ý nghĩa – HD biết rồi
hoặc dễ quá với HS, nông cạn ko phải đào sâu SN
- Các HĐ học tập diễn ra hình thức, hời hợt tạo, quy
trình lặp đi lặp lại… cho HS cảm giác nhàm chán hoặc hứng thú giả tạo, không có động lực và phát triển
- Các câu hỏi nông cạn, hời hợt chủ yếu là “tìm kiếm
câu trả lời đúng”, nông cạn và kém ý nghĩa …
- Tất cả liên quan đến năng lực và nhận thức của GV
- GV sợ dạy không hết bài, hết chương trình, lo sợ
người dự giờ đánh giá, sợ bỏ khấu bỏ bước
- Nhà quản lý đánh giá …
Trang 14CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ
- Cùng bắt tay vào cuộc của nhà QL và GV
- Không quy định máy móc khuôn mẫu các khâu các
bước
- Day vì HS làm cho các em học thực sự, tự nhiên…
- Tổ chức SHCM kiểu nghiên cứu bài học “Dự giờ – Phân
tích bài học” tập trung vào Việc học của HS để:
- Nhận ra HS học như thế nào? (khi nào học, không học)
- Tìm nguyên nhân dẫn tới hạn chế hay thành công đó.
- Tìm cách điểu chỉnh PPDH, NDDH, kĩ năng GV
Đó là kiểu rèn học thông qua thực hành có hiệu quả nhất
vì chỉ có ở đó mới học tập một cách trực tiếp và học tập
BD thực sự
Trang 15Vậy SHCM cần có quan điểm dự
giờ và phân tích bài học như thế nào
để đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?
Trang 16- Chuyển từ trọng tâm quan sát GV,
sang trong tâm vào quan sát HS Tại sao?
- Từ chỗ dự giờ để đánh giá, nên đổi thành dự giờ để học tập
Trang 18Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới như thế nào?
Trang 19Shcm míi
- Người dự quan t©m:
HS häc tËp nh thÕ nµo? Khi nµo HS häc thùc
sù, khi nµo HS kh«ng tËp trung vµo viÖc häc, HS nµo gÆp ph¶i khã kh¨n g×, GV gióp HS v ît qua khã kh¨n ntn? (viÖc häc cña HS)
-VÞ trÝ Q s¸t: Hai bªn
líp
- Ghi chÐp: T×nh huèng
häc tËp cña HS diÔn ra trong giê häc.
sinh, quy tr×nh kh©u b
íc, cã thiÕu, thõa kiÕn
thøc kh«ng, tr×nh bµy
b¶ng…
- VÞ trÝ Q s¸t: Cuèi líp
- Ghi chÐp: Néi dung,
tiÕn tr×nh giê d¹y, sai
sãt cña GV
SỰ KHÁC BIẾT
Trang 20* Vị trí người dự giờ:
Giáo viên
1
2
Trang 21SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT
L¾ng nghe lÉn nhau Häc hái lÉn nhau
Trang 22Vị trí, vai trò và ý nghĩa của SHCM mới trong nhà trường như thế nào?
- Nhận ra HS học ntn, hiểu HS?
- Tại sao HS lại học như vậy?
- Biết cách điều chỉnh kĩ năng, PPDH, NDCT,
giúp HS học thực sự.
- Tạo cho cả tập thể nhà trường cùng nghiên
cứu, giúp đỡ lẫn nhau, MQH đồng nghiệp cùng thay đổi, QH QL – GV gần gũi…
- Nâng cao chất lượng học tập và giáo dục HS.
Trang 23CÁC ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC SHCM HIỆU QUẢ
• Tần suất thực hiện: 1 buổi/tuần.
• Thời gian : 1 buổi (4 tiếng).
• Tất cả giáo viên đều tham gia
• Số người tham gia: không quá đông (dưới 30 người)
• GV dạy minh họa nên dạy HS của lớp mình
• Có quay phim tiết học
• Nơi thảo luận: đủ điều kiện….
• Người chủ trì (quan trọng nhất, khó làm nhất)
Trang 24• Tin trưởng vào ý nghĩa của SHCM mới
• Cở mở để học hỏi đồng nghiệp
• Có cái nhìn tích cực và tin trưởng vào đồng
nghiệp
• Thay đổi thói quen khi dự giờ
• Khi phân tích bài học luôn có suy nghĩ là mình
đang trao đổi các vấn đề bài học với tất cả đồng nghiệp chứ ko phải với người chủ trì, hay BGH
• Có thói quen lắng nghe, tự tin khi phát biểu…
• Thay đổi thói quen thảo luận tiêu cực
• Chủ động nghiên cứu thêm tài liệu
• Chủ động vận dụng kết quả SHCM vào bài dạy
hàng ngày,…
GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ ?
Trang 2525 25
nghiện, tăng cường tuyên truyền SHCM đến các
trường.
* Bước 2: Triển khai SHCM ra các trường trong huyện.