Tiêu chuẩn nhà nước qui định .Cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau Khổ chữ: là chiều cao của chữ hoa, tính bằng mm... — Con số kích thước được ghi là con số thực của kích thước nó khô
Trang 1Tiêu Chuẩn Vẽ Kỹ Thuật Tài liệu tham khảo:
1. Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật (Đại Học Bách Khoa Hà Nội ).
2. Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật(Phạm Thị Hoa- Nhà Xuất Bản Hà Nội-2005)
3. Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai(Ths Nguyễn Việt Anh)
I. Khổ Giấy.
Theo TCVN 2-74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có:
II. Chữ Và Số:
Chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, dễ đọc Tiêu chuẩn nhà nước qui định Cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau
Khổ chữ: là chiều cao của chữ hoa, tính bằng (mm).
Khổ chữ qui định là : 1.8 ; 2.5; 3.5 ; 5 ; 7 ; 10…
Kiểu chữ (kiểu chữ A và kiểu B):
gồm có chữ đứng và chữ nghiêng.(75 độ)
-Kiểu chữ A đứng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h)
-Kiểu chữ A nghiêng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h)
1
Trang 2-Kiểu chữ B đứng (bề rộng của nét chữ b = 1/10h)
-Kiểu chữ B nghiêng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h)
- Đối với Khổ giấy A0
Khổ chữ to (h10): ghi tựa bản vẽ.
Khổ trung bình (h7): ghi tên hình biểu diễn, hướng chiếu, vết mặt phẳng cắt Khổ chữ nhỏ (h5): ghi số kích thước, yêu cầu kỹ thuật, nội dung khung tên và bảng kê.
(các khổ giấy khác lấy giảm dần).
III. Đường Nét:
Chiều rộng các nét s,s/2 được chọn trong dãy quy định sau:
0.18 0.25 0.35 0.5 0.7 1….
Trang 4IV. Cách ghi kích thước:
— Đơn vị đo chiều dài là minimet, nếu dùng đơn vị khác để đo thì viết ngay sau số kích thước.
— Con số kích thước được ghi là con số thực của kích thước nó không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ.
— Số lượng các kích thước thể hiện là vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi kích thước chỉ được ghi 1 lần.
Trang 5— Các con số kích thước phải được ghi đúng chiều quy định, Và không để bất kỳ đường nét vẽ nào cắt qua con số.
Các yếu tố thông dụng trong việc ghi kích thước:
a. Kích thước
b. Đường dóng kích thước
c. Kích thước giới hạn
d. Mũi tên
e. Đường dẫn kích thước
f. Khoảng hở….
Tham Khảo Hình Dưới….
5
Trang 6• Đường Kích Thước:
— Các đường kích thước vẽ bên ngoài đường bao vật thể
— Không nên sử dụng nhiều hơn 3 đường kích thước về một phía của vật thể.
Trang 7— Ghi kích thước theo gốc tọa độ (phương pháp này có tác dụng tránh các sai số cộng dồn kích thước)
— Bố trí các đường kích thước lớn dần từ trong ra
ngoài,Các đường bao cách nhau 5mm và Các con số kích thước nên đặt so le nhau.
7
Trang 8• Mũi tên:
Đường kích thước vẽ bằng nét liền đậm ở hai đầu
có hai mũi tên kích thước mũi tên phụ thuộc vào
độ dày của nét liền đậm.
• Đường dóng:
-Vẽ bằng nét liền mảnh, kéo dài đường dóng ra khỏi đường kích thước 1 khoảng 2-5mm.
-Nên vẽ đường dóng vuông góc với chiều dài vật thể.
-Có thể vẽ đường dóng xiên nhưng phải song song nhau.
Trang 9-Đường dóng có thể vẽ thêm tại đường vát và cung lượn.
-Đường dóng cách vị trí 1 khoảng (khoảng hở) 1.5mm.
9
Trang 10Nhám Bề Mặt
Dùng dấu để ghi nhám bề mặt nếu người thiết kế không ghi rõ phương pháp gia công.
Dùng dấu nếu bề mặt của sản phẩm được gia công bằng phương pháp cắt gọt lấy đi 1 lớp vật liệu.(Hình b).
Dùng dấu nếu bề mặt của sản phẩm không gia công cắt gọt lấy đi 1 lớp kim loại hay giữ nguyên không gia công.( Hinh c).
• Cách ghi kí hiệu nhám.
Trang 11Đỉnh của ký hiệu nhám được vẽ chạm vào bề mặt gia công chúng được đặt trên đường bao hoặc đường gióng Trị số nhám được ghi theo tiêu chuẩn con
số và kích thước.
Nếu tất cả các bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám thì ký hiệu nhám được ghi chung ở góc bên phải bản vẽ.
11
Trang 12 Nếu phần lớn các bề mặt có cùng độ nhám thì ký hiệu nhám của các bề
mặt đó được ghi chung ở góc bên phải bản vẽ và tiếp theo là dấu
đặt trong ngoặc đơn
1. Ren hệ mét :
Ký hiệu ren hệ mét là (M) : có 1 loại bước lớn , 1 loại bước nhỏ.
M24,M24x2, M24x1.5…
(trong đó M là ký hiệu loại ren hệ mét, con số tiếp sau là đường kính ngoài của ren, con số cuối là bước ren nhỏ tính bằng minimet).
2. Ren ống:
Có 2 loại : ren ống hình trụ, ren ống hình côn.
a. Ký hiệu ren ống hình trụ (G): G1 1/2” ….
Trang 13(trong đó G là ký hiệu ren ống hình trụ,con số tiếp sau là đường kính lòng ống tính theo in-sơ).
b. Ký hiệu ren ống hình côn (R).
3. Ren hình thang:
Ký hiệu ren hình thang là : Tr10x2 (trong đó Tr là kí hiệu ren thang, con số
tiếp theo là đường kính ngoài của ren, con số cuối là bước ren tính bằng mm).
Chú thích: Các ký hiệu ren nêu trên đều dùng cho ren phải có 1 đầu mối Nếu
là ren trái nhiều đầu mối thi phải ghi thêm:
M20x2 LH, Tr 20x4 (P2), Tr 30x6 (P3)LH….
(LH- ren trái … Px- số đầu mối của ren).
Cách vẽ quy ước ren.
— Đường đỉnh ren, đường giới hạn vẽ bằng nét liền đậm.
— Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh Trên hình biểu diễn vuông góc với trục ren, cung tròn đấy ren được vẽ hở khoảng ¼ đường tròn, khoảng hở thường được đặt ở góc trên bên phải đường tròn.
— Trường hợp ren bị che khuất thì đường đỉnh ren và đường chân ren đều được vẽ bằng nét đứt.
13
Trang 14— Trường hợp cần biểu diễn đoạn ren cạn được vẽ bằng nét liền mảnh.
— Trong mối ghép ,quy định ưu tiên vẽ ren ngoài (ren trên trục)còn
ren trong chỉ vẽ phần chưa lắp ghép
Bulong:
Ký hiệu M10x80 (M: ren hệ mét d=10mm(đường kính) L=80mm(chiều dài))
Đai ốc:
Trang 15Ký hiệu M10(M ren hệ mét d=10mm)
Gân trợ lực:
Không kí hiệu vật liệu trên gân trợ lực khi có hình cắt cắt qua
15