sinh 6(kns va pp moi)

149 114 0
sinh 6(kns va pp moi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo n Sinh Hc 6 Nm hc: 2011 - 2012 Tun 1 Ngy Son : Tit 1 Ngy dy : Bi 1-2: C IM C TH SNG NHIM V CA SINH HC I. Mc tiờu: - Nm c c im c th sng , phõn bit vt sng v khụng sng - Tm quan trng ca b mụn Sinh hc, nhim v ca nú - Rốn luyn k nng quan sỏt, so sỏnh - Giỏo dc tinh thn ham hc, yờu thớch b mụn, cú thỏi bo v v ci to thc vt II.CC K NNG C BN C GIO DC TRONG BI . - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng đợc vật sống và vật không sống - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. III. CC PHNG PHP/K THUT DY HC - Chúng em biết 3. - Dạy học nhóm - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHNG TIN. - Tranh v (hoc vt mu) mt s vt sng v khụng sng - Phiu hc tp hoc v bi tp. V. Tiến trình bài giảng 1. n nh t chc. - Kim tra s s - Chia nhúm hc sinh 2. Bi c . 3. Khỏm phỏ. Giỏo viờn gii thiu b mụn, gii thiu bi 4. Kt ni Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh H 1(13): nhn dng vt sng v vt khụng sng Hng dn quan sỏt vt mu (hoc tranh nh), cho phõn lm hai nhúm v nờu c im ni bt ca tng nhúm. Cho lm bi tp so sỏnh: Vt khụng sng Vt sng B sung hon thin bi tp v kt lun I. Nhn dng vt sng v vt khụng sng - quan sỏt vt mu, trao i thc hin chia nhúm v nờu c: Nhúm 1: gm cỏc vt cú s sng nhúm 2: gm cỏc vt khụng sng - Lm bi tp: Vt khụng sng Vt sng - khụng cú s trao i cht vi mụi trng - khụng cú s sinh trng , sinh sn - cú s trao i cht vi mụi trng - cú s sinh trng , sinh sn Kt lun : Vt cht quanh ta bao gm vt sng v khụng sng H 2(10): Tỡm hiu c im ca c th sng II. c im ca c th sng - T duy c lp v lm bi tp trờn phiu Giỏo viờn: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 Hướng dẫn làm bài tập SGK đánh dấu + (có) hoặc – (không có) vào chổ trống theo bảng ở sách giáo khoa Công bố đáp án bổ sung và sửa sai Nêu câu hỏi: Một cơ thể sống có đặc điểm gì? Hoàn thiện kiến thức đi đến kết luận hoặc trong vở bài tập - Tư duy trả lời câu hỏi: Một cơ thể sống có đặc điểm: • Có sự trao đổi chất với môi trường • Sinh trưởng, phát triển và sinh sản Kết luận: Một cơ thể sống có đặc điểm: • Có sự trao đổi chất với môi trường • Sinh trưởng, phát triển và sinh sản HĐ 3(10’): Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên a/ Sự đa dạng của thế giới sinh vật Hướng dẫn làm bài tập SGK Công bố đáp án, nêu câu hỏi: em rút ra kết luận gì về thế giới sinh vật? b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: - treo tranh vẽ hoặc vật mẫu giới thiệu bốn nhóm sinh vật thường gặp Tích hợp GDMT: thế giới sinh vật có quan hệ mật thiết với con người đặc biết là thực vật, cấn phải biết bảo vệ và cải tạo chúng III. Sinh vật trong tự nhiên a/ Sự đa dạng của thế giới sinh vật - Trao đổi nhóm thống nhất đáp án - Góp ý bổ sung - Tư duy độc lập trả lời câu hỏi: thế giới sinh vật phong phú và đa dạng b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: quan sát và nắm bắt các nhóm sinh vật thường gặp Kết luận: sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm các nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực vật , động vật… HĐ 4(5’): Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học Cho học sinh đọc thông tin, nêu câu hỏi: từ thông tin trên hãy cho biết nhiệm vụ của sinh học là gì? IV. Nhiệm vụ của sinh học - Đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, các điều kiện sống của sinh vật từ đó tìm cách sử dụng hợp lí để phục vụ cho con người Kết luận: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, các điều kiện sống của sinh vật từ đó tìm cách sử dụng hợp lí để phục vụ cho con người 5. Thực hành . - Cho hs kể tên một số loài sinh vật sống ở 4 loại môi trường khác nhau - Làm bài tập 3/ sgk/9 6. Vận dụng. Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm chung của thực vật , kẽ sẵn phiếu học tập bảng ờ sgk trang 11 Tuần 1 Ngày soạn : Tiế t 2 Ngày dạy: Giáo viên: Giỏo n Sinh Hc 6 Nm hc: 2011 - 2012 I CNG V GII THC VT Bi 3 : C IM CHUNG CA THC VT I. Mc tiờu : 1. Kin thc: - Hc sinh nm c c im chung ca thc vt. - Tỡm hiu s a dng ca thc vt. 2. K nng: - Quan sỏt so sỏnh. - Hot ng cỏ nhõn, hot ng nhúm. 3. Thỏi : - Giỏo dc lũng yờu thiờn nhiờn, bo v thc vt. II.CC K NNG C BN C GIO DC TRONG BI . - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng đợc vật sống và vật không sống - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. III. CC PHNG PHP/K THUT DY HC - Động não. - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp-tìm tòi - Dạy học nhóm IV. PHNG TIN. - Tranh nh khu rng, vn cõy, sa mc, h nc. - Bng ph sỏch giỏo khoa trang 11. V. Tiến trình bài giảng 1. n nh t chc. 2. Bi c . khụng kim tra 3. Khỏm phỏ. Cỏc em quan sỏt xung quanh ni ta , dự õy l thnh ph nhng cng cú rt nhiu loi cõy, cú cõy to, cõy nh, cõy sng lõu nm v cú cõy ch sng mt vi nm hoc ớt hn ri cht. Tuy nhiờn chỳng li cú nhng c im chung c trng cho gii thc vt.Vy ú l nhng c im gỡ ?. Ta tỡm hiu trong bi ny. 4. Kt ni. a. Hot ng 1. S a dng v phong phỳ ca thc vt. Mc tiờu: Hc sinh thy c s a dng v phong phỳ ca thc vt. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Giỏo viờn yờu cu hc sinh quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK/10 v quan sỏt cỏc tranh nh ca giỏo viờn v hc sinh ó chun b. - Giỏo viờn nhn mnh nhng iu cn chỳ ý trong tranh. + Ni sng + Tờn thc vt + Mt cõy tng khu vc - Giỏo viờn hng dn hc sinh hot ng - Hc sinh quan sỏt tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 v cỏc tranh nh khỏc. Giỏo viờn: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 theo nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK/11. Có thể cho từng nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cho hs rút ra kết luận về thực vật - Tích hợp GDMT: sự đa dạng và phong phú của thực vật có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường do vậy cần phải biết bảo vệ thực vật - Học sinh hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Trình bày trước lớp các câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Rút ra kết luận về thực vật. Tiểu kết: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. b. Hoạt động 2. Đặc điểm chung của thực vật. Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm chung của thực vật. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập SGK/11 vào vở. - Giáo viên gọi một học sinh lên điền vào bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh nhận xét về các hiện tượng – rút ra kết luận về các đặc điểm chung của thực vật. - Cho học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết được các yếu tố cần thiết giúp cây xanh có thể tạo ra chất hữu cơ. - Học sinh kẻ bảng SGK/11 vào vở, hoàn thành các nội dung. - Học sinh lên điền vào bảng phụ. - Học sinh thực hiện lệnh, trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung rút ra kết luận. - Học sinh đọc phần thông tin DGK/11 Tiểu kết: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Không có khả năng di chuyển. - Phát triển ,sinh sản, có khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. 5. Thực hành . - Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Em có nhận xét gì về nơi sống của thực vật? - Đặc điểm chung của thực vật là gì? Cho ví dụ về một số loại thực vật có ích? 6. Vận dụng. - Làm hoàn tất các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: cây dương xỉ, cây cỏ. Tuần 2 Ngày soạn : Tiết 3 Ngày dạy : Bài 4 : CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? Giáo viên: Giỏo n Sinh Hc 6 Nm hc: 2011 - 2012 I/ Mc tiờu: 1. Kin thc: - Hc sinh bit cỏch quan sỏt, so sỏnh phõn bit c cõy cú hoa v cõy khụng cú hoa da vo c im ca c quan sinh sn. - Phõn bit c cõy mt nm v cõy lõu nm. 3. K nng: - Quan sỏt so sỏnh. - Trc quan, tho lun. 2. Thỏi : - Giỏo dc bo v v chm súc thc vt. II.CC K NNG C BN C GIO DC TRONG BI . - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm. - Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả thự vật đều có hoa. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. III. CC PHNG PHP/K THUT DY HC - Giải quyết vấn đề. - Hỏi chuyên gia - Vấn đáp-tìm tòi IV. PHNG TIN. - Tranh v phúng to hỡnh 4.1, 4.2 sỏch giỏo khoa. - Mu cõy c chua, cõy u cú c hoa, qu ht. V. Tiến trình bài giảng 1. n nh t chc. 2. Bi c . 3. Khỏm phỏ. M bi: Thc vt trong t nhiờn rt a dng v phong phỳ, vy cú phi tt c cỏc thc vt u cú hoa? Ta s tỡm hiu vn ny trong bi hc hụm nay. 4. Kt ni. Hot ng 1. Thc vt cú hoa v thc vt khụng cú hoa. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Giỏo viờn treo tranh 4.1 sgk/13 hng dn hc sinh quan sỏt. - Cho hc sinh hot ng cỏ nhõn, thc hin lnh trong sỏch giỏo khoa trang 13. Tỡm hiu cỏc c quan ca cõy ci. - Giỏo viờn t cõu hi: + Cõy ci cú nhng c quan no? Chc nng ca tng loi c quan ú? + C quan sinh sn gm nhng b phn no? + C quan sinh dng gm nhng b phn no? - Hc sinh quan sỏt tranh hot ng cỏ nhõn. - hc sinh thc hin lnh trong sỏch giỏo khoa. - Hc sinh tr li cỏc cõu hi ca giỏo viờn. Giỏo viờn: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh 4.2 sgk/14 cùng mẫu vật. - Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận theo nhóm – 1-3 nhóm lên trình bày. - Lưu ý: Cho học sinh quan sát kĩ một số cây mà các em chưa rõ. Ví dụ cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt. - Đặt câu hỏi: thực vật được chia làm mấy nhóm? Căn cứ vào đâu để chia thực vật vào các nhóm đó? - Tích hợp GDMT: cây xanh có hoa đã tô thêm vẽ đẹp thiên nhiên do vậy cần biết bảo vệ và trông cây xanh - Cho học sinh điền từ khuyết để thực hiện lệnh trong sách giáo khoa. - Học sinh quan tranh, mẫu vật. - Hoàn thành bảng phụ hình 4.2 đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Học sinh đọc phần thông tin sách giáo khoa. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh thực hiện lệnh trong sách giáo khoa. • Tiểu kết: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan: + Cơ quan dưỡng giữ chức năng nuôi dưỡng cây. + Cơ quan sinh sản giữ chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống. Thực vật phân làm hai nhóm: cây có hoa và cây không có hoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động 2(15’): Cây một năm và cây lâu năm. - Giáo viên ghi lên bảng một số cây như: cây lúa, ngô, đậu gọi là cây một năm. Cây hồng xiêm, mít, mận gọi là cây lâu năm. - Đặt câu hỏi: Tại sao lại gọi như vậy? - Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ý đến thời gian sống và việc các cây đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong đời. - Cho học sinh thảo luận. I. Cây một năm và cây lâu năm. Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết quả. - Học sinh thảo luận theo hướng cây đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong đời để phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - Rút ra kết luận. • Tiểu kết: Cây một năm là cây sống không quá một năm Cây lâu năm là cây sống được nhiều năm 5. Thực hành . - Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 - Đọc mục em có biết? - Làm bài tập 2 sách bài tập/ 11. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập nâng cao sách bài tập/12 - 6. Vận dụng. - Làm hoàn tất các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị một số cụm rêu tường. Tuần Ngày soạn : Tiết 4 Ngày dạy : CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh xác định được: Giáo viên: Giỏo n Sinh Hc 6 Nm hc: 2011 - 2012 - Cỏc c quan ca thc vt u cu to bng t bo. - Nhng thnh phn cu to ch yu ca t bo. - Khỏi nim v mụ. K nng: - Rốn k nng quan sỏt. - Nhn bit kin thc. Thỏi : - Kim tra - ỏnh giỏ thờm lũng yờu thớch mụn hc cho hc sinh. II.CC K NNG C BN C GIO DC TRONG BI . - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. - Kĩ năng lắng nghe tích cực trong khi khi thảo luận III. CC PHNG PHP/K THUT DY HC IV. PHNG TIN. - Giỏo viờn: Tranh v phúng to hỡnh 7.1-7.2-7.3-7.4-7.5-SGK - Hc sinh: Su tm tranh nh v t bo thc vt. V. Tiến trình bài giảng 1. n nh t chc. 2. Bi c . 3. Khỏm phỏ. M bi.Trong tit thc hnh hụm trc cỏc em ó c quan sỏt c im ca t bo . Vy cú phi tt c cỏc c quan khỏc ca thc vt u cú cu to nh vy khụng? Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu. 4. Kt ni. Hot ng 1: Hỡnh dng v kớch thc t bo. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc hc sinh Giỏo viờn: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 _ GV treo các tranh 7.1, 7.2, 7.3 cho học sinh quan sát. _ Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập, tìm ra cầu trả lời cho lệnh ∇ SGK/23. _ H: +Các cơ quan của thực vật được cấu tạo bằng gì? +Các tế bào có hình dạng giống nhau ko? _ GV: nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung cho hoàn chỉnh. _ GV: cho học sinh đọc nội dung thông tin trong SGK/23. _ GV: cung cấp thêm 1 số tế bào có kích thước nhỏ (mô phân sinh ngọn), tế bào sợi gai dài. _ Học sinh quan sát tranh. _ Học sinh tìm câu trả lời thông qua quan sát tranh, so sánh. _ Học sinh trả lời. _ Học sinh nhận xét va đưa ra kết luận: tế bào có nhiều hình dạng. _ Học sinh đọc nội dung thông tin và rút ra nhận xét về kích thước của tế bào thực vật. Tiểu kết: _ Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào. _ Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ GV: cho học sinh đọc nội dung thông tin  SGK/24. Treo tranh 7.4/ SGK và cho học sinh quan sát. _ H: Tế bào thực vật bao gồm những thành phần nào? _ GV: xác định vị trí các thành phần đó trên tranh vẽ, gọi 1 học sinh lên xác định lại. _ GV mở rộng: Lục lạp trong chất tế bào có diệp lục làm cho các cây đều có màu xanh và đảm nhiệm quá trình quang hợp. _ GV cho 1 học sinh nhắc lại các thành phần của 1 tế bào. _ Học sinh đọc nội dung thông tin và quan sát tranh vẽ. _ Tìm ra câu trả lời. _ Quan sát, lên xác định lại. _ Học sinh nhắc lại ghi nhớ. Tiểu kết: Vách tế bào Tế bào gồm: Màng sinh chất Chất tế bào Nhân Hoạt động 3: Mô Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ GV: Treo tranh 7.5 SGK/25 yêu cầu học sinh quan sát. _ Nêu câu hỏi: +Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô? Của các loại mô khác nhau? +Mô là gì? _ GV bổ sung: chức năng của các tế bào trong 1 mô, nhất là mô phân sinh làm cho các cơ quan lớn lên. _ HS quan sát tranh, đưa ra câu trả lời. _ 1 đến 2 học sinh trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. • Tiểu kết: Mô gồm 1 nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng. 5. Thực hành . - Cho 1 học sinh đọc phần kết luận chung màu hồng SGK/25. - Trình bày các thành phần cấu tạo nên tế bào. - TB TV có kích thước và hình dạng như thế nào? - Cho 1 học sinh đọc phần “Em có biết?” cho cả lớp cùng nghe. 6. Vận dụng. - Học bài. - Xem trước nội dung bài “Sự lớn lên và phân chia tế bào”. Giáo viên: [...]... bản báo cáo thực hành của học sinh Vệ sinh phòng thực hành: - GV hướng dẫn hs cách lau chùi và bảo quản KHV - Hướng dẫn cách sắp xếp các dụng cụ vào hộp - Làm vệ sinh phòng học thí nghiệm V.Hoạt động nối tiếp(2’): - Tìm câu trả lời cho câu hỏi 1,2 SGK/22 Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 Trường THCS Hòa Khánh MÔN : SINH HỌC Tổ: ……… Tuần:…………………… tiết (ppct):……………… Lớp:……… Tên bài thực... sung • Kết luận: Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Hoạt động của giáo viên HĐ 2(18’): Tìm hiểu sự phân chia của tế bào _ GV cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 8.2 phóng to _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần nội dung thông tin trong SGK/28 _ Thảo luận và trả lời các câu hỏi: +Mô tả quá trình phân chia tế bào? +Các... các bước sử dụng KHV Nhắc nhở hs biết cách giữ gìn kính đặc biệt không được va đập mạnh làm bể thấu kính - Đọc mục “Em có biết?” V.Hoạt động nối tiếp(1’): Chuẩn bị cho tiết thực hành quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi các nhóm mang 1 củ hành tây Trường THCS Hòa Khánh MÔN : SINH HỌC Tổ: ……… Tuần:…………………… tiết(ppct):……………… Lớp:……… Tên bài thực hành:………………………………… Thứ…….ngày…….tháng…… năm...Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật Chỉ có tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát hình... Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 2/ Bài mới: Nhờ đâu mà cây có thể hút muôí khoáng và nước từ đất lên nuôi cây? Có phải mọi miền của rễ đều có chức năng giống nhau? Mọi cây đều có rễ giống nhau ko? Ta vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ _ GV: kẻ phiếu học tập lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ vào vở BT Nhóm A B 1 Tên cây 2 Đặc điểm của rễ 3 Đặt tên rễ _ Yêu cầu học sinh. .. mới: Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Hoạt động của giáo viên HĐ 1(13’): Tìm hiểu cơ chế hút nước và muối khoáng của rễ 1/ Rễ cây hút nước và muối khoáng - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hoặc mô hình (11.2/sgk) chú ý quan sát hướng mũi tên - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để làm bài tập lệnh 1/ sgk -Công bố đáp án, nhận xét cho điểm và kết luận Năm học: 2011 - 2012 Hoạt động của học sinh I Sự hút nước và... đặc điểm các loại cây biến dạng + Tranh 1 số loại cây có rễ biến dạng hay mẫu vật: cũ cải, cây tiêu, tầm gửi Học sinh: + cà rốt, củ cải, cành trầu không III.Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/Bài mới: Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại rễ biến I.Một số loại rễ biến dạng dạng - Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn,... trước khi ra hoa? - Cho hs thực hiện bài tập trong SGK Giáo viên: Giáo Án Sinh Học 6 Năm học: 2011 - 2012 V.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “ Cấu tạo ngoài của thân” + Đọc trước và quan sát tranh + chuẩn bị mẫu vật: mỗi nhóm đem 1 cành bất kì có đủ chồi ngọn, chồi nách Trường THCS Đức Bình MÔN : SINH HỌC Tổ: ……… Tuần:…………………… tiết(ppct):……………… Lớp:……… Tên bài thực hành:………………………………… Thứ…….ngày…….tháng……... Môn: Sinh học 6( Dành cho dân tộc thiểu số) ( Học sinh làm trực tiếp trên tờ giấy này ) Lời phê I Trắc nghiệm(6đ): Câu 1(3đ): Chọn đáp án đúng nhất 1/ Thân cây gồm mấy bộ phận chính? A 2 bộ phận B 3 bộ phận phận 2/ Chồi nách mọc ra từ đâu? A Nách lá B Ngọn cây 3/ Chồi hoa là chồi mang: A Mầm lá B Mầm hoa trái Giáo viên: Kiểm tra 15’ C 4 bộ phận C Rễ cây C Mầm hạt D 5 bộ D Lá cây D Mầm Giáo Án Sinh. .. cầu HS quan sát kĩ mẫu vật và tranh vẽ H9.2/ SGK 30 _ Yêu cầu HS làm BT SGK/30 Hoạt động của học sinh I Các loại rễ _ HS kẻ phiếu học tập vào vở Đặt mẫu vật lên bàn _ Quan sát H9.1/ 20 Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2: tìm hiểu các miền của rễ _ GV: cho HS tự đọc thông tin trang 30 SGK Hoạt động của học sinh II Các miền của rể _ HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh _ HS lên chú thích các miền của . môi trường • Sinh trưởng, phát triển và sinh sản Kết luận: Một cơ thể sống có đặc điểm: • Có sự trao đổi chất với môi trường • Sinh trưởng, phát triển và sinh sản HĐ 3(10’): Tìm hiểu sinh vật trong. cơ. - Học sinh kẻ bảng SGK/11 vào vở, hoàn thành các nội dung. - Học sinh lên điền vào bảng phụ. - Học sinh thực hiện lệnh, trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung rút ra kết luận. - Học sinh đọc. c quan ú? + C quan sinh sn gm nhng b phn no? + C quan sinh dng gm nhng b phn no? - Hc sinh quan sỏt tranh hot ng cỏ nhõn. - hc sinh thc hin lnh trong sỏch giỏo khoa. - Hc sinh tr li cỏc cõu hi

Ngày đăng: 20/10/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan