Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
625,5 KB
Nội dung
q 1 >0 21 F 21 F r 21 F r 12 F q 2 <0 q 1 >0 q 2 >0 PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. - Đơn vị điện tích là Cu lông (C) - Electron là hạt mang điện tích âm có độ lớn Ce 19 10.6,1 − = gọi là điện tích nguyên tố. Một vạt mang điện thì điện tích của nó luôn là n.e (n là số nguyên) b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. Định luật Cu-lông: Nội dung: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điêm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương của lực tương tác giữa hai điện tích là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích đó cùng dấu thì đẩy nhau trái dấu thì hút nhau Biểu thức: 2 21 . r qq kF = Trong đó: + k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q 1 , q 2 : độ lớn của hai điện tích điểm. Biểu diễn: 2. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện). 2 21 . . r qq kF ε = -Lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi giảm đi ε so với trong chân không ε : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi BÀI TẬP 1) Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10 -9 cm là bao nhiêu ? 2) Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là bao nhiêu ? 3)Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là là bao nhiêu ? 4) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là bao nhiêu ? 5) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng bao nhiêu ? 6) Hai quả cầu nhỏ điện tích 10 -7 C và 4. 10 -7 C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng 7) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1,6.10 -4 N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10 -4 N, tìm độ lớn các điện tích đó là bao nhiêu ? 8) Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10 -5 C. Tính điện tích của mỗi vật 9) Tại hai điểm A, B trong không khí đặt hai điện tích q A = + 2μC, q B = + 8 μC biết AB=20cm a)Khi đặt một điện tích q C = - 8 μC tại trung điểm của AB thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu b)Khi đặt một điện tích q C = - 8 μC cách A 5cm, cách B 25cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu c)Khi đặt một điện tích q C = - 8 μC cách A 30cm, cách B 10cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu d)Khi đặt một điện tích q C = - 8 μC tại điểm cách A và B bao nhiêu để lực tổng hợp lên q C bằng 0 e)Khi đặt một điện tích q C = - 8 μC tại trung điểm của AB thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu 10) Tại hai điểm A, B trong không khí đặt hai điện tích q A = -2μC, q B = + 8μC biết AB=20cm a)Khi đặt một điện tích q C = - 4 μC tại trung điểm của AB thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu b)Khi đặt một điện tích q C = - 4 μC cách A 5cm, cách B 25cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu c)Khi đặt một điện tích q C = - 4 μC cách A 30cm, cách B 10cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu d)Khi đặt một điện tích q C = - 4 μC tại điểm cách A và B bao nhiêu để lực tổng hợp lên q C bằng 0 11) Tại hai điểm A, B trong không khí đặt hai điện tích q A = + 2μC, q B = - 8 μC biết AB=5cm a)Khi đặt một điện tích q C = 8 μC tại trung điểm của AB thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu b)Khi đặt một điện tích q C = 8 μC cách A 3cm, cách B 2cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu c)Khi đặt một điện tích q C = 8 μC cách A 2cm, cách B 7cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu d)Khi đặt một điện tích q C = 8 μC tại điểm cách A và B bao nhiêu để lực tổng hợp lên q C bằng 0 e)Khi đặt một điện tích q C = 8 μC điểm cách A 3cm và cách B 4cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu f)Khi đặt một điện tích q C = 8 μC điểm cách A 5cm và cách B 5cm thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q C là bao nhiêu 12) Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + 2μC, q B = + 8 μC, q C = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên q A 13) Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q 1 = +4 μC đặt tại gốc O, q 2 = - 3 μC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q 3 = - 6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = +10cm. Tính lực điện tác dụng lên q 1 là bao nhiêu ? 14) Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q 1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 1 là bao nhiêu ? 15) Ba điện tích điểm q 1 = 2.10 -8 C, q 2 = q 3 = 10 -8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q 1 là bao nhiêu ? BÀI 2: THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. 1. Thuyết electron: - Bình thường nguyên tử trung hoà về điện. - Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm. - Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn ( do khối lượng nhỏ). 2. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện: - Vật dẫn điện là những vật có nhiều các điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật. Vật cách điện(điện môi) là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di chuyển bên trong vật. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện: a. Nhiễm điện do cọ xát: Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm. b. Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu. c. Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu. 4. Định luật bảo toàn điện tích Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện trường: a. Khái niệm điện trường: Xuất hiện xung quanh các điện tích. - Điện trường tĩnh ( điện trường ) là điện trường của các điện tích đứng yên b. Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 2. Cường độ điện trường: a. Định nghĩa: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực b. Biểu thức: EqF q F E . =⇒= c. Đơn vị: E(V/m) q > 0: F cùng phương, cùng chiều với E . q<0: F cùng phương, ngược chiều với 3,Đường sức điện: a. Định nghĩa: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. b. Các tính chất của đường sức điện: - Tại một điểm trong điện trường ,ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua và chỉ một mà thôi - Các đường sức là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở điện tích tích âm - Các đường sức không bao giờ cắt nhau - Độ mau thưa của đường sức cho biết điện trường mạnh hay yếu 4.Điện phổ: Là hình ảnh cho biết dạng và sự phân bố các đường sức điện Điện trường đều : - Là điện trường mà các véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau -Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. 5.Điện trường của một điện tích điểm: 2 9 10.9 r Q E = Chú ý: - r (m) là khoảng cách từ điểm khảo sát đến điện tích - Q > 0 : E hướng ra xa điện tích (C) . - Q < 0 : E hướng lại gần điện tích. 6.Nguyên lí chồng chất điện trường: 21 ++= EEE Dạng 1: Xác định E của điện tích điểm- 1) Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.10 5 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q 2) Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 N. Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu ? 3)Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q 4) Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: 5) Một điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không 6) Một điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không 7) Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là bao nhiêu ? 8) Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là bao nhiêu ? Dạng 2: Nguyên lý chồng chất điện trường 1) Hai điện tích điểm q 1 = 5nC, q 2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích 2) Hai điện tích điểm q 1 = 5nC, q 2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 1 5cm; cách q 2 15cm 3) Hai điện tích điểm q 1 = 5nC, q 2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 1 20cm; cách q 2 10cm 4) Hai điện tích điểm q 1 = 5nC, q 2 = - 5nC cách nhau 5cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 1 3cm; cách q 2 4cm 5)Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác 6) Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác 7) Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra 8) Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông: 10) Hai điện tích +q và - q đặt lần lượt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a 3 /6: 11) Hai điện tích q 1 = +q và q 2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ lớn cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h 12) Hai điện tích q 1 = +q và q 2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h E M có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là bao nhiêu ? 13) Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -2 (µC) và q 2 = - 2.10 -2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong khụng khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu ? 14) Hai điện tích q 1 = 5.10 -16 (C), q 2 = - 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là 15) Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là bao nhiêu ? BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Công của lực điện: - Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công của lực điện trường: '' NMEqA MN = '' NM : hình chiếu của MN lên phương của đườg sức điện truờng. - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Vậy điện trường tĩnh ( đều hoặc không đều) là một trường thế. 2. Khái niệm hiệu điện thế. a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: A MN = W M – W N b. Hiệu điện thế, điện thế: q A VVU MN NMMN =−= - Khái niệm hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công củ điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó - Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế. Điện thế ở mặt đất và ở một điểm xa vô cùng bằng không. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc vào mốc tính điện thế và được đo bằng tĩnh điện kế(vôn kế tĩnh điện) 3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: d U NM U E Mn == '' d là khoảng cách giữa hai điểm M’, N’ BÀI TẬP Dạng 1: Tính A, U, V của lực điện trường 1) Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC 2) Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian 3) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là bao nhiêu ? 4) Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.10 8 V. Tính năng lượng của tia sét đó là bao nhiêu? 5) Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng B đến C 6) Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC 7) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại [...]... tác phẩm, vấn đề, hình tượng hoặc tình huống cần phân tích + Phân tích vấn đề hoặc tình huống ( Vấn đề, tình huống đó là gì? Vai trò của vấn đề, tình huống đó đối với các nhân vật trong tác phẩm, đối với sự phát triển của mạch tác phẩm…) + Nêu ý nghĩa, giá trị tư tưởng của vấn đề -> Chú ý chỉ tập trung phân tích vấn đề hoặc tình huống trong tác phẩm theo đúng phạm vi nội dung kiến thức mà đề bài yêu cầu... hội B/ Phần thực hành: Đề 1: Hãy viết bài văn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề an toàn giao thông ở nước ta hiện nay? I/ Tìm hiểu đề: - Xác định thể loại : Nghị luận về một hiện tượng đời sống - ND: Vấn đề an toàn giao thông ở nước ta hiện nay - Phạm vi dẫn chứng: trong thực tế cuộc sống II/ Dàn bài: 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề an toàn giao thông Đây là vấn đề gây bức xúc trong xã... Rèn kĩ năng nhận diện đề, lập dàn ý, triển khai dàn ý : 32 GV ôn từng bài, mỗi bài đưa ra các đề cụ thể để HS phân tích, lập dàn ý GV chữa cho Hs Sau khi ôn từng bài cụ thể, hết 5 tác phẩm văn xuôi trong chương trình, Gv luyện cho Hs cách làm một số dạng đề tổng hợp cụ thể II Một số đề và đáp án: A Đề và đáp án cho từng tác phẩm: Bài NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi Đề 1: Trình bày cảm nhận... trong nhận thức của hai nhân vật, nhà văn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa triết lí cuộc đời v à nhãn quan của người nghệ sĩ… B.MỘT SỐ ĐỀ DẠNG NHÓM CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI: Đây là dạng đề không hay gặp trong các kì thi tốt nghiệp, tuy nhiên chúng tôi vẫn hướng dẫn HS một số đề cơ bản, trên cơ sở đó hướng dẫn Hs cách làm Sau đây là một số đề và đáp án Đề 1: Phân tích những nét riêng về tư tưởng nhân đạo trong... nhận thức mới,bày tỏ quan điểm hành động trước vấn đề nghị luận II/ Nghị luận về một hiện tượng đời sống 1/ Nghị luận về một hiện tượng đời sống là đi bàn luận về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ 2/ Cách làm bài: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề *Thân bài : Bước 1: Nêu thực trạng vấn đề: Thực trạng vấn đề cần nghị luận đang diễn ra như thế nào trong... hoặc những vấn đề cần xã hội quan tâm • Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định có thái độ rõ ràngvề vấn đề vừ bàn luận Chú ý kiểu nâng cao : Nghị luận về một vấn đề xã hội được rút ra từ một tác phẩm văn học: Cách làm bài: 1/ Mở bài : +Giới thiệu tác giả , tác phẩm văn học + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài : Bước 1: Cần giải thích khái niệm ( nếu có) Bước 2: Làm rõ vấn đề trong tác phẩm... có) Bước 2: Làm rõ vấn đề trong tác phẩm văn học thông qua phân tích văn học Bước 3: Làm rõ vấn đề trong thực tế xã hội ( lấy dẫn chứng chứng minh) 21 - Nêu thực trạng vấn đề: Thực trạng vấn đề cần nghị luận đang diễn ra như thế nào trong đời sồng ? - Nêu kết quả hoặc hậu quả của vấn đề đang nghị luận : Vấn đề đó có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống xã hội, gia đình và cá nhân (các mặt tích cực và tiêu... của vấn đề( có thể là nguyên nhân khách quan do môi trường,xã hội ,hoàn cảnh hoặc là nguyên nhân chủ quan con người) Bước 4: Đề xuất hướng giải quyết ( trước mắt và lâu dài) Bước 5 : Rút ra bài học cho bản thân hoặc những vấn đề cần xã hội phê phán 3/ Kết bài : Khẳng định lại tầm quan trọng của vấn đề trong xã hội ngày nay Khẳng định vai trò của văn học nghệ thuật trong việc truyền tải những vấn đề có... Nêu kết quả hoặc hậu quả của vấn đề đang nghị luận : Vấn đề đó có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống xã hội, gia đình và cá nhân (các mặt tích cực và tiêu cực) Lấy dẫn chứng để chứng minh Bước 3: Chỉ ravà phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện trạng của vấn đề( có thể là nguyên nhân khách quan do môi trường,xã hội ,hoàn cảnh hoặc là nguyên nhân chủ quan con người) Bước 4 : Đề xuất hướng giải quyết ( trước... Kết bài : Khẳng định việc chống tiêu cực trong thi cử là nhiệm vụ của toàn xã hội Đề 3: Anh chị hãy viết một bài văn không quá 400 từ nêu suy nghĩ của mình về vấn đề ngại đọc tác phẩm văn học trong sách giáo khoa của học sinh hiện nay I/ Tìm hiểu đề: - Xác định thể loại : Nghị luận về một hiện tượng đời sống - ND: Vấn đề ngại đọc tác phẩm trong sách giáo khoacủa học sinh hiện nay - Dẫn chứng: Trong . điện Điện trường đều : - Là điện trường mà các véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau -Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. 5.Điện. đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực hiện một công là + 1,6.10 -20 J. Tính cường độ điện trường đều này 3) Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có. tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu ? 14) Hai điện tích q 1 = 5.10 -16 (C), q 2 = - 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng