Bài giảng hay, chuẩn không cần chỉnh, hình ảnh đẹp bắt măt lôi cuốn học sinh, có tổ chức trò chơi sinh động giúp hs tích làm bài và hoạt động nhóm tốt hơn
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Câu 2: Thực hiện phép tính: a/ (-7) + (-15) = b/ 21 + = 25− - (7 + 15) = - 22 21 + 25 = 46 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (Sgk/75) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? ? Bài toán cho biết gì? và yêu cầu làm gì? 1. Ví dụ: (Sgk/75) Buổi sáng, nhiệt độ 3°C Buổi chiều, giảm 5° C Hỏi nhiệt độ buổi chiều? ? Giảm 5 0 C có nghĩa là gì ? Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó bao nhiêu độ C ta làm như thế nào? Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (Sgk/75) Ta có: 3 + (-5) = Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2 0 C -2 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6-2-3-4-5-6 +3 - 5 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (Sgk/75) ?1 Tìm và nhận xét kết quả của: (-3) + 3 và 3 + (- 3) Giải: (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ? Có so sánh gì về hai kết quả trên Do đó: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 Qua kết quả của ?1 em rút ra được nhận xét gì? * Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (Sgk/75) ?1 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 * Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 ?2 Tìm và so sánh kết quả của: a) 3 + (-6) và |- 6| - |3| b) (- 2) + (+ 4) và |+4| - |-2| Giải: a) 3 + (-6) = |- 6| - |3| = b) (-2) + (+4) = |+4| - |-2| = ? Em có nhận xét gì về kết quả ở câu a ? Em có nhận xét gì về kết quả ở câu b 6 - 3 = 3 -3 4 - 2 = 2 2 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. * Quy tắc: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) Ví dụ: Tính: (-273) + 55 -(273 – 55) = 273 273− = B1: ; 55 55= B2: 273 – 55 = 218 B3: -218 (-273) + 55 = -218 1. Ví dụ: Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: 1. Ví dụ: ?3 Tính: a) (-38) + 27 b) 273 + (-123) Giải: a) (-38) + 27 = -(38 – 27) = -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau MễỉI BAẽN CHOẽN CAU HOI 1 32 46 5 Tính: 26 + (-6) = ? a/ 21 b/ 20 c/ -20 d/ -19 Cêu 1: . + (-123) = 273 - 123 = 150 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau MễỉI BAẽN CHOẽN CAU. quả ở câu b 6 - 3 = 3 -3 4 - 2 = 2 2 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả. 55= B2: 273 – 55 = 218 B3: -218 (-273) + 55 = -218 1. Ví dụ: Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: 1. Ví dụ: ?3 Tính: a) (-38) + 27 b) 273 + (-123) Giải: a)