DE TALK.C 07 — 13
CHUYEN DE
DAC DIEM CUA VAN MINH THOL DAI a
VA St Thee NHẬN CỦA KHU VỤC NONG THON
Trang 2MUC LUC
PHAN MOT
NHỮNG VẤN DE CHUNG VỀ VĂN MINH THỜI ĐẠI
1 Nhận thức sơ lược về van minh
II Những đặc điểm của van minh thoi dai
II Những nội dung chủ yếu của văn minh thời đại
PHẨN HAI
THỰC TRANG KHU VỤC NÔNG THÔN TIẾP NUAN VAN MINH THỜI ĐẠI
I Sự tiếp nhận của khu vực nông thôn về văn minh
thời đại là như cầu tất yếu của sự phát triển
1 Van minh thoi dai là chỗ dựa phát triển nông thôn
2 Những vấn đề có tính chất nguyên tắc trong việc
khu vực nông thôn tiếp nhận nền văn mình thời đại
3 Bối cảnh lịch sử của khu vực nông thôn tiến nhận nền văn minh thời đại - những thuận lợi và khó khăn 1H Thực trạng khu vực nông thôn tiếp nhận văn mình
thời đại qua các bộ phận cấu thành: chủ yến 1 Sự tiếp nhận nền văn mỉnh thị trường
2 Sự tiếp nhận nền văn minh công nghiệp
Trang 3PHAN BA
NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ „
1 Nhận định về khu vực nông thôn tiếp nhận van minh thoi dai 1 Nhận định chung 2 Nhận định về thái độ tiếp nhận 3 Nhận định về cách thức tiếp nhận 4 Kết luận I Kiến nghị
1, Đối với khu vực nông thôn 2 Đối với Nhà nước
3 Đối với cơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ quan chỉ đạo trực tiếp 4 Đối với cơ GUun quản lý trực tiến
Trang 4PHAN MOT
NHUNG VAN DE CHUNG VE VAN MINH THO! DAI
I NHẬN THỨC SƠ LƯỢC VỀ VĂN MINH
Thuật ngữ văn minh được sử dụng phổ biến trong nhiều tài liệu nghiên cứu, lịch sử khi người ta muốn chỉ một loại văn hoá riêng hoặc một thời kỳ văn
hóa riêng đã từng tổn tại ở một thời đại nhất định, khi đã đạt đến đỉnh điểm
cao Nói dễ hiểu, văn minh chỉ định một trạng thái nào đó của văn hoá được coi là cao hơn Chúng ta thường nphe nói đến nên văn minh Ai Cập: nền văn minh Phương Tây thời Trung cổ, nền văn minh Trung Hoa nền văn minh Ấn Độ, v.v Chúng ta cững từng nghe nói đến những loại văn minh cụ thể hơn như văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh thong tin, v v hoặc văn minh đô thị, văn minh sông Hồng, văn mình lúa nước, v v và v.v Thực ra chúng ta nhận thức được sự văn minh từ khi nền văn minh Ai Cập ra đời cách đây 5.000 năm Quả là, nền van minh Ai Cập mở đầu cho kỷ nguyên văn minh Chúng ta thử tìm hiểu một số nền văn minh qua cuốn "l {ch sử thế
giới” của Nguyễn Hiền Lê - Thiên Giang
Trước hết chúng ta tìm hiểu vin minh Ai Cập qua các yếu tố cấu thành sau đây:
* Về mặt kỹ thuật, trong thiên niên kỷ IV trước Công nguyên, Ai Cập đã có những phát minl: về luyện kim, bánh xe, xe bò, kiểu thổ, thuyển buồm, nấu thuỷ tỉnh, chạm đồ đồng, đệt vải mịn hơn lựa
* Về nông nghiệp đã có lưỡi cày để làm ruộng, biết tát nước biết đào kênh Kênh đào nổi tiếng nhất là con kênh nối Hồng hải với Sông Nil làm
thông thương giữa Hồng Hải với Địa Trung Hải Nhờ những cơ sở kỹ thuật trên họ đã biết khai hoang những đầm lầy ở các lưu vực lớn và ở các thung
Trang 5theo nó là phát triển cấu trúc kinh tế-xã hội phù hợp
* Về kiến trúc: Ai Cập đã xây dựng những công trình vĩ đại là những lãng
tầm, đến đài nổi tiếng như Kim Tự Tháp Khéops được coi là một trong bảy kỳ
quan của thế giới
* Về khoa học: Đã đạt trình độ khá cao Người Ai Cập đã biết dùng ánh sáng để xem giờ, biết làm lịch, chế ra giấy rồi dùng bút mực để viết
Người Ai Cập nghiên cứu số học và hình học, tính được con số
nm = 3,14.16
* Vé chữ viết: Biết đặt ra chữ viết Ban đầu thco lối tượng hình Sau đó lại
hoàn thiện bằng hình vẽ và cuối cùng thay hình vẽ bằng chữ cái, tìm ra 24 chữ cái Lối chữ này, sau đó được người Phénicie (Phê-ni-ci) bất chước và sửa đối
truyền lại cho người Hy Lạp, người Fïy Lạ» dạy cho người La Mã người La
Mã dạy cho người Thần, Anh va ngdy nay truyền khắp thế giới trong đó có chữ Quốc ngữ ở tz Đó là công Tao lớn nhất của người Ai Cập đối với hậu thế
* Về lôn giáo: Thời cổ người Ai Cập theo đa thần song hai vị thần lớn nhất ›sầ thần sơng NiÍ và trần Mặt trời
Đến thời cực thịnh, mới có quan niệm về thượng đế Thượng đế cũng chỉ
có uy quyên như thần sông NII
Người Ai Cập tin rằng lĩnh hồn bất diệt và khuyên nhan làm điều lành để sau khi chết được bay về phương Tây, quỳ dưới chân thần sông NI
Họ cho rằng xác phải có hồn mới có chỗ dựa, nên họ tìm cách ướp xác Kỹ thuật ướp xác đạt trình độ rất cao Nhiều xác ướp đến nay vẫn còn y nguyên như 4-5 nghìn năm trước Xác được chôn cất đưới mộ Mộ được dẫn đá thành đống nhọn như hình Kim tự tháp để tránh sự phá huỷ của thú dữ và
kẻ gian ,
Trang 6cổ
Nền văn mỉnh Trung Hoa thời thượng cổ rất rực rỡ, không thua kém nền văn minh Ai Cập (trừ về kiến trúc chỉ có Vạn lý trường thành ở đời Tần vào
thời kỳ sau, ngồi ra khơng có gì đáng kể)
* Về kỹ thuật: Nông nghiệp phát đạt sớm, 4000 năm về trước Trung
Quốc đã biết đào kênh, đắp đê
Nghề trồng dâu, nuôi tầm dệt lụa nổi tiếng có từ thời Phục Hy, đến đời
Tần đã đem bán đến tận La Mã đất ngang vàng thông qua con đường tơ lựa nối liền Đông và Tây
* Về mỹ thuật, âm nhạc: trong đời Thương các đồ đồng, đồ ngọc được
chạm trổ tuyệt đẹp Tới đời Chu, âm nhạc đã phát triển dùng để piáo hoá dân * Về giáo dục: Đời Chu đã có hai cấp học: tiểu học và đại học ở đại học
dạy cả văn lẫn võ
* Về khoa học: Y học có rất sớm, có hai bộ sách căn bản về đông y là hộ
Bản thảo và Nội kinh
Đến đời Chu chế được kim chỉ thị
* Vệ văn học: Thơ có Kinh thí; Sử có Kinh thư, Kinh xuân thu, Tả truyện:
Quốc ngữ; Chiến quốc sách
* Về chữ viết: Có từ đời Thương, mới đầu tượng hình, sau thêm phần diễn ý Lối chữ này dù mỗi vùng đọc khác nhau, nhưng đều cùng hiểu một nghĩa
tạo điều kiện góp phần thống nhất quốc gia
* Vệ tôn giáo: Nhà nào cũng thờ cúng tổ tiên và đa thần Người Trung
Hoa đã bói toán từ xưa, để đoán lành, đữ
* Vẻ triết hoc: Trong dời Đông Chu, Trung Quốc đứng đầu thế giới về
Trang 7Chúng ta tiếp tục tìm hiểu qua một nền văn minh phương Tây thời Trung
cổ (niên đại Trung cổ được tính từ thế kỷ thứ 5 cho đến năm 1453 - năm thành Công-tăng-ti-nốp bị huỷ diệt), về các mặt sau đây:
* Về nông nghiệp: Từ thế kỷ thứ l1 về trước sản xuất nông nghiệp còn
lạc hậu, dụng cụ thô sơ, đời sống thấp kém Từ thế kỷ 12 về sau, người ta biết
tiến hành trồng trọt, chăn nuôi với phương thức tiến bộ hơn, đất đai bị bỏ
- hoang hóa được khai khẩn, các lãnh chúa nới tay cho nông dân để họ hãng hái làm việc Nhờ đó sản xuất nông nghiện phát triển, đời sống no đủ hơn
* Về công nghiệp: Công nghiệp phát triển như nông nghiệp Thợ thủ công kéo về các thành thị, tổ chức thành các hội, thành phường theo nghề
chuyên môn của thợ, có người cai quản và theo những luật lệ nhất định Đời
sống của thợ thủ công có phần đễ chịu hơn
*Về thượng nghiệp: Thương nghiệp phát triển mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiện, công nghiệp phát triển Từ thế kỷ 12 về sau, piao thông mở manp các phương tiện vận chuyển phát triển: ngựa được đóng móng, thắng thành đoàn ngựa và xe, không buộc dây vào cổ như trước, mà rằng vào bả vai để ngựa đỡ
mệt, nhờ đó thương nghiệp phiát triển nhanh Các trung tâm mậu dịch mọc lên
Thương nghiệp đường sông, đường biển cũng phát triển mạnh như đường hộ Các thương cảng ở Pháp, Đức, Ý phát đạt rất nhanh Các thương nhân tập họp tổ chức những trung tâm thương mại quốc tế lớn như La Hance ở Bắc Âu Venise ở Địa Trung Hải
* Về độ thị: Các đô thị mọc lên cùng với sự phát triển công nghiệp và thương nghiệp nhưng phần lớn chật hẹp, thiếu vệ sinh, bệnh tật và hoả hoạn thường xây ra
* Đời sống vật chất: Từ thế kỷ 1! đến thế kỷ 14 được cải thiện rất nhiều
Trang 8trọng hơn, ăn uống theo kiểu cao lương mỹ vị hơn trước
* Về giáo duc: Sự học tập được mở mang hơn nhiều Cuối thế kỷ 12 và
thế kỷ 13 các trường đại học lớn xuất hiện, trong đó có những trường đại học nổi tiếng như trường Đại học Paris; trường đại học Môn-pênh-li-ê ở Pháp
Bôlôn ở Ý; Căm-brít ở Anh
* Về kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc ưu tiên cho phục vụ lôn giáo
Nghệ thuật kiến trúc phổ biến nhất ở Tay Âu là nghệ thuật Roman xuất hiện vào cuối thế kỷ 11 và đầu thế kỷ 12 vào cuối thế kỷ 12, thì nghệ thuật
gothique ra đời thay thế nghệ thuật Roman; Nghệ thuật Gothique được công
chúng ưa thích hơn Nhiều giáo đường xây dựng theo nghệ thuật Gothique xuất hiện nhanh trong thời gian ngắn
* Về văn học: Các nước Anh, Y-pha-nho, Ý đều chịu ảnh hưởng văn nghệ Pháp Đến thế kỷ 14, ý chiếm địa vị quan trọng ở châu Âu nhất là về hôi
hoa
Từ sự tìm hiểu qua một số nền văn minh trên, chúng ta thấy chúng ta thấy
khi nó? đến văn mỉnh là nói đến một thời đại khí đó những hoạt động tích cực
của con người đạt đến đỉnh điểm và những nhân tố tạo ra đỉnh điểm đó được công nhận và trở lại chỉ phối các hành động riêng của con người Cũng có thể về một phương diện nào đó khi nói đến văn minh là nói đến sự cố gắng tạo ra một trạng thái có tố chất cao vượt hẳn trước kia được mọi người công nhận hướng đến và đưa vào hoạt động riêng của mình Đứng về phương điện tỉnh thần, mà nói thì văn mỉnh là sự cố gắng tạo ra một trạng thái xã hội có những tố chất cao làm cho mọi người có thể chung sống, đồng cảm và hoà hợp Cũng từ sự tìm hiểu các nền văn minh trên, chúng ta thấy cái đâu tiên dẫn đến văn
minh là sự sáng tạo của con người, sự sáng tạo vật chất và tĩnh thần Trên cơ
SỞ những sáng tạo đó, văn mỉnh tạo ra nang lực sản xuất mới; tạo ra lối sống
Trang 9sd kinh té cia cdc nén vin minh là sự tạo ra sản phẩm thang du cho xã hội và sử dụng các sản phẩm thặng dư đó vào việc tái sản Xuất mở rộng và không ngừng phát triển Trên cơ sở đó, tạo ra những sản phẩm tĩnh thần ngày cing
phong phú hơn ,
Như trên đã nói, cái cuối cùng của van minh phải đạt là giải phóng còn
người và nâng cao địa vị con người Vì vậy, nền văn mình nào cũng hướng đến
giải quyết mối quan hệ xã hội: mối quan hệ giữa con người với con người và hướng đến giải quyết mối quan hệ giữa con người và tự nhiên
Trong quá trình giải quyết các mối quan hệ này, nền van minh nào cũng gặp nhiều thử thách phải vượt qua, pập nhiều sự phức tạp trong việc lựa chọn khẳng định cái mới; sự từ bỏ cái cũ, thừa kế phát huy cái cũ - tỉnh hoa truyền thống Tất cả điều đó được giải quyết quây xung quanh cái trục tính nhân văn - tính con người
Trong quá trình tiến lên của xã hội loài người đạt đến đỉnh điểm - đạt đến
văn minh, diễn ra sự biến đổi sâu sắc mang tính cách mạng trên nhiều lĩnh
vực Con người cần phải nâng tầm để tiếp nhận và thích ứng; có thái độ và
hành vi ứng xử phù hợp mới đạt được điều mong muốn Nếu con người không tự nhận thức, tự nỗ lực, tự hành động tự lột xác thì không đi đến văn minh
1I NHŨNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN MINII THỜI ĐẠI
Tương ứng với một thời đại, hình thành một nền van minh voi nhiing dac điểm riêng của nó Những nền văn mình của các thời đại xa xưa đã trải qua các giai đoạn phát sinh, phát triển, suy tần và tan rã Hiện nay chúng ta đang
sống trong một thời đại vào đầu thế kỷ 21 và thiên niên kỷ thứ 3 với một nền
văn mỉnh khác với các nền văn minh cổ xưa của nhân loại và được gọi tên là
Trang 10* Đặc điểm thứ nhất là tính trí tuệ ngầy cầng có xu hướng vượt trội
trong nén vin minh thời đại Điều này biểu hiện ở chỗ trong các hoạt động
sáng tạo vật chất và phi vật chất hàm lượng trí tuệ ngầy càng chiếm một vị trí ngày càng lớn, thậm chí tuyệt đối trong sản phẩm tạo ra Lý do của xu thế này là nền văn minh thời đại hình thành và phát triển trong điểu kiện cuộc cách
mạng khoa học công nghệ đã chuyển sang một giai đoạn mới mà các nhà khoa
học đã gọi đó là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ tư khởi đầu từ
sau năm I960 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ này tạo điểu kiện phát
triển các ngành vi điện tử, thông 1in viễn thông, tự động hoá, năng lượng mới,
vật liệu mới, người máy, công nghệ sinh học, v.v Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ này dẫn đắt nền kinh tế thế giới thay đổi sâu sắc và đẫn đất xã hội của nhân loại vào nền văn minh mới Nhiều nhà khoa học gọi nền văn minh mới này là nền văn minh hậu công nghiệp hoặc là nên văn mình thông tin hoặc là nền văn minh trí tuệ Đặc trưng của nền van minh trí tuệ là quá trình phát triển đất nước chủ yếu đựa vào trị thức khoa học và công nghệ, tức là dựa vào các nguồn lực có khả năng tái sinh và tự sinh sản Yếu tố đầu vào của hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý là trí thức và thông tin
Nên văn minh mới này được nhiều người chấp nhận và hướng tới và chỉ
phối mọi hoạt động các ngành sản xuất vật chất và nhi vật chất trong xã hội, cũng như từng cá nhân Điều này đòi hỏi con người phải nỗ lực phát huy
nguồn nội sinh để đón nhận và ngành giáo dục phải làm hết sức mình để đào
tạo ra những con người có trình độ, có năng lực đáp ứng đòi hỏi của nền văn
minh mdi
* Đặc điểm thứ hai là tính quốc tế của nên văn mình thời đại ngày càng
An mt os ‹ phố biến rộng rãi và nhanh chóng
Trang 11hep va cham chap
Nền văn mỉnh công nghiệp ra đời bắt nguồn từ cuộc cách mạng công
nghiệp vào nữa sau thế kỷ I§ ở Anh và chuyển qua các nước châu Âu Mỹ và Nhật Bản (châu Á) trên bộ phận lãnh thổ thế giới bao trùm nhiều quốc gia nhiều dân tộc Tuy vậy, trong lúc đó còn lại hầu hết các quốc gia, các dân tộc _ châu A, chau Phi, chau Mỹ la tính vẫn còn nằm trong nén vin minh nông nghiệp truyền thống, trong xã hội nông nghiệp truyền thống Mặc dù, các nước này bị các nước công nghiệp phương Tây thống trị và cố biến họ rợp theo hình ảnh của các nước phương Tây
Việc chuyển từ một nên văn minh nông nghiệp từ một xã hội nông
nghiệp lên nền văn minh công nghiệp,, lên xã hội công nghiệp phải mất mấy
trăm năm :
Nên văn minh cong nghiép so véi cdc nén van minh cổ xưa bao trùm trên
không gian lớn hơn, lan truyền và chuyển biến với thời gian ngắn hơn nhưng
vẫn còn hẹp và chậm
Nền văn minh thời đại - nền văn mình mới (nền văn minh hậu công nghiệp, nền văn minh trí tuệ) bất nguồn từ cuộc cách mạng công nghệ ở giai
đoạn mới với phong trào đổi mới công nghệ mạnh mẽ và rộng khắp, đang tổ
chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội trên mọi lĩnh vực từ kinh tế đến văn
hoá, chính trị và xã hội, v.v đang lôi kéo cả nhân loại, tất cả các quốc gia
các dân tộc tham gia vào cuộc đổi thay mang tính cách mạng này Đó là xu
hướng quốc tế hoá, tồn cầu hố của thập kỷ cuối của thế kỷ 20 va thé ky 21
Thực vậy, hiện nay có nước nào trên thế giới lại không biết đến điện thoại dì
động, đến truyền hình, đến vi tính, đến trò chơi điện tử, v Vv
Về mặt thời gian, cuộc cách mang công nghệ ở giai đoạn mới bắt đầu từ
năm 1960 lại đây và đặc biệt là từ 1990 lại đây mà nền văn mỉnh công nghiệp
Trang 12Các nhà khoa học cho rằng chỉ sau mấy thập kỷ, nền văn mỉnh mới sẽ thay thê nên văn minh cũ trên khấp thế giới Như vậy là tính quốc tế cửa nền văn mính thời đại phổ biến rộng rãi và nhanh chóng
Vấn đề đặt ra là các quốc gia có nên kinh tế chậm phát triển và đang phát
triển phải tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết để kịp đón nhận nền văn
' minh mới một cách hữu hiệu
* Đặc điểm thứ ba là sự bảo tôn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
đang được đề cao trong nền văn minh thoi dai
Trong khi nên văn minh thời đại đang thâm nhập vào các quốc gia, vào các dân tộc, thậm chí đến tận các pia đình theo xu hướng toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ, thì một xu hướng mới đồng thời diễn ra là bảo tổn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, công cuộc bảo vệ, tôn tạo khôi phục các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đang diễn ra hầu hết trên thế giới, không phải tự phát, mà có ý thức tự giác rõ rệt, một cách tổ chức hẳn hoi Trên phạm vi thế giới có tổ chức UNESCO chuyên lo việc nay
Xu thế bảo tổn và phát huy nền văn hố dân tộc khơng đối lập với nên
văn minh hiện đại, mà ở đây người ta tìm kiếm sự kết hợp giữa nên văn mình
thời đại và nên văn minh truyền thống vốn có của dân tộc để bảo đảm cho sự
phát triển xã hội bền vững, cho cuộc sống của nhân loại, của từng quốc gia,
từng dân tộc hài hoà hơn ˆ
Nền văn minh nào ra đời cũng là sự chuyển tiếp, kế thừa, từ nền văn mình
có trước Nền văn minh sau bắt nguồn từ trong lòng nền văn mủnh có trước và những yếu tố tỉnh hoa của nền văn mỉnh có trước còn tồn tại và được nâng cao
trong lòng của nền văn mỉnh có sau Nền văn minh thời đại hình thành và phát triển cũng không nằm ngoài tính quy luật đó Nền văn minh thời đại là kết tỉnh
tất cả trí tuệ của nhân loại từ xưa đến nay và trên cơ sở đó sáng tạo, phát minh những nhân tố mới để đạt đến đỉnh điểm của văn mỉnh thời đại Nó là tài sẵn
Trang 13chung của bao thế hệ và là động lực phát triển của xã hội loài người hiện nay
Hơn nữa, nên văn mỉnh thời đại bất nguồn tr các nước phát triển với một
trình độ phát triển kinh tế-xã hội cao, thâm nhập vào các nước có những trình độ phát triển kinh tế-xã hội với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, lịch sử, xã _ hội khác nhau Điều này đòi hỏi mỗi nước, mỗi dân tộc phải lựa chọn các yếu tố của nên văn minh thời đại phù hợp với hình thức, ‘phi hợp với đặc điểm, điều kiện vốn có của nước mình Lẽ dĩ nhiên, trong khi tiếp nhận nên văn
mỉnh thời đại, các nước vẫn còn phải dựa vào nền văn minh vốn có của mình
phát huy nó trong quá trình phát triển Vì thế, việc thừa kế kết hợp nền van
mình truyền thống với nền văn mỉnh thời đại là điều cần thiết
Trong quá trình tiếp nhận nền văn minh thời đại, sự hiện diện dan xen
của các nền văn minh cũ cũng là lẽ tất nhiên Trong quá trình sàng lọc cái
thích hợp sẽ tồn tại, cái bất thích hợp thì tiêu vong Đó cũng là quy luật thép
của sự phát triển xã hội
Trên đây là ba đặc điểm chủ yếu nhất của nền văn minh thời đại chỉ phối
không chỉ đối với quá trình phát triển của đất nước, mà chỉ phối trực tiếp đến
quá trình phát triển nông thôn của nước ta
II NHUNG NOI DUNG CHU YEU CUA NEN VĂN MINH THỜI ĐẠI
Qua tìm hiểu các nền văn minh trước đây, chúng ta thấy có nhiều yếu tố
cấu thành nền văn minh đó Các yếu tố này có thể gom lại thành hai nhóm: -
nhóm các yếu tố vật chất và nhóm các yếu tố phi vật chất hoặc nói cách khác là nhóm yếu tố thuộc về các hoạt động các ngành sản xuất ra của cải vật chất
(nhóm này thường gắn liên với các kỹ thuật, công nghệ, các hình thức tổ chức
trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp) và nhóm yếu tố
thuộc về các ngành sản xuất ra của cải tỉnh thân (nhóm này thuộc về đời sống
tôn giáo, nghệ thuật, mỹ thuật, văn học, kiến trúc, luật pháp, tổ chức bộ máy
Trang 14cấu thành nào? Co 1é cling khong it hon cdc y€u t6 cia cdc nén van minh trude nó ở đây, chúng tôi chỉ đề cập đến một số yếu tố chủ yếu nhất, bao quát nhất - cũng có thể nói là các nội dung chủ yếu nhất, bao quát nhất cấu thành nền văn mỉnh thời đại Các nội dung chủ yếu nhất đó là ba nền văn minh mà các quốc gÌa đã và đang hướng tới trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của mình Ba nền văn minh này tương hỗ lẫn nhau, tạo diéu kiện cho nhau, và nhụ thuộc lẫn nhau trong quá trình phát triển Cả ba nền văn minh này cũng là ba động lực
thúc đẩy xã hội phát triển chuyển sang nền văn mình mới Ba nền văn minh
cấu thành nền văn minh thời đại là nền văn minh thương nghiệp, nền văn mình công nghiệp và nền văn mình đô thị
Chúng ta sẽ xem xét từng nền văn minh trên
* Thứ nhất là nền văn minh thương nghiệp Thực chất của nền văn minh
thương nghiệp là sáng tạo phát minh ra phương thức trao đổi sản phẩm -
phương thức lưu thông vật chất từ sản xuất đến sản xuất, từ sản xuất đến tiêu dùng dưới hình thức mua - bán Việc trao đổi sản phẩm giữa các đối tác với
nhau đã có từ lau.đời dưới hình thức giản đơn nhất là vật đổi lấy vật Sau đó là
sự trao đổi cưới hình thức mua - bán thông qua tiền với quy mô nhỏ bế của các
xã hội thuộc văn mỉnh nông nghiệp Quá trình này kéo đài từ 5000-7000 năm
Mãi đến khi nền sản xuất hàng hoá lớn hình thành và phát triển từ thế kỷ I5 16, 17 ở châu Âu và vào thế kỷ 18, nền văn mình thương nghiệp mới thực sự đạt đến đỉnh điểm cao cho đến ngày nay
3% Nền văn minh thương nghiệp là một động lực phát triển, tạo ra một năng lực sản xuất mới cho xã hội loài người ở chỗ, nó cơ sở trên sự phân công lao động xã hội Các cá nhân cũng như các dân tộc, các quốc gia lợi dụng được lợi
thế vốn có của mình để tạo ra sẵn nhẩm, tham gia sự trao đổi, giảm được chỉ
phí thời gian và cuối cùng là tăng năng suất lao động xã hội
Trang 15luật giá trị, quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, nền văn
minh thương nghiệp luôn luôn thúc đẩy sự sáng tạo, sự đổi mới, sự tiến bộ
khoa học kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động vô cùng tận
Nền văn minh thương nghiệp cũng là một phương tiện lớn lao giải phóng con người khỏi những ràng buộc xã hội và cả sự rằng buộc tự nhiên Trước hết,
nhờ sự trao đổi mà con người thoát khỏi sự thiếu thốn trong nền kinh tế sinh
tồn, khép kín, kém hiệu quả, có thêm được những sản phẩm mới từ ngoài đưa
lại để thoả mãn những nhu cầu mới ngày càng tăng Tiếp đến, nhờ trao đổi
con người có thể giao lưu với thế giới bên ngồi, thốt khỏi khơng gian chật
hẹp giam hãm họ trong cảnh ngưng đọng
Nền văn minh thương nghiệp đã đưa lại quyền tự do của các đối tác trong
“quan hệ trao đổi, quyền tự do lựa chọn các nội dung trao đổi, đối tác trao đổi
và giá cả trao đổi Bất kỳ một ai, khi xuất hiện trên thị trường để mua và bán đều có quyền tự quyết việc mua và bán cái gì do mình muốn mua của ai hoặc bán cho ai nếu mình thích, mua hoặc bán với giá nào khi mình thấy có lợi cho
mình
Với những tự do con người đã có được do nén van minh thị trường đưa lại, đã giải phóng con người ra khỏi những ràng buộc của quá trình lưu thông phân phối lỗi thời gần nhất đây là của chế độ bao cấp trong nên kinh tế chỉ huy mới được xoá bỏ cách đây chưa lâu
Trong thời đại ngày nay, nền van minh thị trường (văn mỉnh thương nghiệp) được biểu hiện bằng nền kinh tế thị trường hiện đại Đặc trưng mới
nhất của nền kinh tế thị trường hiện đại, mà các nền kinh tế thị trường trước nó không có là một nền kinh tế thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị xã hội nhân văn Nói dễ hiểu là nền kinh tế thị trường hiện đại có tính
Trang 16triển bên vững của nền kính tế thị trường hiện đại của nền kinh tế đất nước Để
đảm bảo cho nền kinh tế thị trường hiện đại có được đặc trưng trên, nó phải được sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
Nền văn minh thị trường (nền văn mình thương nghiệp) được biểu hiện ở
trình độ cao là nền kinh tế thị trường hiện đại đang là động lực phát triển xã
_ hội loài người, là mô hình phát triển mà hiện nay hầu hết các nước trên thế
giới đang áp dụng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nó đang chỉ phối
tất cả hoạt động trên thế giới; trong từng quốc gia, và của mỗi cá nhân đang hướng về nền văn minh thời đại
Nền văn minh thị trường đang được xây dựng ở các nước đang phát triển
gắn liền với quá trình thị trường hoá nền kinh tế của đất nước
*Thứ hai là nền văn minh cong nghiệp
Nền van minh thị trường nói cụ thể là nền kinh tế thị trường thông qua các hoạt động thương nghiệp, nhất là ngoại thương đã tạo ra những tiền để cho
sự ra đời nền văn minh công nghiệp
Nền văn minh céng nghiệp là một cuộc cách mạng lớn lao trong lịch sử xã hội loài người Nó đã chuyển từ một nền văn mỉnh nông nghiện, một xã hội nông nghiệp đã tổn tại hàng ngần năm sang nền văn minh công nghiệp, sang
xã hội công nghiệp
Nền văn minh công nghiệp bắt nguồn từ cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên vào thế kỷ I8 và lan toả sang các nước châu Âu, Mỹ, Nhật như đó noi ở trên Và từ đó đến nay, cuộc cách mạng công nghiệp đã trải qua 4 giai đoạn
phát triển Mỗi giai đoạn phát triển lại đưa nền văn mình công nghiệp đạt đỉnh
cao hơn
Nền văn minh công nghiệp là một động lực phát triển xã hội loài người
Trên kia chúng ta đã nói nên văn mỉnh thị trường là một động lực phát triển Như vậy đến đây xã hội loài người có hai động lực phát triển là văn minh thị
Trang 17trường và văn minh công nghiệp, thường được nói gọn là thị trường va công nghiệp Nhiều nhà khoa học coi thị trường là biểu hiện hình thức xã hội của sự phát triển và công nghiệp biểu hiện nội đung vật chất của sự phát triển: cốt lõi
vật chất của sự phát triển
Nền văn minh công nghiệp tạo ra những năng lực sản xuất mới mang tính
cách mạng những công cụ lao động thô sơ được thay thế bằng công cụ cơ khí
sức kéo của con người và súc vật được thay thế bằng sức kéo cơ khí, những phương pháp cổ hủ được thay thế bằng phương pháp khoa học Nhỡ đó năng suất lao động do nền văn minh công nghiệp đưa lại cao hơn gấp trăm nghìn lần
so với các nền văn minh nông nghiệp Sản phẩm thặng đư ngày càng lớn và
được đưa vào tái sản xuất mở rộng lạo ra một sự tuần hoàn vật chất, chu kỳ sau
lớn hơn chu kỳ trước
Nền văn mình công nghiệp đã giải nhóng con người ra khối những lao động cơ bắp nặng nhọc và làm những việc nặng mà con người không thể làm được Ngoài ra nền văn minh công nghiệp cũng đã giúp con người khắc phục những trở ngại do tự nhiên gây ra: làm cầu vượt sông lớn, đi ra giữa đại đương v.v Nói tóm lại.tao động của con người đễ chịu hơn và con người được tự do
hơn, có thời gian hơn để nghỉ ngơi, học tập và phát triển
Nền văn minh công nghiệp cũng tạo ra cho con người, lối sống mới, khoa
học, có tổ chức, có kỷ luật, có trật tự, v.v
Nền văn minh công nghiệp đã trải qua trên 200 năm, qua nhiều giai đoạn
phát triển khác nhau của cuộc cách mạng công nghiệp (cách mạng khoa học công nghệ) Cho đến ngày nay nó chứa đựng tất cả những sáng tạo, những phát
minh lớn lao của loài người trong suốt mấy thế kỷ với những tố chất mới hơn
với trình độ cao hơn trước Vì vậy chúng ta gọi đó là nền văn minh công nghiệp thời đại
Trang 18nền công nghiệp hiện dai - nén công nghiệp gắn liền và dựa trên cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ở giai đoạn mới với những thành tố như đã trình bày ở trên Nó đang tiếp tục giải phóng con người và làm con người được tự do hơn trong việc nhận thức khám phá và ứng xử với một số vấn để có liên quan đến vũ trụ luận
Các nước có nền công nghiệp phát triển trên thế giới đang làm chủ và đang thụ hưởng, nâng coa nền văn minh công nghiệp thời đại
Các nước đang phát triển đang hướng về nên văn mình công nghiệp thời đại và đang xây dựng nó trên quốc gia mình Một số ít nước châu Á, và châu Mỹ la tỉnh: Singapor, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Brasil, đã thành công
và trở thành các nước công nghiép mdi (NICs) Còn nhiều nước đang phát
triển khác trên thế giới đang trong quá trình xây dựng nén van minh céng nghiệp thời đại với nhiều cấp độ khác nhau Chắc chấn là sớm muộn, các nước trên Uiế giới đi sau cũng sẽ đạt đến đích đến nên văn minh công nghiệp hiện
đại, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá của đất nước
* Thứ ba là nên văn mỉnh độ thi Nén van minh do thị thường được hiểu như một "kiểu văn hoá được thấy ở thành thị - ở địa bàn đân cư mà đa số
không hoạt động nông nghiệp" Đây là một cách định nghĩa đễ hiểu Nếu di sâu vào nội dung và bản chất của văn minh đô thị thì rất là phức tạp mà phạm vi chuyên để này không đề cập đến Thực ra đô thị ra đời từ lâu, có trước sự ra
đời của công nghiệp Nó là kết quả của cuộc cách mạng trong sản xuất lương
thực - thực phẩm, tạo ra được sản phẩm dôi thừa để nuôi sống những người hoạt động phi nông nghiệp như thương mại, công nghiệp và cả những người trong bộ máy cai trị - những nhà cai trị, những lính chuyên nghiện; những người hoạt động tôn giáo: các thầy tu tăng lữ Sản xuất đôi thừa lương thực
thực phẩm để đưa ra khỏi nông thôn nuôi sống những cư dân phi nông nghiệp
là điều kiện quyết định, xuyên suốt trong quá trình hình thành các đô thị Tuy
Trang 19vậy, các đô thị được hình thành và phát triển nhanh chỉ trong thời kỳ văn mình
thị trường và văn minh đô thị đã đạt đến đỉnh cao Việc mở rộng thị trường, phát triển nền kinh tế thị trường đồi hỏi nhiều trung tâm giao dịch, nhiều trung
tâm thương mại ra đời và phát triển Trên cơ sở đó hình thành các đô thị Cùng
với việc đó việc phát triển công nghiệp đòi hỏi hình thành những trung tâm công nghiệp, những khu công nghiệp Trên cơ sở đó lại hình thành những đô thị công nghiệp Như vậy, những đô thị thương nghiệp, những đô thị công
nghiệp ra đời và phát triển Cùng với các đô thị chuyên mơn hố đó những đơ
thị tổng hợp công nghiệp - thương nghiệp, những đô thị kinh tế - hành chính hoặc hành chính - kinh tế hình thành và phát triển Những đô thị này ra đời với nhiều tên gọi khác nhau phụ thuộc vào tầm quan trọng và quy mô của nó: như
thủ đô, thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, v.v
Cùng với sự hình thành và phát triển các đô thị nền văn mình đô thị ngày càng đạt được trình độ cao
Nền văn mỉnh đô thị cũng giống như bất kỳ nền văn minh nào, nó tạo ra những năng lực sản xuất mới, năng suất lao động mới và tạo ra sản phẩm thặng dư mới Những năng lực sản xuất mới của đô thị tạo ra thường là những
năng lực trí tuệ và những năng lực trí tuệ này tác động các hoạt động sản xuất
vật chất phát triển trong đó có nông nghiệp và nông thôn Những sáng lạo
những phát minh của đô thị là động lực: của sự phát triển Vì thế cho nên có thể nói văn minh đô thị là van minh cha su phat triển
Đô thị cũng là nơi đổi mới những nhu cầu Những nhu cầu mới này đòi
hỏi và thúc đẩy nền sân xuất xã hội phát triển, thay đổi cơ cấu sản xuất để đáp
ứng những nhu cầu mới của đô thị
Nền văn minh đô thị toả sáng các vùng nông thôn và là nơi tiếp nhận các
nguồn nhân lực từ nông thôn, để giải phóng họ ra khỏi khu vực kinh tế kếm
Trang 20Chúng ta đã có thời lựa chọn mô hình phát triển Xô Viết, phủ định thị trường,
chỉ nói đến công nghiệp và đô thị Sự lựa chọn này không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế và xã hội, đã đưa đất nước vào khủng hoảng kinh tế-xã hội
Đó là một bài học về phát triển :
Khu vực nông thôn là một bộ phận rộng lớn của xã hội Việt Nam, qua mấy ngàn năm dựa vào nền văn minh truyền thống lấy nền văn minh nông
nghiệp - nền van minh lúa nước làm nền tảng, lấy phương thức sản xuất tiểu
nông làm cốt lõi Nên văn minh nông thôn truyển thống này có nhiều cái không còn phù hợp với sự phát triển hiện đại lấy kết cấu thị trường - công nghiệp - đô thị làm nền táng, lấy phương thức sản xuất lớn làm cốt lõi
Muốn phát triển, khu vực nông thôn phải tiếp nhận nền văn mình thời đại thay thế những yếu tố hạn chế của nền văn minh nông thôn truyền thống bằng những yếu tố tiến bộ của nền văn minh thời đại như thay nền kinh tế tự nhiên
sinh tồn, tự cấp tự túc, bằng nền kinh tế hàng hoá dưới sự chỉ phối của các quy
luật kinh tế thị trường; thay nền kinh tế tái sản xuất giản đơn bằng nền kinh tế
tái sản xuất mở rộng; thay nên kinh tế dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật thô sơ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bằng nền kinh tế dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại và khoa học công nghệ tiến bộ, thay nền kinh tế khép kín bằng nền kinh tế mở cửa giao lưu với thế giới bên ngoài, v.v Tất cả cái đó mới tạo 1a cho khu vực nông thôn một năng lực sản xuất mới, một năng suất lao động cao
có nhiều sản phẩm thặng dư, giải phóng được đân cư nông thôn ra khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, cảnh bùn lầy nước đọng, khỏi sự áp bức của xã hội và của
tự nhiên Nhưng thực tiễn của các mô hình mới phát triển nông thôn hiện nay đã chứng minh sự cần thiết phải tiếp thu và dựa vào nền văn minh thoi dai dé phát triển nông thôn Đó là một mặt, xuất nhát từ nhu cầu bản thân của sự phát triển của nông thôn Mặt khác, nhu cầu chung của sự phát triển của xã hội, của đô thị của hoạt động các ngành kinh tế khác, v.v cũng đòi hỏi và thúc đẩy sự tiếp nhận của nông thôn về văn minh hiện đại để cùng nhau hoà đồng và phát
Trang 21năng suất lao động xã hội tăng lên Thư nhập bình quan GDP trên đầu người tăng lên tỷ lệ thuận với tỷ lệ đơ thị hố là xu hướng có tính quy luật chúng cửa các quốc gia trên thế giới
Nén van minh đô thị cũng tạo ra một lối sống riêng, lối sống đô thị lối sống tập trung, sôi động, năng động, luôn luôn tiến nhận cái mới, nhạy cảm với cái mới và thích ứng với cái mới; lối sống hướng về sự mở rộng giao lưu với bên ngoài, tự tin, tự lực và tự cường của bản thân nhiều hơn là đựa vào đồng họ, huyết thống vào cộng đồng truyền thống như ở nông thôn Nền văn mỉnh đô thị thời đại hiện nay được biểu hiện bằng những đô thị biện đại với những tố chất cao, khắc phục những nhược điểm của các đô thị cũ với những
tiêu chuẩn mới như: xanh, sạch, đẹp, trật tự, an toàn, kỷ cương, hoà hình, v.v
Cùng với nền văn minh thị trường và nền văn minh công nghiệp, nền văn mỉnh đô thị sẽ ngày càng phát triển và chiếm ưu thế tuyệt đối trong hầu hết các quốc
gia phát triển Các nước đang phát triển đang xây dựng nền văn minh đô thị gắn liền với quá trình đô thị hoá đất nước
*
Nền văn minh thời đại bao gồm nhiều yếu tố vật chất và phi vật chất,
nhiều yếu tố của đời sống vật chất và tỉnh thần khác nữa như tôn giáo kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật, văn học, v.v Nhưng ở đây chỉ đề cập và trình bày một số yếu tố chủ yếu cấu thành nên văn minh thời đại
Đó là nền văn mỉnh thị trường nền văn minh công nghiệp, nền văn minh
đô thị với các yếu tố cụ thể thị trường, công nghiệp, đô thị, pắn liền với ha quá trình: thị trường hố, cơng nghiệp hố, đơ thị hoá
Cần lưu ý, trong quá trình hình thành và phát triển, ba nên văn minh này, ba yếu tố này và ba quá trình này có liên quan mật thiết với nhau
Trang 22Các nên van minh SƠ ĐỔ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NỀN VĂN MINH THỜI ĐẠI Các yếu tố cụ thể Các quá trình Ỷ > VĂN MINH THỜI ĐẠI i mm a ˆ | Y
Văn minh Văn minh Van minh
thị trường công nghiệp đô thị x x x Các nền | van minh, Y ¥ > | | các yếu tố Thị trường Công nghiệp Đô thị - cụ thể, ˆ ˆ a các quá 1 Ỷ trình khác
Thị trường >ị Cơng nghiệp >
hố hố Đơ thị hoá a
a ^ a
Trang 23
PHAN HAI
THỰC TRẠNG KHU VỰC NÔNG THÔN TIẾP NHẬN VĂN MINH 'THỜI ĐẠI
I SỰ TIẾP NHẬN CỦA NÔNG THÔN VỀ NỀN VĂN MINH THOT DALLA NOU CẦU TẤT YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
1 Văn minh thời đại là chỗ dựa phát triển nông thôn
Đứng trên phạm vi cả nước, mà xét thì nước ta là một nước nông nghiệp nghèo và kém phát triển Đại bộ phận dân cư sống về nghề nông và cư trú ở nông thôn với trên 77% so với tổng dân số cả nước Đời sống của nhân dân ta còn rất thấp Thu nhập rất ít ôi Bình quân GDP trên đầu người mới đạt khoảng
trên 400 USD/người trong năm 2002, chỉ bằng một phần nhỏ bé so các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới Để thoát khỏi một nước nghèo kém phát
triển, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương đổi mới kinh tế, thực hiện nền kinh tế thị trường hiện đại, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước để đến năm 2020, nước ta căn bản trở thành nước công nghiệp Điều đó có nghĩa là từ năm 2020 trở đi, nước ta đã căn bản chuyển từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp; từ một xã hội nông nghiệp trở thành một xã hội công nghiệp; từ một nền văn minh nông nghiện trở thành nền văn minh công nghiệp Nói tổng quát hơn, lúc đó, nước ta đã có một nền văn minh thời đại cấu thành chủ yếu bằng ha nền văn minh thị trường; văn mình công
nghiệp, văn minh đô thị Kết cấu thị trường - công nghiệp đô thị là kết cấu
nòng cốt quyết định toàn bộ các hoạt động đời sống vật chất và tỉnh thần của xã hội Cùng với sự hình thành kết cấu đó, ba quá trình: thị trường hố, cơng
nghiệp hố và đơ thị hoá sẽ diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở nước ta Đó là
Trang 24triển, để có sự thịnh vượng chung của cộng đồng dân tộc và của cộng đồng
nhân loại Như vay là do như cầu bản thân khu vực nông thơn và nhu cầu hên ngồi đối với khu vực nông thôn, cả hai điều đó đòi hỏi nông thôn phải tiếp nhận văn minh thời đại trong quá trình phát triển của mình -
2 Những vấn đề có tính chất nguyên tắc trong việc khu vực nông
thôn tiếp nhận nên văn mỉnh thời đại
* Vấn đề thứ nhất là cần nhận thức một cách đúng đắn rằng việc khu vực
nông thôn tiếp nhận nền văn minh thời đại là một quá trình vận động nội tại lâu dài và phức tạp do những yêu cầu của các quy luật khách quan và những đặc điểm tự nhiên - kinh tế, lịch sử - xã hội quyết định Do đó tuyệt đối không được nóng vội và áp đặt
* Vấn đề thứ hai là phải kết hợp nhuần nhuyễn nền văn minh thời đại phù hợp với những tỉnh hoa của nền văn mình truyền thống của nông thôn
Nông nghiệp và nông thôn có lâu đời nhất, có trước bất kỳ ngành nào, khu vực nào trong lịch sử nhân loại Vì vậy nông nghiệp và nông thôn có tính
truyền thống sâu đậm nhất Việc loại bỏ những yếu tố lỗi thời gìn giữ và phát
huy những yếu tố tỉnh hoa của văn mính nông thôn và việc lựa chọn những yếu tố văn minh thời đại phù hợp và việc kết hợp chúng một cách hợp lý là điều cần thiết trong quá trình phát triển nông thôn
* Vấn đề thứ ba là việc tiếp nhận nén van minh thời đại của nông thôn
phải có những điều kiện vật chất và tỉnh thần tương ứng
Nền văn mỉnh thời đại có trình độ cao hơn nhiều so với trình độ kinh tế - xã hội của nông thôn Nông thôn muốn tiếp nhận được van minh thời đại,
nông thôn phải có những điều kiện tương ứng Trước hết và quyết định là
những điều kiện nội sinh của nông thôn Nông thôn phải tự mình có khát vọng vươn lên nền văn minh thời đại Cố pắng tạo cho mình có những khả nang tri
thức tiếp nhận và sử dụng được nền văn minh hiện đại và cố gắng tạo ra những
Trang 25điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết cho nền văn minh thời đại Nói như thế
không có nphĩa là không có và không cần có những diều kiện hỗ trợ từ bên
ngoài Nhưng những điều kiện hỗ trợ từ bên ngồi trở thành vơ nghĩa, nếu không có những điều kiện nội sinh muốn tiếp nhận biết sử dụng chúng một cách hiệu quả Như vậy, điều kiện nội sinh là quyết định điều kiện ngoại sinh là cần thiết Phải kết hợp chúng lại một cách hợp lý mới có những điều kiện
tương ứng cho nông thôn tiếp nhận nền văn minh thời đại một cách hữu hiệu
3 Bối cảnh lịch sử của khu vực nông thôn tiếp nhận nền văn mỉnh thời đại Những thuận lợi và khó khăn
Việc khu vực nông thôn tiếp nhận nền văn minh thời đại được đề ra hiện
nay không phải là sự khởi đầu hay bắt đầu của sự kiện này Thực tế nền văn minh nông thôn truyền thống luôn luôn vận động, biến đổi dù với nhịp độ cham chap va ft 0i, thậm chí ta không thể nhận biết được Nói cách khác là dù sao đi nữa, nền văn minh nông thôn truyền thống không đứng nguyên
Trong cuối thế kỷ 19, đặc biệt đến giữa thế kỷ 20, nông thôn Việt Nam đã tiếp nhận nền văn minh của châu Âu của thực đân Pháp du nhập vào Lúc
bấy giờ, nền văn minh thị trường, nền văn minh công nghiệp, nền văn mịnh đô
thị đã du nhập vào nông thôn đặc biệt là ở các vùng nông thôn sản xuất hàng
hoá như ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam bộ và một phần lãnh thổ
Tây Nguyên
Trong thời kỳ chiến tranh, đặc biệt thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, ở miền Nam Việt Nam, nền văn mỉnh thời đại lại du nhập vào khu vực nông thôn với trình độ cao hơn với tố chất hiện đại hơn so với trước ở những nơi có điều kiện cho phép
Trang 26Trong thời kỳ hoà bình lập lại và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
và trong thời đất nước thống nhất, xây dựng chủ nghĩa trong cả HƯỚC, mot nén
văn minh mới được xây dựng trong nông thôn cho đến khi đất nước đi vào đồi
mới Nên văn minh nay một mặt thúc đẩy nông thôn phát triển nhưng đồng
thời cũng để lại những hậu quả tiêu cực nặng nể cho nông thôn và cũng đưa nông thôn đến khủng hoảng kinh tế-xã hội như trên phạm vi cả nước
Từ ngày đổi mới đến nay, nền văn minh thời đại được nông thôn tiếp nhận mang tính toàn diện, hiện đại với những tố chất cao hơn bất kỳ thời kỳ nào trước đó Bối cảnh lịch sử này, khu vực nông thôn tiếp nhận nền văn rninh thời đại với những thuận lợi sau đây:
* Thuận lợi thứ nhất là có chủ trương và lãnh đạo của Đảng và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, sự hỗ trợ của Nhà nước đối với nông thôn trong việc tiếp nhận nền văn minh thời đại
* Thuận lơi thứ hai là nông thôn đã có được những kinh nghiệm bài học
thành công và thất bại từ thực tiễn tiếp nhận, nền văn minh trong các thời kỳ
trước đó Ngồi ra nơng thơn cũng thừa kế được những điều kiện vật chất và
tỉnh thần còn lại trong các thời kỳ trước
* Thuan 1ơi thứ ba là nông thôn sẽ được tiếp nhận những thành tựu của nên văn minh thời đại trên thế giới đang được quốc tế hoá và thâm nhập vào nông thôn Việt Nam, đồng thời cũng sẽ tiếp nhận được những kinh nghiệm quý báu và hỗ trợ vật chất và tĩnh thần từ các nước trên thế giới
Bên cạnh những thuận lợi trên, việc nông thôn Việt Nam tiến nhận nền văn minh thời đại cũng gặp những khó khăn sau:
* Khó khăn thứ nhất là trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp kém của nông thôn Việt Nam
* Khó khăn thứ hai là trình độ dân trí nông thôn thấp kém và những thói
Trang 27dai
* Khó khăn thứ bạ là hạ tầng cơ sở sản xuất và xã hội của nông thôn còn
yếu và tiền vốn ít ổi, đời sống thấp kém, V.V của cư dân nông thôn
Ba khó khăn này có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp nhận nền văn minh thời đại của nông thôn Do đó cần phát huy những thuận lợi và cần có những giải pháp khác để khắc phục những khó khăn
"Tl THUC TRANG KHU VỰC NÔNG THÔN TIẾP NHẬN VĂN MINH THỜI ĐẠI QUA CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU
Như ở phần trước, chúng ta đã nói, văn mình thời đại được cấu thành hởi nhiều bộ phận, nhiều yếu tố, trong đó có ba bộ phan, ba yếu tố chủ yếu nhất cơ bản nhất là văn minh thị trường; văn mỉnh công nghiệp; văn mình đô thị (thị trường - công nghiệp - đô thị) Vì vậy ở đây chúng tôi chỉ để cập đến thực trạng tiếp nhận văn mỉnh thời đại qua ba bộ phận (ba yếu tố) chủ yếu nhất này
1 Sự tiếp nhàn nên văn mỉnh thị trường
Sự tiếp nhận nền văn minh thị trường được cụ thể hoá là sự tiếp nhận nền kinh tế thị trường hiện đại, tiếp nhận yếu tố thị trường, tiếp nhận nền sẵn xuất hàng hố trong nơng thơn Q trình tiếp nhận này được các nhà kinh tế gọi là quá trình thương mại hoá nông thôn, hay còn gọi là quá trình thị trường hố nơng thơn -: Q trình này được nói theo cách dễ hiểu là chuyển nông thôn có nền kinh tế tự nhiên, tư túc, tự cấp lên nông thôn có nền sản xuất hàng hoá
Thực ra ở nông thôn Việt Nam, nền sản xuất hàng hoá đã có từ lâu Nền sản xuất hàng hoá này cũng phải trải qua những giai đoạn tất yếu của nó như
bất kỳ ở nơi nào Nhưng nó vẫn có những đặc thù của nó Đặc thù nổi bật của nó là có những nhân tố bên ngoài tác động gây ra những bước thăng trầm theo thời gian
Trang 28tiến triển của nền sản xuất hàng hoá trong nông thôn một cách bình thường trừ
trường hợp chiến tranh Nhưng từ khi thực đân Pháp đu nhập chủ nghĩa tư bản
vào Việt Nam thì nên kinh tế hàng hố trong nơng thơn phái triển nhanh có
tính cách đột biến Bên cạnh nền kinh tế hàng hoá giản đơn chủ yếu là ở các
vùng miền núi và nền kinh tế hàng hoá nhỏ của nông dan va thy thủ công chủ
yếu ở các vùng đồng bằng, thì xuất hiện một cách đột nhiên nền kính tế hàng
_ hoá lớn Những cơ sở sản xuất hàng hoá lớn trong nông thôn mọc lên bao gồm những đồn điển của người nước ngoài và trong nước chuyên trồng các cây cơng nghiệp hàng hố: cao su, cà phê, chè v v ở Đông Nam Bọ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Trung Bộ và Bắc Bộ Cũng có một số đồn điển ở đồng bằng, ven biển nhưng không đáng kể Những kinh tế địa chủ chuyển lên kinh tế hàng hố ở Đồng bằng sơng Cửu Long, bán ra khối lượng hàng hoá lớn Trên cơ sở đó hàng năm số lượng gạo xuất khẩu của Nam Bộ lên đến !.7 triệu tấn Những người tá điển, những người nông dân tự do ở đây cũng trở thành những người sản xuất hàng hoá Số lúa gạo đôi thừa của họ được bán tự
do trên thị trường trong nước và xuất khẩu
Những nhà máy chế biến nông sản mọc lên như chế biến lúa pạo, rượu
thuốc lá, dệt, to tầm, cùng với sự phát triển hệ thống giao thông thuỷ bệ lôi
cuốn một số nông dân đi vào sản xuất hàng hoá hình thành các vùng mía
đường, dâu tầm v.v Các vùng nông nghiệp hàng hoá xung quanh các đô thị lớn Sài Gòn, Hà Nội phát triển Đà Lạt trở thành vùng sản xuất rau ôn đới cung cấp cho một số đô thị lân cận Trên các vùng núi cao phía Bắc diện tích
thuốc phiện được mở rộng và trở thành hàng hoá độc quyền của thực dân
Pháp ị
Ngoài ra, các loại nông sản phẩm mang tính đặc sản như bưởi Thanh Trà (Thừa Thiên); nhãn lồng Hưng Yên; nhãn Thanh Hà (Hải Dương) v.v cùng
với sản phẩm của các ngành nghề thủ công trong nông thôn đã trở thành hàng hoá với qui mô nhỏ được trao đổi giữa các vùng trong nước
Trang 29Một nét nổi bật là nền kinh tế hàng hố của nơng thôn Việt Nam đã gắn liên với thị trường thế giới ở mức độ cao Sự suy vong hoặc phồn vinh của thị
trường thế giới đều có ảnh hưởng đến nó Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế
giới năm 1929-1933 đã làm giảm sút ngành sản xuất lúa gạo hàng hoá Diện tích lúa đồng bằng sông Cửu Long giảm 10% Diện tích cà phê bị thu hẹp Diện tích mía đường Quảng Ngãi giảm mạnh, đường giảm giá chỉ còn 30%
- không nơi tiêu thụ, nông dân điêu đứng
Nói tóm lại, trong thời kỳ Pháp thuộc, sự du nhập chủ nghĩa tư bản vào Việt Nam đã thúc đẩy kinh tế hàng hoá trong khu vực nông thôn tiến lên một bước mới
Sau Cách mạng tháng 8, từ năm 1945-1954, cuộc chiến tranh do bọn xâm lược Pháp gây nên, đã ít nhiều ảnh hưởng đến tiến triển của nền kinh tế hàng
hố trong nơng thôn Sự giao lưu giữa các vùng khó khăn vì piao thông bị phá
hoại, vận chuyển tắc nghẽn Nhiều nơi sản xuất hàng hoá trở lại nên kinh tế tự
túc Quảng Ngãi bỏ mía đường để trồng lúa, trồng khoai, trồng bông v.v Các mặt hàng tiểu thủ công của miền Bắc không còn thấy ở miền Nam Sản xuất
lúa gạo hàng hoá ở đồng bằng sông Cửu Long piẩm sút Xuất khẩu lúa pac bị
gián đoạn
Hoà bình lập lại, sự chia cắt đất nước chấm đứt sự giao lưu kinh tế giữa hai miền, kinh tế hàng hố trong nơng thơn một phen hạn chế Từ năm 1955-
1965, kinh tế hàng hoá trong nông thôn miễn Nam hổi phục và phát triển, bình thường trong lúc đó ở miền Bắc kiến lập nên kinh tế chỉ huy Tất cả vào hợp
tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp và nông lâm trường Quy luật giá trị bị phủ định Việc giao lưu hàng hoá trên thị trường bị cấm đoán Cảnh cấm chợ
ngăn sông diễn ra khắp nơi Kinh tế hàng hoá bị thu hẹp chỉ còn ở một phần
trong kinh tế phụ gia đình Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ (1965-1975), ở
Trang 30vốn nhỏ bé trong khu vực nông thôn trở về nền kinh tế tự nhiên tự túc tự cấp ở
miền Nam, ngược lại, trừ một số vùng, một số ngành bị chiến tranh tần phá,
dân cư ly tán, ruộng đất bỏ hoang hoá làm cho nền kinh tế hàng hoá giảm sút
đến tột cùng như ngành sản xuất lúa gạo hàng hố ở đồng bằng sơng Cứu
Long, không có gạo xuất khẩu nữa Ở các ving tam chiếm bao gồm cá độ thị và nông thôn, nên kinh tế hàng hoá phát triển Giao lưu kinh tế giữa thành thị và trong nông thôn thông suốt Đời sống kinh tế trong nông thôn sôi động
Từ năm 1975-1985, đất nước thống nhất Nền kính tế chỉ huy trần vào miền Nam và ngự trị trên cả nước Nền kinh tế hàng hoá trong nông thôn vốn
có của miền Nam bị suy sụp Tất cả đẩy lùi về nền kinh tế tự nhiên Động lực
phát triển không còn Đất nước đi vào ngõ cụt Nông thôn cùng thành thị rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Nông dân đây đó bỏ ra làm chui, trốn về với nên kinh tế hộ của mình Chỉ thị 100 của Ban Bí thư ra đời năm 1980, chủ trương khốn hộ Nơng dân sau khi làm tròn nghĩa vụ số nông sản phẩm thừa được tự do đem đi bán trên thị trường Từ đó nền kính tế hàng
hố nhỏ trong nơng thôn phục hồi Cấm chợ ngăn sông dần được bãi bỏ Giao
lưu kinh tế giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng nông thôn với nhau, cảnh "măng le chở xuống, cá chuồng chở lên" được hồi phục
Nhưng phải đến khi công cuộc đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay nền
kinh tế hàng hố trong nơng thôn mới thực sự hồi phục và phát triển trong môi
trường ngày càng thuận lợi
Từ năm 1986, bất đầu từ Đại hội VỊ, đến Đại hội VỊI (năm 1981), Đại hội
VIIE (1996), Dai hoi IX (2001) cha Dang Cộng sản Việt Năm, đã khẳng định
phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa và
quyết định đến năm 2010 hoàn chỉnh thể chế thị trường Cùng với việc đó, các
Đại hội để ra chủ trương chiến lược thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trang 31* `
Đối với Nông nghiệp và nông thôn, các Đại hội đếu đưa ra Nghị quyết chuyển nông nghiệp, nông thôn lên sản xuất hàng hoá, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn Cơ sở trên tính thần Nghị quyết của các Đại hội; Nghị quyết của các Hội nghị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, của Bộ Chính trị, của Ban Bí thư, để cập đến việc chuyển nông nghiệp,
nông thôn lên sản xuất hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn thco hướng sản xuất hàng hoá, thực hiện cơng nghiệp hố, biện đại hố nơng nghiệp nơng thôn v v Về mặt Nhà nước hàng loạt luật, pháp lệnh
chính sách, Nghị định đã được ban bành để giải quyết những vấn để cụ thể, tạo môi trường cho việc phát triển kinh tế hàng hố trong nơng thơn
Coi phát triển nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá là nhiệm vụ chiến lược có tẩm quan trọng hàng đầu, là một quan điểm đầu tiên cần được quán triệt trong quá trình tiếp tục đổi mới và phát
triển kinh tế-xã hội nông thôn
Quan điểm này bao hàm một số nội dung cơ bản sau đây:
* Phát triển nêng nghiệp với tỷ suất hàng hoá ngày càng cao, chất lượng ngày càng tốt hơn, đặc biệt là đối với mặt hàng có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới Gắn ngay từ đầu sản xuất nông nghiệp với công nghiện chế biến, hiện đại hoá từng bước các ngành sản xuất của nông nghiệp
* Phát triển nền nông nghiệp sinh thái, đa đạng hoá sẵn phẩm có lựa
chọn và đầu tư tập trung phát triển nhanh các sản phẩm mũi nhọn, các vùng sản xuất hàng hoá lớn, có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tạo điều kiện khai
thác tiểm năng để tất cả các vùng trong nước đểu có bước phát triển Gắn nông nghiệp với lâm nghiệp, thuỷ sản và các ngành khác, khai thác tiểm năng và thế mạnh của từng vùng, bảo vệ và làm phong phú môi trường sinh
thái
Trang 32kinh tế quốc dân với xu hướng phát triển của các nước trong khu vực và trên
thế giới, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước Vừa mở rộng thị trường, bên ngoài, điều chỉnh sản xuất đạt cơ cấu tối ưu trong mối phân công lao động Quốc tế có hiệu quả
Với chủ trương đổi mới và mở cửa của Đảng, với quan điểm chuyển
mông thôn lên kinh tế hàng hoá, từ năm 1986 đến nay nông thôn liên tục tiếp nhận nền văn minh thi trường, tiếp nhận nền kinh tế thị trường hiện đại cả
chiều rộng lẫn chiều sâu Cụ thể là:
* Về lĩnh vực nông ,lâm, ngư nghiệp, đã hình thành những ngành, những vùng sản xuất hàng hoá có trình độ chuyên mơn hố và tập trng hoá tương đối cao Ngành sản xuất lúa gạo hàng hoá tập trung vào vùng đồng bằng sông Cửu Long với tỷ suất hàng hoá đạt tên 60% Lượng gạo xuất khẩu của vùng này đạt bình quân 3,5-6 triệu tấn trong năm Vùng cây công nphiệp lâu năm và
cây ăn quả Đông Nam Bộ, trong đó chủ yếu là cây cao su; ngành sản xuất cà
phê tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên với diện tích lớn, sản lượng đạt đến
600.000 tấn năm làm cho nước ta trở thành nước xuất khẩu cà phê thứ 3 trên
thế giới Ngành sản xuất chè tập trung chủ yếu ở vùng Trung du, miền núi phía Bắc, với diện tích 140.000ha, sản lượng chè xuất khẩu hàng năm lên đến 70.000 tấn /năm v.v
Bên cạnh những ngành sản xuất hàng hoá, những vùng sản xuất hàng hoá lớn từ ngày đổi mới đến nay, những ngành sản xuất hàng hoá, những vùng sản xuất hàng hoá có quy mô vừa và nhỏ được hình thành và phát triển trên cơ sở các vùng cũ hoặc mới xây dựng như Mía đường ở Tây Ninh (24.000ha) ở Quảng Ngãi (17.000ha), ở Thanh Hoá (22.000ha), ngành trồng rừng nguyên liệu giấy ở Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang (40.000ha); vùng vải
thiểu Lục Ngạn, Bắc Giang (30.000ha); vùng hoa Đà Lạt; vùng rau - hoa,
Trang 33xung quanh các thành phố lớn v.v
Ngành thuỷ sản vốn là ngành sản xuất hàng hoá từ lâu đời được mở rong
quy mô với phương thức đánh bắt và nuôi trồng hiện đại Trong lĩnh vực nuôi
trồng thuỷ sản đã có những bước tiến nhảy vọt trong việc tạo ra những ngành mới: nuôi tôm cá nước mặn, nước lợ, nước ngọt với phương thức thâm canh "hiện đại tập trung vào các vùng ven biển và nội đồng đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, ven biển miền Trung và Bắc Bộ với diện tích trên 800.000ha Kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sẵn đạt gần 2 tỷ USD năm
2002
| Bên cạnh các ngành, các vùng sản xuất hàng hoá lớn của nông, lâm, ngư nghiệp, phương thức sản xuất hàng hoá nhỏ của tiểu nông vẫn duy trì và phổ biến trong khu vực nông thôn (chiếm 80% tổng số hộ nông dân) Số lượng nông lâm, thuỷ sản hàng hoá nhóm này được đem bán ở các chợ làng, chợ xã chợ huyện, chợ tỉnh hoặc đôi khi cũng được đem bán ở các đô thị lớn nhằm
chủ yếu là để thoả mãn nhu cầu của địa phương
Nói tóm lại, sến sản xuất hàng hoá đã tăng lên trong lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp Khối lượng hàng hoá đưa ra khỏi nông thôn ngày càng nhiều và da dang hơn Khối lượng sản phẩm hàng hố nơng, lâm, ngư nghiệp được xuất khẩu ra nước ngoài nhiều hơn, đa dạng hơn, chất lượng cao hơn trên nhiều thị trường rộng lớn chưa timg thay trude day bao gém nhiều nước Châu á, Châu
Âu, Châu Mỹ và Châu Phi
* Về lĩnh vực tiểu tÍÌ cơng nghiệp trong khu vực nông thôn
Tiểu thủ công nghiệp trong khu vực nông thôn về căn bản là ngành sản
xuất hàng hoá nhỏ (trờ ngành thủ công gia đình được định nghĩa là ngành sản xuất ra sản phẩm để tự tiêu dùng trong bản thân, gia đình nông đân - như tự
làm dây thừng để cột trâu, từ trồng lanh đệt áo mặc như người HMông) Tiểu
Trang 34nghiệp địa phương Và 33,7% trong tổng giá Wi hàng hoá xuất khẩu trong cả
nước năm 1985 ,
Từ năm 1985 đến nay, dưới ánh sáng của chủ trương đổi mới mở cửa kinh tế của Đảng, ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn có cơ hội hồi phục
phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường hiện đại Theo điều tra năm 1995, " cả nước có 1450 làng nghề với 120 ngành nghề truyền thống, 451.385 hộ và 1.196.250 lao động Số lao động làm nghề truyền thống không nằm trong các
làng nghề cũng đạt đến 179.437 người Như vậy tổng số lao động làm nghề truyền thống lên đến 1.375.678 người
Nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiện trong nông thôn đã đạt giá trị
hàng hoá lớn Ở một số làng nghề cho thấy doanh thu từ nghề truyền thống đã đạt tới nhiều tỷ đống Năm 1995, tổng doanh thu từ nghề gỗ mỹ nghệ của Đồng Ky (Hà Bắc) đạt 25 tỷ đồng, thu từ sẵn phẩm thêu ở Minh Lãng (Vũ Thư - Thái Bình) đã đạt trên 4 tỷ đồng Đến nay, doanh thu cửa các nơi này đã tăng lên gấp đôi Làng dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây) năm 2002, sản xuất và bán ra 2.5 triệu mét lụa, giá bình quân mỗi mét lụa 50.000đồng/mét, thì cũng đạt đến 125,5 tỷ đồng giá trị hàng hoá Làng piày Phú Yên (Phú Xuyên - Hà Tây) có 800 hộ đóng giày, bình quân mỗi hộ một ngày có thể hồn chỉnh 50 đơi giày Mỗi năm làng xuất ra 3,2 triệu - 4 triệu đôi giày
Hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thuộc khu vực nông thôn rất đa dạng Nếu trước khi đổi mới hình thức chủ yếu là các hợp tác xã và xí nghiệp quốc doanh thì ngày nay hình thức chủ yếu là thuộc thành phần kinh tế tư nhân với hình thức hộ gia đình là chủ yếu kết hợp với các hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã, các doanh nghiệp tư nhân với các công ty trách nhiệm hữu hạn v.v
Sản phẩm hàng hoá của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phụ thuộc vào
từng mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường địa phương hoặc các thị trường ở
Trang 35các vùng khác trong nước, hoặc tiêu thụ trên thị trường nước ngoài Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Hà Tây buôn bán với 2U nước trong khu vực và trên thế giới: Đức, Pháp, Canada, Thuy Điển, Nga, Ucraina, Hung ga rÏ v.v
Giá trị xuất khẩu năm 1995 đạt 4,6 triệu USD, năm 1996 - 6 triệu USD, nam
2000 - 9 triệu USD Làng gốm sứ Bát Tràng hàng năm xuất khẩu sang Hồng
Kông, Đài Loan trị giá hàng triệu USD Lầng nghề thôn Ngọc Đơng xã _ Hồng Đồng, huyện Duy Tiên (Hà Nam) chuyên sản xuất mây tre đan xuất
khẩu đi các nước Slovakia, Ba Lan, Đức, Pháp, Hoa Kỳ v.v Thị trường thế giới cho từng mặt hàng đã hình thành: đồ gỗ chạm, khẩm chạm, vào Đài Loan:
hàng thêu cho Nga, Italia, Angiêri, Nhật; hàng đếp thêu cho Angiêri Pháp:
sơn mài, mỹ nghệ cho Canada, Pháp, Ba Lan, Đài Loan, Đức, Đan Mạch: pếm
cho Đan Mạch, Ba Lan, Tây Ban Nha và Angiêri v.v
San phẩm một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu qua các nước
thuộc khu vực II (Các nước không thuộc xã hội chủ nghĩa) tăng rất nhanh
Năm 1992 so với năm 1988, thảm cói, thắm xơ đừa tăng lên 21.5 lần: hàng thêu, hàng mỹ nghệ khác tăng 7,5 lần: sơn mài, pốm sứ tăng 3,5 lần
Nhìn chung, cực lượng thị trường thế giới tác động mạnh đến các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đến nay năm 2002, giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đạt đến 300 triệu USD
Thị trường ở các làng nghề thủ công, đặc biệt ở những nơi có quy mê sản xuất lớn rất sôi động, kẻ mua người bán nhộn nhịp; bán sản phẩm sản XUẤt ra: mua Vvật tư, nguyên liệu vào với những hình thức hiện đại, với những phương tiện vận chuyển hiện đại Nền văn minh thị trường hiện đại ngày càng được
tiếp thu rộng rãi kết hợp với nền văn minh truyền thống còn lưu giữ trong từng
Trang 36Trong khu vực nông thôn hiện nay, xuất hiện nhiều loại hàng hoá dịch vụ
mới gắn với ngành du lịch như du lịch sinh thái, du lịch cảnh quan, du lich van
hoá, du lịch lịch sử, du lịch gắn liền với lễ hội v.v Loại hàng hoá, dịch vụ du
lịch này đang trên đà phát triển trên các vùng nông thôn ở nước ta, như du lịch
sinh thái Miệt vườn đồng bằng sông Cửu Long; ở các làng hoa cây cảnh như đào Nhật Tân; Quất Nghỉ Tầm; làng hoa cây cảnh ấp Tân Mỹ - Tân Quy đông ven thị xã Sa Đéc - Đồng Tháp; du lịch Chùa hương với địp lễ hội hai tháng ròng (từ 15 tháng Giêng đến 15 tháng Ba âm lịch) lôi cuốn hàng chục vạn du khách du lịch về cội nguồn đến Hùng (Phú Thọ), quê hương hai Bà Trưng (Mê Linh - Vĩnh Phúc) v.v Cùng với du lịch, dịch vụ nghỉ ngơi, thư giản như câu cá, bơi thuyền, ở một số vùng đầm hồ gần các độ thị lớn
Các loại hàng hoá thuộc về tư vấn khoa học công nghệ còn ít, mới chỉ bắt đầu như công nghệ làm nấm rơm, công nghệ trồng hoa xuất khẩu ở Hưng Hà, Thái Bình, dịch vụ tư vấn kỹ thuật gieo trồng: lúa, cây ăn quả nổi mạnh ở
Đồng bằng Sông Cửu Long v.v
Ngoài ra các dịch vụ khác về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung ứng vật tư
tiền vốn, thông tin bưu điện v.v cũng đã trở thành loại hình hàng hoá địch vụ
ở nông thôn
Thị trường lao động nông thôn bất đầu hình thành Điều đó biểu hiện việc dòng lao động nông thôn di chuyển ra các thành phố các khu công nghiệp để tìm việc làm; việc di dân thời vụ giữa các vùng nông thôn đông dân đến các vùng thiếu lao động trong ngày mùa như thu hoạch cà phê ở Tây Nguyên;
hoặc đến làm thuê ở các vùng có ngành nghề phát triển; hoặc làm thuê trong
các trang trại v.v Thị trường lao động nông thôn đã giải phóng lao động
nông thôn bị cột chân trong thời kỳ hợp tác xã kiểu cũ
Thị trường bất động sản về nhà cửa, đất đai ở nông thôn hầu như rất nhỏ bé Việc chuyển nhượng quyền sử dụng ruộng đất khi nông đân đã chuyển qua
Trang 37hoạt động phi nông nghiệp diễn ra rất ít ỏi
Các chủ thể tham gia thị trường nông thôn đã được đa đạng hoá bao gồm các thành phần kinh tế Chủ thể đông đảo nhất là các hộ gia đình nông dân,
các hộ gia đình thợ thủ công chiếm trên 80% tổng số các chủ thể sản xuất hàng hoá với phương thức sản xuất hàng hoá nhỏ Bên cạnh đó là các chủ thể
` hoạt động sản xuất kinh doanh đưới các hình thức doanh nghiệp vừa và nhỏ như các trang trại (năm 2001 có 60.758 trang trại); các hợp tác xã, các doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các doanh nghiện Nhà nước
nông, lâm, ngư trường
Các hình thức giao lưu hàng hoá trong nông thôn chủ yếu là thuận mua vừa bán, tự đo trên thị trường; hoặc thông qua hình thức hợp đồng Lực lượng thương nhân mua-hàng hố từ khu vực nơng thơn và bán hàng hố vào nòng thôn bao gồm cả những người buôn bán nhỏ, các công ty và các đoanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp Nhà nước
Các trung tâm giao dịch hàng hoá cũng rất đa dạng từ các chợ làng chợ xã, chợ huyện, tỉnh, đô thị lớn; các cửa hàng mua bán, các nhà máy xí
nghiệp
Nói tóm lại, trong thời kỳ đổi mới và mở cửa, quá trình thị trường hố nơng thơn điễn ra mạnh mẽ ở một số vùng nông thôn rộng lớn; ở một số địa bàn nông thôn nhất định với trình độ cao và cũng diễn ra bước đầu ở các vùng
còn lại Văn minh thị trường đã được nông thôn tiếp thu Chúng ta thấy có các
xu hướng:
+ Trước hết là xu hướng chịu tác động mạnh mẽ của lực lượng thị trường thế giới Xu hướng này đời hỏi khu vực nông thôn cung cấp cho thị trường thế
giới những sản phẩm hàng hoá đúng với thị hiếu, tiêu chuẩn, chất lượng quy
cách, mẫu mã của các nước và theo những thể chế của thị trường thế giới hoặc
Trang 38tham gia cạnh tranh quốc tế và chịu su chi phối giá cả của thị trường thế giới + Xu hướng thứ hai là, lực lượng thị trường đô thị (đặc biệt là các đô thị lớn), các khu công nghiệp, đặc biệt các khu công nghiệp chế biến có tác động mạnh mẽ đến thị trường sản phẩm hàng hoá của nông thôn Điều này cũng đồi
hỏi nông thôn cũng phải cung cấp những sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu
cầu mới của đô thị và công nghiệp với chất lượng ngày càng cao, với cơ cấu hàng hoá đa dạng, với giá cả ngày càng rẻ hơn
+ Xu hướng thứ ba, văn minh thị trường hiện đại được nông thôn tiến
nhận từng bước, có chọn lọc cho phù hợp với từng lúc, từng nơi và kết hợp với
thị trường truyền thống còn duy trì một cách cần thiết và hợp lý với nông thôn + Xu hướng thứ tự là nông thôn đã cố vươn lên tiếp nhận văn mình thị trường hiện đại tự bản thân mình tự thay đổi về tư duy đến trang bị cho mình những kiến thức kinh tế thị trường nhưng vẫn còn nhiều điều bất cập mà khu vực nông thôn đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường trong việc tìm kiếm thị trường, trong việc chống chọi với rủi ro của thị trường luôn rình rập như việc thư hẹp thị trường; giá cả tụt xuống; không tiêu thụ được sản
phẩm Điều này có sức ép rất mạnh về mặt tâm lý, thói quen của nông thôn
vốn an phận thủ thường, không muốn biến động, thích ăn chắc, sợ rủi ro đòi
hỏi có sự hỗ trợ từ bên ngoài là điều cần thiết
Xu hướng thứ năm Ïà trong quá trình tiếp thu nền văn minh thị trường hiện đại thì cũng đồng thời xuất hiện nền kinh tế thị trường hoang đã với _ những tiêu cực vốn có, sự lừa đào, đối trá, chèn ép đối với nông thôn vốn chất
phác, hiển lành đã diễn ra
Việc đưa bán vào nông thên những hàng hoá rởm, chất lượng kém của
bọn thương nhân trong đó có các cơ sở quốc doanh như:giống cây trồng
Trang 39trong việc thu mua nông sản phẩm của thương nhân, trong đó có các nhà máy công ty quốc doanh đã làm cho nông thôn mất quyền tự đo trao đổi bình đẳng trước các đối tác trên thị trường văn mỉnh
Sự lừa đão của các tổ chức dịch vụ xuất khẩu lao động đã lầm cho nhiều
gia đình nông dân khuynh gia bại sản
Nhưng đến lượt nông thôn lại đi vào làm theo sự hoang đã thị trường Một số người sản xuất hàng hố trong nơng thơn lại đem bán ra thị trường những nông sản nhiễm độc do sử dụng thuốc trừ sâu, chất kích thích hoá học, chất bảo quản hoá học quá liều lượng làm cho người tiêu dùng bị ngộ độc chết người Việc làm này có thể có ý thức và có thể vô ý thức, nhưng vẫn là nhằm thu được lợi nhuận, bất chấp mọi thủ đoạn gây thiệt hại đến tinh mang của người tiêu dùng (của đồng bào mình) là một hành vi thiếu đạo đức, thiếu
tính nhân văn, đối lập với nên văn minh thị trường - nền văn minh của nền
kinh tế thị trường hiện đại
Nói tóm lại, nhìn chung, trong thời kỳ đổi mới và mở cửa, khu vực nông thôn đã tiếp nhận nền văn minh thị trường nhanh và mạnh hơn trước với những tố chất mới hơn Tuy vậy đó mới là bước đầu và ở trình độ thấp, không
đồng đều giữa các vùng, giữa các tầng lớp dân cư Khu vực nông thôn cả nước như cái biển kinh tế tiểu nông, sản xuất hàng hoá nhỏ, căn bản là tự túc tự cấp Sản phẩm hàng hoá đưa ra khỏi nông thôn chưa nhiều Sản phẩm hàng hoá
xuất khẩu còn ít Sức mua của nông thôn chiếm tỷ lệ nhỏ và giẩm so với tổng sức mua cả nước Tính sơ khai, tính hoang đã của kinh tế thị trường trong nông
thôn nảy sinh
2 Sự tiếp nhận nền văn minh công nghiệp
Trang 40Như trên chúng ta đã nói, thị trường công nghiệp là kết cấu kinh tế của sử phải triển Kết cấu này gắn liên với hai cuộc cách mạng: Cách mạng phân công lao động và cách mạng công nghiệp (Cách mạng khoa hoc - kf thuat) Cuộc cách mạng phân công lao động là cơ sở của nên sản xuất hàng hoá thay thế cho nền kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp (nền kinh tế sinh tồn), cuộc cách
mạng công nghiệp là cơ sở cho nền sẵn xuất đại công nghiệp thay thế cho nền
sản xuất nhỏ, tạo ra năng lực sản xuất hiện đại, hùng hậu và phá vỡ toàn bộ phương thức sản xuất cũ chuyển lên nền sẵn xuất mới- thống trị trong nén kinh tế đất nước, chuyển xã hội nông nghiệp lên xã hội công nghiệp và nền văn minh nông nghiệp lên văn mỉnh công nghiệp
Van minh cong nghiệp sẽ ngự trị trên toàn bộ đất nước khi đất nước trở
thành một nước công nghiệp Nhưng quá trình kiến lập nền văn mỉnh công
nghiệp gắn liên với quá trinh công nghiệp hoà và hiện đại hố đất nước
Nơng thơn là một bộ phận rộng lớn của đất nước với cư đân đông đảo gần
80% dân số cả nước Nơi đây nền văn mính nông nghiệp truyền thống: xã hôi
nông nghiệp truyền thống đang ngự trị, đã có những yếu tố cần trở cho sự phát
triển Vì vậy, để bảo đảm sự phát triển chung của đất nước nói chung cho
nông thôn nói riêng, nông thôn phải tiếp nhận nền văn minh công nghiệp Việc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn được Đẳng Cộng Sản Việt Nam đặc biệt quan tâm và được đưa ra trong các neph{ quyết của các Đại hội VI, VIII, IX và trong các nghị quyết của nhiều cuộc hop Ban chap hành Trung ương Đẳng cộng sản Việt Nam Quan điểm xuyên suốt là "Coi trọng thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp) và xây dựng nông thôn đưa nông nghiệp và nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng
trong cả trước mất và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị
xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp