LẬP TRÌNH ANDROID bài 2 các thành phần ứng dụng

38 325 0
LẬP TRÌNH ANDROID bài 2  các thành phần ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập trình Android Bài 2. Các thành phần ứng dụng Ngành Mạng Thiết bị di động 2014 Nội dung 1. Các thành phần ứng dụng ● Activity ● View ● Service ● Broadcast Receiver ● Intent ● Content Provider ● Notification 2. Ứng dụng Android và cơ chế hoạt động 3. Activity và vòng đời ứng dụng Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 2 1.1 Activity  Trong ứng dụng Android, Activity đóng vai trò là một màn hình, nơi người dùng có thể tương tác với ứng dụng, ví dụ: chụp hình, xem bản đồ, gửi mail…  Một ứng dụng có thể có một hoặc nhiều Activity, Activity được khởi chạy đầu tiên khi ứng dụng hoạt động được gọi là “MainActivity”.  Activity có thể hiển thị ở chế toàn màn hình, hoặc ở dạng cửa sổ với một kích thước nhất định.  Các Activity có thể gọi đến các Activity khác, Activity được gọi sẽ nhận được tương tác ở thời điểm đó. Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 3 1.2 View  View được sử dụng để tạo ra các điều khiển trên màn hình cho phép nhận các tương tác từ người dùng cũng như hiển thị các thông tin cần thiết.  View bao gồm hai dạng: ● View: các điều khiển đơn lẻ ● ViewGroup: tập hợp nhiều điều khiển đơn lẻ Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 4 1.3 Service  Service được sử dụng để thực thi các tác vụ cần nhiều thời gian, thực hiện ở chế độ ngầm và thường không cần giao diện hiển thị.  Service có thể được khởi chạy và hoạt động xuyên suốt ngay cả khi ứng dụng không hoạt động.  Một số tác vụ cần thực hiện bắng Service: ● Trình diễn các tập tin đa truyền thông như nhạc, phim… ● Kết nối và thực hiện tải các nội dung thông qua Internet ● Truy xuất đọc ghi tập tin Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 5 1.4 Broadcast Receiver  Thành phần ứng dụng cho phép truyền tải các thông báo trên phạm vi toàn hệ thống. Không có giao diện nhưng có thể thực hiện thông báo qua thanh trạng thái.  Broadcast Receiver truyền thông báo ở hai dạng: ● Hệ thống: các thông báo được truyền trực tiếp từ hệ thống như: tắt màn hình, pin yếu, thay đổi kết nối… ● Ứng dụng: xây dựng các truyền thông báo đến các thành phần trong ứng dụng như: khởi động Service, tải nội dung đến ứn dụng…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ - CƠ SỞ THANH HÓA  BÀI TÌM HIỂU MÔN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH ANDROID Bài 2. Các thành phần ứng dụng GIẢNG VIÊN HD: SINH VIÊN TH : Lớp : DHTH8ATH THANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2014 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh TRUNG TÂM TIN HỌC Lập trình Android Bài 2. Các thành phần ứng dụng Ngành Mạng & Thiết bị di động 2014 Nội dung 1. Các thành phần ứng dụng ● Activity ● View ● Service ● Broadcast Receiver ● Intent ● Content Provider ● Notification 2. Ứng dụng Android và cơ chế hoạt động 3. Activity và vòng đời ứng dụng Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 2 1.1 Activity  Trong ứng dụng Android, Activity đóng vai trò là một màn hì nh, nơi người dùng có thể tương tác với ứng dụng, ví dụ: chụp hìn h, xem bản đồ, gửi mail…  Một ứng dụng có thể có một hoặc nhiều Activity, Activity đư ợc khởi chạy đầu tiên khi ứng dụng hoạt động được gọi là “MainActivity”.  Activity có thể hiển thị ở chế toàn màn hình, hoặc ở dạng c ửa sổ với một kích thước nhất định.  Các Activity có thể gọi đến các Activity khác, Activity được gọi sẽ nhận được tương tác ở thời điểm đó. Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 3 1.2 View  View được sử dụng để tạo ra các điều khiển trên màn hình c ho phép nhận các tương tác từ người dùng cũng như hiển thị c ác thông tin cần thiết.  View bao gồm hai dạng: ● View: các điều khiển đơn lẻ ● ViewGroup: tập hợp nhiều điều khiển đơn lẻ Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 4 1.3 Service  Service được sử dụng để thực thi các tác vụ cần nhiều thời gian, thực hiện ở chế độ ngầm và thường không cần giao diện hi ển thị.  Service có thể được khởi chạy và hoạt động xuyên suốt nga y cả khi ứng dụng không hoạt động.  Một số tác vụ cần thực hiện bắng Service: ● Trình diễn các tập tin đa truyền thông như nhạc, phim… ● Kết nối và thực hiện tải các nội dung thông qua Internet ● Truy xuất đọc ghi tập tin Lập trình Android (2014) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 5 1.4 Broadcast Receiver  Thành phần ứng dụng cho phép truyền tải các thông báo trê n phạm vi toàn hệ thống. Không có giao diện nhưng có thể thực hiệ n thông báo qua thanh trạng thái.  Broadcast Receiver truyền thông báo ở hai dạng: ● Hệ thống: các thông báo được truyền trực tiếp từ hệ thống như: tắt [...]... - Hạn chế: không miêu tả được diễn biến nội tâm của nhân vật “người mẹ”, tính khái quát không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu Sơ đồ 4: Người kể Tác giả (Nguyên Hồng) Nhân vật Hồng Bài tập 2: b) Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ được những suy nghó, cảm xúc tình cảm gì khi đóng vai - Nhân vật anh thanh niên : là người kể chuyện? + Cảm xúc khi thấy thời gian hết: có tâm trạng buồn, tê tái +Không... chia tay Củng cố Người kể là người ứng ra kể câu chuyện có thể xuất hiện với nhiều hình thức khác nhau với những ngôi kể khác nhau: -Ngôi thứ nhất -Ngôi thứ ba(nhập vai vào nhân vật) -Không nhân xưng Không nên đánh đồng người kể chuyện với tác giả, ngay cả khi người kể chuyện xưng tôi DẶN DÒ Học kó thao tác nhận diện người kể chuyện, ngôi kể, vai trò của nó Đọc soạn bài mới “chiếc Lược Ngà” ...Sơ đồ 2: Người kể (Ông Giáo) Ngôi thứ 1 Lão Hạc con trai – cậu vàng 3 Ví dụ : Tìm hiểu người kể chuyện trong đoạn “Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren trích sau: Nhưng, lạ chưa! Những lời nói của Va-ren hình như... trích nói lên điều gì? -Người kể: Nguyễn i Quốc - Không nhân xưng - Tác giả có cái nhìn bao quát về cuộc giao tiếp giữa hai nhân vật Sơ đồ 3: Người kể Không nhân xưng Phan Bội Châu Va-ren II LUYỆN TẬP Bài tập 1: a) Câu hỏi: Người kể là ai? Kể về điều gì? - Người kể trong đoạn văn là nhân vật xưng tôi, chính là Nguyên Hồng Câu hỏi: Ngôi kể này có ưu, hạn chế gì? điểm: Miêu tả được những diễn biến tâm . Activity và vòng đời ứng dụng Lập trình Android (20 14) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 10 2. 1 Đóng gói và thực thi ứng dụng  Ứng dụng Android được viết . Notification 2. Ứng dụng Android và cơ chế hoạt động 3. Activity và vòng đời ứng dụng Lập trình Android (20 14) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 2 1.1 Activity  . báo đến các thành phần trong ứng dụng như: khởi động Service, tải nội dung đến ứn dụ ng… Lập trình Android (20 14) – Bài 2. Các thành phần ứng dụng Android 6 1.5

Ngày đăng: 19/10/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan