1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE 2TAP HUAN CONG TAC TTCM HE 2011

39 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THÁNG 8 NĂM 2011 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN Chuyên Chuyên đề đề 2 2 SREM MỤC TIÊU Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế. 1 1 Mục tiêu chung: 3 SREM MỤC TIÊU: MỤC TIÊU:  Hiểu được các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm học của TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý nghĩa, yêu cầu chung về nội dung và qui trình.  Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.  Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện. 2 2 Mục tiêu cụ thể: 4 SREM NỘI DUNG NỘI DUNG 1 1 Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn 2 2 Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn 3 3 Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân 4 4 Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn 5 SREM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN SREM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những loại kế hoạch nào? 2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và từng loại kế hoạch đó? 1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những loại kế hoạch nào? 2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và từng loại kế hoạch đó? 7 SREM 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM 8 • Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn • Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV • Kế hoạch học kỳ • Kế hoạch hàng tháng • Kế hoạch cho từng loại hoạt động SREM 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 1 Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (Kế hoạch TCM) 2 Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân) 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2011 9 SREM  Xây dựng kế hoạch  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch hoạt động của giáo viên  Kế hoạch Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Kế hoạch (bản kế hoạch) là “toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1988). 1.2. Các khái niệm cơ bản: Xây dựng kế hoạch (còn gọi là lập kế hoạch) là xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định. Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng: 1.Chúng ta là ai và đang ở đâu? 2.Chúng ta muốn đi đến đâu? 3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn? 4.Làm thế nào để biết chúng ta tới đích? Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường. Đặc điểm:  Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;  Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;  Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;  Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;  Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng. Xây dựng kế hoạch TCM trong trường trung học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó. Bản chất của việc xây dựng kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm. Kế hoạch hoạt động của giáo viên là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường. 10 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: [...]... trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe, 13 + DT chỉ đơn vị : Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau : - DT chỉ đơn... bay ( theo Nguyễn Đình Thi ) (1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh (2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy (3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động (4): bật dậy, vươn cao, xoè nở nảy nở, xuất hiện, hiển hiện (5): lay động, rung động, rung lên, lung lay *Đáp án : Là các từ đã gạch chân (theo văn... : Bài HS phải học - Bãi biển : Bãi cát ở vùng biển - Bà ngoại : Người sinh ra mẹ - Kết bạn : Làm bạn với nhau - b) Bài tập thực hành : Bài 1 : Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển ) : nhà, đi, ngọt *Đáp án : - Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá - Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch - Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật Bài 2 : Hãy xác định nghĩa... phèn ( làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng ) - Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt ) 5.Khái niệm câu : Câu : Phân loại theo mục đích nói: Phân loại theo cấu tạo: Câu đơn Câu kể Câu hỏi Câu cảm Câu khiến Câu ghép 5.1.Ghi nhớ : Câu do từ tạo thành và diễn đạt được một ý trọn vẹn Nói và viết phải thành câu thì người khác mới hiểu được ... Người bệnh đang hôn mê Cảnh vật yên tĩnh quá Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt *Cụm TT: Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi,... chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi : - Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta, - Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, - Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó, * Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ? * Đại từ dùng... được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin : - Xin ông thả cháu ra Sói trả lời : -Thôi được, ta sẽ thả mày ra Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ? ( Theo Lép Tôn- xtôi ) a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại : - Đại từ xưng hô điển hình - Danh từ lâm thời làm đị từ xưng hô *Đáp án : a) Ông, cháu, ta, mày,... trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng : Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp *Đáp án : QHT và cặp QHT : và, nhưng, còn, mà, Nhờ nên Tác dụng : - và : nêu 2 sự kiện song song - nhưng, còn , mà : neu sự đối lập - Nhờ nên : biểu... TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói V.D : xe lửa = tàu hoả con lợn = con heo - TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành... nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô, ( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước ) + Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ + Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt + Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh b) BT thực hành : Bài 1 : Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng . LỚP TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THÁNG 8 NĂM 2011 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN Chuyên Chuyên đề đề 2 2 SREM MỤC TIÊU Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch,. trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh. nhân) 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2011 9 SREM  Xây dựng kế hoạch  Kế hoạch

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w