ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 2 – NĂM HỌC 2010 - 2011 Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10 -3 . Xem chu kỳ dao động không thay đổi, lấy g = 10m/s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là: A. 24cm B. 23,64cm C. 20,4cm D. 23,28cm Câu 2: Một sóng âm có biên độ 1,2mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m 2 . Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số nhưng biên độ bằng 0,36mm thì cường độ âm tại điểm đó là bao nhiêu? A. 0,6W/m 2 ; B. 2,7W/m 2 ; C. 5,4W/m 2 D. 16,2W/m 2 ; Câu 3: Hai tụ điện 1 0 3C C= và 2 0 6C C= mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động 3E V= để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ 1 C . Điện áp cực đại trên tụ 2 C của mạch dao động sau đó: A. 2V B. 1V C. 3V D. 6V Câu 4: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng 220 V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110 2 V. Thời gian đèn sáng trong 1s là A. 0,5 s B. 2 3 s C. 3 4 s D. 0,65 s Câu 5: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. . 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3 π (H), đoạn NB gồm R = 100 3 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định 2 cos120u U t π = (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng A. 4 10 3,6 π − F. B. 4 10 1,8 π − F. C. 4 10 36 π − F. D. 3 10 7,2 π − F. Câu 7: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng: A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm. Câu 8: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Biết λ 1 = 5λ 2 = λ 0 /2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ 2 và λ 1 là: A. 1/3 B. 1 3 C. 3 D. 3 Câu 9: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là: A. 20N/m. B. 50N/m. C. 40N/m. D. 30N/m. Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 1 50 ( / )rad s ω π = và 2 200 ( / )rad s ω π = . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A. 2 13 B. 1 2 C. 1 2 D. 3 12 Câu 11: Một proton vận tốc v r bắn vào nhân Liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng 'v và cùng hợp với phương tới của proton một góc 60 0 , m X là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của 'v là: A. p X m v m B. 3 X p m v m C. X p m v m D. 3 p X m v m Câu 12: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C 1 = 10pF đến C 2 = 370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ được mắc với một cuộn dây có L = 2 H µ để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18,84 m thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng: A. 0 30 B. 0 20 C. 0 40 D. 0 60 Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định 100 6 cos(100 ) ( )u t V π = . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là maxL U thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị maxL U là: A. 100V B. 150V C. 300V D. 250V Câu 14: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150Hz và 250Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng: /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ai-pha-pass-ho-2-0-14136912119063/qxp1393694622.doc 1 A. 50Hz B. 75Hz C. 25Hz D. 100Hz Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định 2 cosu U t ω = (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R 1 = 45Ω hoặc R = R 2 = 80Ω thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R 1 , R 2 là: A. 1 cos 0,5 φ = ; 2 cos 1,0 φ = B. 1 cos 0,5 φ = ; 2 cos 0,8 φ = C. 1 cos 0,8 φ = ; 2 cos 0,6 φ = D. 1 cos 0,6 φ = ; 2 cos 0,8 φ = Câu 16: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anốt và catốt một điện áp 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết điện áp hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng: A. 2 cm B. 16 cm C. 1 cm. D. 8 cm Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3π(H), đoạn NB gồm R = 100 3 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định 2 cos120u U t π = (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng: A. 4 10 3,6 π − F B. 4 10 1,8 π − F C. 4 10 36 π − F D. 3 10 7,2 π − F Câu 18: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ 14 6 C là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng: A. 4141,3 năm. B. 1414,3 năm. C. 144,3 năm. D. 1441,3 năm. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng: A. 1,98N B. 2N C. 1,5N D. 2,98N Câu 20: Nguồn sáng X có công suất P 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 400nm λ = . Nguồn sáng Y có công suất P 2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 600 nm λ = . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P 1 /P 2 bằng: A. 8/15 B. 6/5 C. 5/6 D. 15/8 Câu 21: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng: A. 15,06cm. B. 29,17cm. C. 20cm. D. 10,56cm. Câu 22: Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt α trong phân rã trên bằng 4,8MeV, coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là: A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV. Câu 23: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = π 2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là: A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s. Câu 24: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức 2 cos(100 / 3) ( )u U t V π π = + vào hai đầu đoạn mạch chỉe có tụ điện. Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là: A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip. Câu 25: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1s. Lấy 2 10 π = . Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc α 0 = -0,1m/s 2 và vận tốc 0 3v π = − cm/s. Phương trình dao động của vật là: A. 2cos( 5 / 6) ( )x t cm π π = − B. 2cos( / 6) ( )x t cm π π = + C. 2cos( / 3) ( )x t cm π π = + D. 4cos( 2 / 3) ( )x t cm π π = − Câu 26: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6cm. Gọi M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng: A. 5 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định 200 2 cos(100 / 3) ( ) AB u t V π π = + , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là 50 2 sin(100 5 / 6) ( ) NB u t V π π = + . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là: /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ai-pha-pass-ho-2-0-14136912119063/qxp1393694622.doc 2 A. 150 2 sin(100 / 3) ( ) AN u t V π π = + B. 150 2 cos(120 / 3) ( ) AN u t V π π = + C. 150 2 cos(100 / 3) ( ) AN u t V π π = + D. 250 2 cos(100 / 3) ( ) AN u t V π π = + Câu 28: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện chạy trong mạch là 3 π . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là U d và U C . Khi U C = 3 U d thì hệ số công suất của mạch điện bằng: A. 0,87 B. 0,5 C. 0,707 D. 0,25 Câu 29: Một dao động là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng hương với các phương trình là x 1 = 12cos 2 ( ; )t cm s π và x 2 = 12cos (2 ) 3 t π π − (cm;s). Vận tốc cực đại của vật là: A. 0,61 m/s B. 1,31 m/s C. 0,21 m/s D. 4,16 m/s Câu 30: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng 0 1 3 λ λ = và 0 2 9 λ λ = ; 0 λ là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số điện áp hãm tương ứng với các bước sóng 1 λ và 2 λ là: A. 1 2 h h U U = 4 B. 1 2 h h U U = 1 2 C. 1 2 h h U U = 2 D. 1 2 h h U U = 1 4 Câu 31: Hạt nhân pôlôni 210 84 Po phóng xạ ra hạt α và biến thành hạt nhân chì bền Pb. Biết rằng chu kì bán rã xủa Pôlôni là T Po = 138,38 ngày và ban đầu mẫu Pôlôni nguyên chất. Lấy ln2 = 0,693; ln1,71 = 0,536. Để tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Pôlôni còn lại trong mẫu là n = 0,7 thì thời gian phân rã xủa mẫu Pôlôni này là: A. t = 165 ngày B. t = 82 ngày C. t = 107 ngày D. t = 38 ngày Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động ( ) os t+x Ac ω ϕ = . Cho biết trong khoảng thời gian 1/60 giây đầu tiên vật đi từ vị trí cân bằng x 0 = 0 đến x = 3 2 A theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc là 40 3 /cm s π . Tần số góc ω và biên độ A của dao động là: A. 20 / ; 4rad s A cm ω = = . B. 20 / ; 4rad s A cm ω π = = . C. 20 / ; 16rad s A cm ω π = = . D. 2 / ; 4rad s A cm ω π = = . Câu 33: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u AB = U 2 cos 100 t π (V). Cho biết R = 30Ω, U AN = 75V, U MB = 100V; u AN lệch pha 2 π so với u MB . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 1A B. 2A C. 1,5A D. 0,5A Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Biết U AM = 80V; U NB = 45V và độ lệch pha giữa u AN và u MB là 90 0 . Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là: A. 100V B. 60V C. 69,5V D. 35V Câu 35: Cho đoạn mạch RL (thuần) C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100V thì thấy điện áp hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó U R : A. chưa đủ dữ kiện để tính. B. U R = 0. C. U R = 100V D. U R = 50V Câu 36: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s 2 . Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. 0,978s B. 1,0526s C. 0,9524s D. 0,9216s Câu 37: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình: os( t+ )x Ac ω ϕ = . Cơ năng dao động E = 0,125 J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0,25m/s và gia tốc 2 6, 25 3( / )a m s = − . Độ cứng của lò xo là: A. 425N/m B. 3750N/m) C. 150N/m D. 100N/m Câu 38: Một đồng hồ quả lắc có quả lắc xem như con lắc đơn. Hệ số nở dài của dây trêo là: 5 1 3.10 K α − − = . Nhiệt độ ở mặt đất là t 0 = 30 0 C. Khi lên cao h = 1,5km thấy mỗi tuần đồng hồ nhanh 119s. Hỏi nhiệt độ t h ở trên độ cao đó. Xem Trái Đất hình cầu bán kính R = 6400km. A. 8,6 0 C. B. 2,3 0 C. C. 4,9 0 C. D. 1,3 0 C. Câu 39: 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238 U và 2,135mg 206 Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U. Tuổi của khối đá hiện nay là: A. gần 2,5.10 6 năm. B. gần 3,4.10 7 năm. C. gần 3,3.10 8 năm. D. gần 6.10 9 năm /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ai-pha-pass-ho-2-0-14136912119063/qxp1393694622.doc 3 R C L M N A B M L R C B A N Câu 40: Khi chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện thì điện áp hãm là U h . Để có điện áp hãm U’ h với giá trị |U’ h | giảm 1V so với |U h | thì phải dùng bức xa có bước sóng λ’ bằng bao nhiêu? A. 0,425 µm. B. 0,325 µm. C. 0,225 µm. D. 0,449 µm. Câu 41: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết L C Z Z> và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử R x , C x , L x (thuần cảm) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. L X và C X . B. R X và L X . C. Không tồn tại phần tử thỏa mãn. D. R X và C X . Câu 42: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 2 os(100 )U c t π V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 π so với u và lệch pha 3 π so với u d . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị: A. 90 (V). B. 30 6 (V). C. 60 3 (V). D. 60 2 (V). Câu 43: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5πt + π/6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần: A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần Câu 44: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i 1 = I o cos(ωt + ϕ 1 ) và i 2 = I o cos(ωt + ϕ 2 ) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5I o , nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng A. 5 6 π B. 2 3 π C. 6 π D. 4 3 π Câu 45: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp giữa hai đầu phần tử X là 3 U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X, Y tương ứng là: A. cuộn dây và điện trở thuần B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm C. tụ điện và điện trở thuần D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm Câu 46: Nguyên tử Hiđrô đang ở một trạng thái kích thích nào đó thì bức xạ ra một phô tôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đồng thời chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn làm bán kính quỹ đạo dừng giảm 4 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là: A. từ N xuống L B. từ L về K C. từ P về M D. từ P về N Câu 47: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có u MB vuông pha với u AB . Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có: A. U AM tăng, I giảm. B. U AM giảm, I tăng. C. U AM tăng, I tăng. D. U AM giảm, I giảm. Câu 48: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ điện C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K. Tần số dao động của mạch sẽ: A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2 lần Câu 49: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng: A. 3(cm) B. ( ) 3 2 cm C. 6 (cm) D. ( ) 2 3 cm Câu 50: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2πH và điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt(A). Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch giảm 2 lần. Coi điện áp xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Điện dung của tụ điện bằng: A. 19,5μF. B. 21,2μF. C. 31,8μF. D. 63,7μF. Câu 51: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng: A. 48dB B. 15dB C. 20dB D. 160dB Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng: A. 50 3 Ω . B. 50 Ω . C. 25 Ω . D. 25 2 Ω . Câu 53: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. 0,177s B. 0,157s C. 0,174s D. 0,182s /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ai-pha-pass-ho-2-0-14136912119063/qxp1393694622.doc 4 R C A B L NM Câu 54: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút? A. 20,5 B. 14,1 C. 10,7 D. 7,4 Câu 55: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0 os(120 ) 3 i I c t A π π = − . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: A. 12049 1440 s B. 24097 1440 s C. 24113 1440 s D. Đáp án khác. Câu 56: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 1 50 ( / )rad s ω π = và 2 200 ( / )rad s ω π = . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 2 13 B. 1 2 C. 1 2 D. 3 12 Câu 57: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng. A. 4cm, 40cm B. 4cm, 60cm C. 8cm, 40cm D. 8cm, 60cm Câu 58: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính biên độ tại bụng sóng, tốc độ truyền sóng. A. 4cm; 40m/s B. 4cm; 60m/s C. 8cm; 6,40m/s D. 8cm; 7,50m/s Câu 59: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng, lấy π =3,1416? A. 6,28m/s B. 62,8cm/s C. 125,7cm/s D. 12,57m/s Câu 60: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp cùng pha S 1 , S 2 cách nhau 20 cm, bước sóng λ = 2cm tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Xét ½ đường tròn tâm S 1 bán kính 10cm đối xứng qua đường thẳng S 1 S 2 . Hỏi có bao nhiêu điểm cực đại, đứng yên trên ½ đường tròn trên? A. 14; 14 B. 13; 12 C. 12; 12 D. 16; 14 Câu 61: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S 1 , S 2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS 1 = 14cm, MS 2 = 8cm là cực đại giao thoa. Điểm N có vị trí NS 1 = 7cm, NS 2 = 14cm là cực tiểu giao thoa. Giữa M và N có 6 điểm cực đại. Tìm λ. A. 2cm B. 4cm C. 1cm D. 3cm Câu 62: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S 1 , S 2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS 1 = 14cm, MS 2 = 8cm. Điểm N có vị trí NS 1 = 7cm, NS 2 = 14cm. Giữa M và N có 6 điểm cực đại, 6 cực tiểu. N là cực đại, M là cực tiểu. Tìm λ, hai nguồn cùng pha hay ngược pha. A. 2cm, ngược pha B. 2cm, cùng pha C. 1cm, cùng pha D. 1cm, ngược pha Câu 63: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S 1 , S 2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS 1 = 14cm, MS 2 = 8cm. Điểm N có vị trí NS 1 = 7cm, NS 2 = 13cm. Giữa M và N có 6 điểm cực đại, N là cực tiểu. Tìm λ, hai nguồn cùng pha hay ngược pha. A. 2cm, ngược pha B. 2cm, cùng pha C. 1cm, cùng pha D. 1cm, ngược pha Câu 64: Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định. Biên độ ở bụng 5 cm. Hai điểm A,B gần nhau nhất dao động ngược pha nhau có biên độ 2,5cm cách nhau 10cm. Tính bước sóng? A. 60cm. B. 30cm C. 80cm D. 90cm Câu 65: Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định; A, B là 2 nút. Biên độ ở bụng 5cm. Những điểm có biên độ lớn hơn 2,5cm trong đoạn AB tạo thành đoạn CD dài 16cm. Các điểm trong các đoạn AC và DB có biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Tính bước sóng. A. 48cm B. 36cm C. 64cm D. 32cm Câu 66: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào 2 khe sáng 2 bức xạ có 1 0,6 m λ µ = và 2 λ chưa biết. Khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm được có tất cả 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết rằng 2 trong ba vạch trùng nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng 2 λ bằng bao nhiêu μm ? A. 0,48 B. 0,40 C. 0,58 D. 0,8 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ai-pha-pass-ho-2-0-14136912119063/qxp1393694622.doc 5 . hai đầu đoạn mạch AN là: /storage1/vhost/convert. 123 doc.vn/data_temp/document /ai- pha -pass- ho -2- 0-141369 121 19063/qxp1393694 622 .doc 2 A. 150 2 sin(100 / 3) ( ) AN u t V π π = + B. 150 2 cos( 120 . độ âm tại điểm đó là bao nhiêu? A. 0,6W/m 2 ; B. 2, 7W/m 2 ; C. 5,4W/m 2 D. 16,2W/m 2 ; Câu 3: Hai tụ điện 1 0 3C C= và 2 0 6C C= mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động 3E. = 10m/s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là: A. 24 cm B. 23 ,64cm C. 20 ,4cm D. 23 ,28 cm Câu 2: Một sóng âm có biên độ 1,2mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m 2 . Hỏi