1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 11 CHUAN

103 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan Tuần 01 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 18/08/07 Tiết:01 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1: PHÉP BIẾN HÌNH  I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép biến hình . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình . 4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho 'MM d⊥ ? -Dựng được bao nhiêu điểm M’ ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa phép biến hình HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ1 sgk ? -Thế nào là phép biến hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận Đònh nghóa : (sgk) F(M) = M’ M’ : ảnh của M qua phép bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H Hoạt động 3 : HĐ2 sgk HĐGV HĐHS NỘI DUNG - HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện Tìm ít nhất hai điểm M’ và M” Quy tắc này không phải là phép biến hình 1 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan -Ghi nhận kiến thức Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Dặn dò : Xem bài và HĐ đã giải Xem trước bài “ PHÉP TỊNH TIẾN “ Tuần02 Ngày soạn: 20/08/07 Tiết:02 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §2: PHÉP TỊNH TIẾN  I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép tònh tiến . - Phép tònh tiến có các tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tònh tiến . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép tònh tiến . - Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tònh tiến 4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa phép biến hình trong mặt phẳng ? - Trong mp (P) cho véctơ v r và điểm M . Tìm M’ sao cho 'v MM= r uuuuur ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 2 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan Hoạt động 2 : Đònh nghóa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa như sgk -Xem VD sgk hình 1.4 -Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? -HĐ1 sgk ? -Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận v A B C A' B' C' -Xem sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Đònh nghóa: (sgk) ( ) ' ' v T M M MM v= ⇔ = r uuuuur r Phép tònh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất Hoạt động 3 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tính chất 1 như sgk -Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? Ta có : MM ' NN' v= = uuuuur uuuur r và M 'M v= − ⇒ uuuuur r M 'N' M 'M MN NN ' v MN v MN = + + = − + + = uuuuuur uuuuur uuuur uuuur r uuuur r uuuur ⇒ MN = M’N’ -Tính chất 2 như sgk -Trình bày tc 2 ? -HĐ 2 sgk ? -Xem sgk -Nghe, suy nghó -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk v 2) Tính chất :(sgk) Tính chất 1 : Nếu ( ) ( ) ', ' v v T M M T N N= = r r thì ' 'M N MN= uuuuuur uuuur suy ra M’N’ = MN M N M' N' Tính chất 2 :(sgk) Hoạt động 4 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG 3 M’ M v r Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan -Trong mp Oxy cho ( ) v a;b= r và ( ) M x;y , ( ) M ' x ';y' với ( ) ' v T M M= r .Toạ độ véctơ MM ' uuuuur ? - MM ' v= uuuuur r ta được gì ? -HĐ 3 sgk ? -Nghe, suy nghó -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem HĐ3 sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Biểu thức toạ độ : (sgk) x ' x a y' y b = +   = +  Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : ( ) ( ) ' ' ' ' v v M T M MM v M M v M T M − = ⇔ = ⇔ = − ⇔ = r r uuuuur r uuuuuur r Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD Khi đó DA AG= uuur uuur . Do đó ( ) AG T D A= uuur Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) ( ) ( ) ( ) ( ) v v T A A ' 2;7 ,T B B' 2;3= = − r r b) ( ) ( ) v C T A 4;3 − = = r c) Gọi ( ) ( ) ( ) v M x;y d, M' T M x ';y'∈ = = r . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2 Ta có : ( ) ( ) M d x 2y 3 0 x ' 1 2 y' 2 3 0 x ' 2y' 8 0∈ ⇔ − + = ⇔ + − − + = ⇔ − + = M ' d ' ∈ có pt x 2y 8 0− + = Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tònh tiến biến a thành b Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/7,8 Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC “ Tuần 03 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 27/08/07 Tiết: 03 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC  I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép đối xứng trục . - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình . - Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy . - Xác đònh được trục đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng trục . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Hiểu được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng . 4 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ? -Cho ( ) ' v T A A= r với ( ) 2;1A − ( ) 2; 3v = − r . Tìm ( ) ' ' ; A A A x y ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng trục ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -Nhận xét : (sgk) -Nghe, suy nghó -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại đònh nghóa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 0 0 ' ( ) 'M M M M M M= ⇔ = − uuuuuur uuuuuur d Đ 1. Đònh nghóa : (sgk) Ký hiệu : Đ d d M M' Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với ( ) ;M x y gọi ( ) ( ) ' '; 'M M x y= = d Đ thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ :(sgk) a) Ox d≡ : ' ' x x y y =   = −  5 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan y d x Mo O M(x ; y) M'(x' ; y') x y d O Mo M(x ; y) M'(x' ; y') a) Oy d≡ : ' ' x x y y = −   =  Hoạt động 4 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ5 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 5 : Trục đối xứng của một hình HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Đònh nghóa :(sgk) Ví dụ :(sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/11 ? HD : ( ) ( ) ' 1;2 ; ' 3; 1A B − . Đường thẳng A’B’ có pt 1 2 3 2 7 0 2 3 x y hay x y − − = + − = − Câu 3: BT2 /sgk/11 ? HD : Cách 1 : Lấy ( ) ( ) 0;2 ; 1; 1A B d− − ∈ . Qua phép đ/x trục Oy ta được : ( ) ( ) ' 0;2 ; ' 1; 1A B − . Đường thẳng d’ có pt 2 3 2 0 1 3 x y hay x y − = + − = − Cách 2 : Gọi ( ) ' '; 'M x y là ảnh ( ) ;M x y qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và y’ = y . ta có : 3 2 0 3 ' ' 2 0 ' 'M d x y x y M d∈ ⇔ − + = ⇔ − − + = ⇔ ∈ có phương trình 3 2 0x y+ − = Câu 4: BT3 /sgk/11 ? HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM” 6 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan Tuần 04 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 03/09/07 Tiết: 04 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM  1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép đối tâm . - Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . - Xác đònh được tâm đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm . - Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa phép đối xứng trục , các tính chất? -Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -Nghe, suy nghó 1. Đònh nghóa : (sgk) 7 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan -KN phép đối xứng tâm ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại đònh nghóa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận Ký hiệu : Đ O M M' O ' ( ) 'M M IM IM= ⇔ = − uuuur uuur O Đ Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với ( ) ;M x y gọi ( ) ( ) ' '; ' O M M x y= =Đ thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -Xem sgk -Nhận xét -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk) ' ' x x y y = −   = −  Hoạt động 4 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 5 : Tâm đối xứng của một hình HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ5 sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Đònh nghóa :(sgk) Ví dụ :(sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/15 ? HD : ( ) ' 1; 3A − . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt : 2 3 0x y− − = 8 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan Cách 2 : Xác đònh d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d Câu 3: BT2 /sgk/15 ? HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng Câu 4: BT3 /sgk/15 ? HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP QUAY” Tuần 05 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 04/09/07 Tiết: 05 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §5: PHÉP QUAY  1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép quay . - Phép quay có các tính chất của phép dời hình . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay . - Xác đònh được tâm và gốc quay của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa phép đối xứng âm , -Lên bảng trả lời 9 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan các tính chất? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ? -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm đònh nghóa -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -HĐ3 sgk ? -Nghe, suy nghó -Trả lời -Tái hiện lại đònh nghóa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Đònh nghóa : (sgk) Ký hiệu : ( ) ,O Q α O M M' Nhận xét : (sgk) Hoạt động 3 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Nhận xét : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/19 ? HD : a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó ( ) ( ) ,90 o O Q C E= . b) ( ) ( ) ( ) ( ) ,90 ,90 , o o O O Q B C Q C D= = . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 90 0 là đường thẳng CD Câu 3: BT2 /sgk/19 ? 10 [...]... 2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng: a) Cho trẻ quan sát, đàm thoại: - Cô treo tranh vẽ đường tới lớp - Trẻ quan sát - Cho trẻ nhận xét về bức tranh - 2 – 3 trẻ nhận xét - Cô tóm lại 1 lần toàn bộ về bức tranh - Đàm thoại về kiến thức kỹ năng vẽ : Cô vừa nói vừa chỉ vào từng nét của bức tranh : muốn vẽ con đường trước tiên cô vẽ một nét ngang không đứt quãng Tiếp sau đo cô vẽ một nét thẳng ngang nữa... dép, mũ, cặp sách … - Dẫn trẻ đến phòng tranh ,cho trẻ quan sát tranh có chứa chữ e ê - Các con nhìn xem bức tranh vẽ gì ? - Cô còn có nhiều tranh rất đẹp về lớp cô sẽ cho lớp mình xem.Cho trẻ hát “sáng thứ hai” và dẫn trẻ về lớp 2/Hoạt động nhận thức: * Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh : + Cô treo tranh “đôi dép” cho trẻ quan sát - Các con xem bức tranh vẽ gì nào ? - Giáo dục :Các con ạ ! Muốn... a)Quan sát nhận xét, đàm thoại : - Con nào cho cô biểt lớp chúng ta là lớp gì ? - Đúng rồi, vậy lớp chúng ta là lớp mẫu giáo gồm mấy độ tuổi nào ? + Cô treo tranh trường Mấu giáo cho trẻ trực quan - Các con xem bức tranh vẽ gì nào ? - Vậy trong tranh có những gì ? Đúng rồi, trong bức tranh có cảnh trường, có sân Trang 16 -Trẻ nghe cô hát - Trẻ hát cùng cô - Trẻ kể tên -Lớp mẫu giáo ạ - Trẻ chú ý , quan... của cô 1)Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” và đến xem phòng tranh cùng cô - Đàm thoại về nôi dung tranh : + Các con thấy bức tranh vẽ gì ? + Các bạn trong tranh đi đâu ? + Đến lớp các bạn gặp ai ? + Đến gặp cô giáo các bạn làm gì ? + Thế các con đến lớp có ngoan không ? - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói lên sự chăm ngoan của các bạn nhỏ ở lớp mẫu giáo đấy Đó là bài sáng thứ hai... đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang 2/ Trọng động: a/Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay để trên vai (2 x 8 nhịp) + Động tác chân: Bước một chân sang bên , chân kia thẳng ( 2 x 8 nhịp ) + Động tác bụng: Quay người sang bên 90 ( 2 x 8 nhịp ) + Bật nhảy: Bật luân phiên chân trước chân sau ( 4 x 8 nhịp) Cho trẻ đọc đồng giao “... rừng vườn cây… biết gọi đúng tên các loại cây… Cho trẻ quan sát , cô gợi ý - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát - Giáo dục trẻ đừng bẻ cành , chặt cây b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi thành vòng tròn xung quanh cô, cô đưa ra một số câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ - Các con nhìn xem xung quanh các con có những gì? - Cô chỉ cho trẻ biết đây là núi... bài “ cô và mẹ” dẫn trẻ đến xem tranh cô giáo - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? - Cô giáo đang làm gì ? À đúng rồi, bức tranh vẽ về cô giáo, cô giáo rất yêu thương các con, khi đến trường các con được cô giáo dạy thơ, dạy múa, kể chuyện,… Bây giờ các con hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi” và về chổ ngồi nhé - Các con vừa đi đây về ? - Đến xem tranh các con thấy cô giáo đang dạy các bạn nhỏ đúng không ?... ,chữ rộng e ê ,tranh có từ cái ghế , đôi dép - Bảng gài từ và các thẻ chữ rời ghép từ “cái ghế”, “ đôi dép ” - Hai ngôi nhà mang chữ e ê - Một số tranh : cây viết, bạn bè * Cho trẻ : - Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ e – ê rỗng, thẻ chữ e – ê III Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành - Tích hợp âm nhac toán môi trường xung quanh IV/Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trang 24 Giáo án... các bạn ngoan, bố mẹ có thời gian để đi làm, sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống - Cô giải thích từ khó : + Quấn quýt : là luôn luôn gần cô, vây quanh cô, không muốn xa cô + Sản xuất : là làm ra của cải, những vật dụng theo nhu cầu của chúng ta + Rãnh tay : là nghỉ ngơi * Giáo dục : Các con à ! cô giáo luôn yêu thương, dạy dỗ Trang 12 - Trẻ hát và đi theo cô - Tranh vẽ cô giáo - Đang dạy các... bài “ cô và mẹ” dẫn trẻ đến xem tranh cô giáo - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? - Cô giáo đang làm gì ? À đúng rồi, bức tranh vẽ về cô giáo, cô giáo rất yêu thương các con, khi đến trường các con được cô giáo dạy thơ, dạy múa, kể chuyện,… Bây giờ các con hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi” và về chổ ngồi nhé - Các con vừa đi đây về ? - Đến xem tranh các con thấy cô giáo đang dạy các bạn nhỏ đúng không ? . ? -Phép đ/x trục Đ I biến hình thang IHDC thành hình thang nào ? -Phép 1 , 2 C V    ÷   biến hình thang IKBA thành hình thang nào ? -KL hai hình thang JLKI và IHDC ? -Trả lời -Trình. lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình 11 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tính chất chung các phép đã học? -Đònh nghóa như sgk -Chỉnh. đường tròn HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Quan sát hình sgk -Đònh lí như sgk -Xem sgk, trả lời -Nhận xét 3) Tâm vò tự của hai đường 14 Ngo Tat Thanh THPT Tran Quoc Toan -Trường hợp I trùng I’ ? -Trường

Ngày đăng: 19/10/2014, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w