Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
542 KB
Nội dung
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHÚ Điểm kiểm tra môn toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau : KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm số(x) Tần số 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 A. 8 C. 7 D.6 B. 9 b) Tần số của điểm 6 là : Câu hỏi 1: a) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu bài kiểm tra? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu gía trị ? Hết học kì I điểm toán của bạn Cường như sau : Điểm kiểm tra 15 phút (hệ số 1) là: 7; 8; 10. Điểm kiểm tra một tiết (hệ số 2) là: 7; 9. Điểm thi (hệ số 3) là: 8. Em hãy tính điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường? Câu hỏi 2: KIỂM TRA BÀI CŨ ĐÁP ÁN Điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường là : ( ) ( ) 1,8 10 81 10 3.82.971087 == +++++ §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: (bảng 19) 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 ?1 Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19: ?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình cả lớp. 46 58 49 50 47 Tổng: 250 Trả lời : Điểm trung bình cả lớp là : 250:40 = 6,25 Trả lời: Các điểm kiểm tra toán của lớp 7C được ghi thành 8 cột, mỗi cột ghi 5 điểm. Số bạn làm bài kiểm tra là 5 x 8 = 40 bạn. Điểm số(x) Tần số(n) Các tích(x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng: (Bảng 20 ) 250 25,6 40 250 ==X §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán Ta có bảng tần số sau : b)Công thức : Dựa vào bảng" tần số“,ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là X ) như sau : -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. -Cộng tất cả các tích vừa tìm được. -Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). ►Chú ý: Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó). Trong đó : x 1 , x 2 , , x k là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n 1 , n 2 , , là k tần số tương ứng. N là số các giá trị . 1 1 2 2 3 3 k k x n x n x n x n X N + + + + = §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán ?3 Kết quả kiểm tra của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra của lớp 7C) được cho qua bảng “ tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính số điểm trung bình của lớp 7A (bảng 21) : 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán b) Công thức §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1 1 2 2 3 3 k k x n x n x n x n X N + + + + = Điểm số (x) Tần số (n) Các tích(x.n) N = 40 Tổng : = X 267 68,6 40 267 = 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: (bảng 21) §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 6 8 20 60 56 80 27 10 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A ? ?4 Trả lời: Điểm trung bình của lớp 7C là 6,25. Điểm trung bình của lớp 7A là 6,68. Vậy kết quả làm bài kiểm tra của lớp 7A tốt hơn lớp 7C. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. Chú ý : -Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG -Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Ví dụ : 6,25 không phải là một giá trị của dấu hiệu được nêu trong bảng 20. VD:Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000 1000 500 100 Không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100) 1400 = X [...]... thay đổi, cập nhật hằng ngày Câu 3: Việc so n GAĐT có tích hợp GDBVMT có tốn nhiều thời gian hay không? Ý kiến GV Tốn nhiều thời gian Ít tốn thời gian Như so n giáo án bình thường Số lượng 22 2 1 Tỷ lệ % 88,0 8,0 4,0 Biểu đồ 1.3 Thể hiện yếu tố thời gian ảnh hưởng đến việc so n GAĐT có tích hợp GDBVMT 88,0% GV cho rằng việc so n GAĐT tốn nhiều thời gian hơn so n giáo án bình thường, đây cũng là việc... thống thủy lợi • Đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa Ô nhiễm do sử dụng phân bón hóa học, phân tươi Việc bón các loại phân bón hóa học thuộc nhóm phân chua sinh lý: KCl, K 2SO4 , (NH4) 2SO4 ….nếu bón liên tục mà không có biện pháp trung hòa sẽ dẫn đến chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ gây giảm các hoạt tính sinh học của đất Tập quán sử dụng phân bắc, phân chuồng tươi bón cho cây trồng đã gây ÔNMT đất... giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều kiện tăng cường đối thoại, thảo luận với HS, qua đó kiểm so t được HS, HS được thu hút, kích thích khám phá tri thức qua thông tin thu nhận được, có điều kiện quan sát 26 vấn đề, chủ động nêu câu hỏi để hỏi GV, giúp cho giờ học thêm hứng thú, hiệu quả - Giáo viên không phải so n giáo án nhiều lần mà chỉ cần đầu tư thời gian một lần và chỉnh sửa cho bài học tốt hơn... được thực hiện từ năm học 2008 - 2009 Sở GD & ĐT sẽ lựa chọn một số trường trung học cơ sở và THPT áp dụng thí điểm để tiến tới nhân rộng, áp dụng đại trà cho những năm học sau Theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT, các môn học thực hiện tích hợp GDBVMT ở cấp THPT là Ngữ văn, Địa lý, GDCD, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ Với cấp trung học cơ sở, ngoài 7 môn học này, còn tích hợp thêm ở môn Lịch sử Các... phương án lồng ghép GDBVMT cho HS thông qua GAĐT Một mặt là do các GV gặp phải một số khó khăn nhất định như: - Kiến thức về ƯDCNTT trong dạy học - Thu nhập của GV còn thấp - Thời gian so n giáo án - Vẫn còn e ngại trong việc so n và dạy bằng GAĐT Bên cạnh đó cơ sở vật chất của các trường phục vụ cho việc dạy bằng GAĐT vẫn chưa được đầu tư đúng mức và chưa đồng bộ giữa các trường Câu 5: Phương pháp thầy... 31 Câu 8: Theo thầy (cô) việc so n GAĐT có nội dung tích hợp GDBVMT vào bài học có những thuận lợi gì? (chọn nhiều phương án khác nhau) Ý kiến GV Số lượng Tỷ lệ % Dễ dàng giáo dục ý thức BVMT cho học sinh 20 80 Học sinh yêu thích môn học 9 36 Được sự hỗ trợ của nhà trường 0 0 Có thêm kiến thức về công nghệ thông tin 5 20 Biểu đồ 1.8 Thể hiện những thuận lợi của việc so n GAĐT có nội dung tích hợp... 14 56 Tiêu tốn nhiều thời gian chuẩn bị hơn 18 72 Khó dạy hơn một giáo án bình thường 1 4 Biểu đồ 1.9 Thể hiện những khó khăn khi so n GAĐT có tích hợp GDBVMT Một việc làm bao giờ cũng có những thuận lợi nhất định nhưng nó cũng có nhiều vấn đề trở ngại khi triển khai, việc so n một giáo án đã có nhiều khó khăn khi cần đảm bảo nội dung và thu hút HS trong từng tiết dạy Trong khi đó GAĐT còn đòi hỏi người... học sẽ làm tiêu tốn nhiều thời gian hơn để lựa chọn nội dung thích hợp, người dạy còn phải có một trình độ nhất định về ƯDCNTT trong dạy học, có đến 72% GV cho rằng việc so n một GAĐT có tích hợp GDBVMT phải tồn nhiều thời gian khi so n một giáo án thường hay một GAĐT khác Ngoài ra cơ sở vật chất để đáp ứng cho việc giảng dạy cũng còn hạn chế làm ảnh hưởng đến tiết dạy, ví dụ Trường THPT Thống Linh... Thống Linh cho thấy, số GV đăng kí tiết dạy bằng GAĐT còn rất ít, một tháng một GV dạy một đến hai tiết Câu 12: Để việc so n GAĐT có tích hợp nội dung GDBVMT trong chương trình Sinh học 10 cơ bản đạt hiệu quả cao, thầy (cô) vui lòng đề xuất thêm ý kiến? Để đạt hiệu quả cao trong việc so n GAĐT có tích hợp GDBVMT trong chương trình SH10 cơ bản phần lớn GV đề xuất ý kiến cần phải trang bị thêm cơ sở vật... quả trên có được là do hai phương pháp này có một số ưu điểm nhất định sau: 1) Thảo luận nhóm Đây là một hình thức dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của HS, đặt HS ở vị trí trung tâm của quá trình dạy – học Phương pháp dạy học theo nhóm có những tác động tích cực về mặt nhận thức sau: - Học sinh ý thức được khả năng của mình - Nâng cao niềm tin của HS vào việc học tập - Nâng . nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG -Số trung bình. trưởng ghi lại ở bảng 19: ?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình cả lớp. 46 58 49 50 47 Tổng: 250 Trả lời : Điểm trung bình cả lớp là : 250:40 = 6,25 Trả lời: Các. ) 250 25,6 40 250 ==X §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán Ta có bảng tần số sau : b)Công thức : Dựa vào bảng" tần số“,ta có thể tính số trung bình cộng của