Câu 0: Kiểu gen của P là AB/ab x AB/ab. Biết mỗi gen qui định một tính trạng. Các gen A và B là trội hoàn toàn. Khoảng cách trên bản đồ di truyền của 2 locut gen A và B là 8cM. Tỉ lệ kiểu hình (A- B-)được mong đợi ở F1 là bao nhiêu? A. 51,16% B. 66,25% C. 56,25% D. 71,16% Bai Lam: HD: Khoảng cách trên bản đồ di truyền của 2 locut gen A và B là 8cM từ đó biết tần số HVG f = 8% CT Giai nhanh. (A-B-)= %aabb+0,5=(0,5-0,04)^2+0.5=71,16% dap an D ban co the hoc CT GIAI NHANH NHU sau: (%A-B-)=0,5+ %aabb. (%A-bb)=% (aaB-)=0,25-%aabb Co the CM nhu sau: goi giao tu AB=ab=x. giao tu Ab=aB=y ta co: (Ab+ab)^2=AAbb+2Aabb+aabb=(x+y)^2 do x+y= 0,5 do tong giua giao tu HV va LK. nen AAbb+2Aabb+aabb=0,25 nen AAbb+2Aabb=0,25-%aabb hay A-bb=0,25-%aabb cac cong thuc khac tuong tu Câu 1. Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại N như sau: A: U: G: X = 1: 2: 3: 4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2 A là. A. B. C. D. A = 1/10 , U = 2/10 , G =3/10 , X = 4/10 - 1 bộ chứa 2A – 1U (hoặc G hoặc X) + Xét 2A – 1U có 3 cách sắp: AAU, AUA, UAA > TL: 3(1/10) 2 x (2/10) = 3/500 + Xét 2A – 1G > TL: 3(1/10) 2 x (3/10) = 9/1000 + Xét 2A – 1G > TL: 3(1/10) 2 x (4/10) = 3/250 > Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2 A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000 Câu 2. Cho cấu trúc di truyền của quần thể như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho quần thể trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỷ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp trội là. A. B. C. D. BL: AABb x AABb > AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/2 3 )] BB = 7/40 - AaBb x AaBb > AABB = 0,4 x [1/2(1-1/2 3 )] (AA) x [1/2(1- 1/2 3 )] BB =49/640 > Tổng tỷ lệ KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640 - Câu 3. Cho cấu trúc di truyền của quần thể như sau: 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,3 aaBB: 0,3 aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỉ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp trội ở F2 là. A. 12,25% B. 30% C. 35% D. 5,25% BL: giao từ ab = 0,2 x ¼ (AABb) + 0,3(aabb) = 0,35 > tỉ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp trội F 2 = (0,35) 2 = 12,25% (vì khi ngẫu phối QTCB) - Câu 4. Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên? A. 15 B. 2 C. 40 D. 4 BL: ngẫu phối=> đời con Taa=15/1500=0,01 =>Ta=0,1=1/2.TAa đời bố mẹ => TAa đời bố mẹ=0,2 tương ứng 40 con gà ở đây là 200 con gà do có 100 cặp Hoac C2: Gọi n là số cá thể bố mẹ dị hợp (trong số 100 cặp =200 con)→ tần số q = n/2x200 = n/400 (1) theo gt thì q 2 = 15/1500=1/100→q = 1/10 (2) Từ (1) và (2) → n= 40 Câu 5. Theo số liệu thống kê về tổng nhiệt hữu hiệu (độ-ngày) cho các giai đoạn sống của sâu Sòi hại thực vật: Trứng: 117,7; Sâu: 512,7; Nhộng: 262,5; Bướm:27. Biết rằng ngưỡng nhiệt phát triển của sâu Sòi là 8 0 C, nhiệt độ trung bình ngày 23,6 0 C sâu Sòi hoá nhộng ngủ đông từ 1/11 đến 1/3 dương lịch. Số thế hệ của sâu sòi sau 1 năm là A. 8 thế hệ. B. 2 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 6 thế hệ. BL: Công thức T=(x-k)n trong đó x=nđMT;k=nđngưởng;T=tổng nhiệt hữu hiệu ngày;n=số ngày hoàn thành giai đoạn phát triển. Tổng số ngày cho 1 thế hệ = (117,7+512,7+262,5+27)/(23,6-8)=59 ngày. ngủ đông từ ngày 1/11->1/3 tức là ngủ ~120 ngày/năm ==>số thế hệ trong 1 nằm = (365-120)/59=4 Câu 3. Số kiểu giao tử của mẹ mang 2 trong số n NST của bà ngoại là 28. Biết cấu trúc các cặp NST tương đồng đều khác nhau, quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và đột biến. Tỉ lệ giao tử của mẹ mang 3 NST trong số các NST của ông ngoại là: A. 28 B. 28/256 C. 56 D. 56/256 BL: kiểu giao tử của mẹ mang 2 trong số n NST của bà ngoại là : n!/[2!x(n-2)!]=28 =>>n=8 Số kiểu giao tử của mẹ mang 3 trong số n NST của ông ngoại là: 8!/[3!(8-3)!]=56 Tỉ lệ giao tử của mẹ mang 3 NST trong số các NST của ông ngoại là: 56/2^8= 56/256 Câu 6. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn được các hạt lai F 2 , Xác suất để có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu: A. 0,07786 B. 0,177978 C. 0,03664 D. 0,31146 BL F1 dị hợp đem lai phân tích được 4 tổ hợp => F1:AaBb mà chỉ có 1 tính trạng do đó có sự tương tác bổ trợ 9/7 (chú ý đời Fa 3 trắng 1 đỏ trong khi đỏ là tính trạng của AaBb) F1 tự thụ phấn => tỉ lệ cây hoa đỏ = 9/16.Xác suất theo yêu cầu đề =(9/16)^3x7/16x4= 0,31146 Câu 7. Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm: A. 2132 B. 2097 C. 2067 D. 2130 BL: 2000(1+0,045-0,0125)^2=2131 Câu 6. Ở chim, Pt/c: lông dài, xoăn x lông ngắn, thẳng, F1 thu được toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết KG, F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 lông dài, thẳng: 5 lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có lông dài, xoăn. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng. Tần số HVG của chim trống F1 là: A. 5% B. 25% C. 10% D. 20% BL Bản chất: XX-trống, XY-cái.Thường hay bị nhầm theo hướng XX-cái, XY- đực) Do bố mẹ tương phản, F1 đổng tính dài, xoăn nên dài trội so với ngắn, xoăn trội so với thẳng và Pt/c. Quy ước: A-Dài, a-ngắn; B-xoăn, b-thẳng Do tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới nên cả 2 gene đều nằm trên vùng không tương đồng của X. SĐL: P_{tc}:XABXAB x XabY F1: 1XABXab:1XABY >chim trống F1 có KG:XABXab Do F2 đều có chim lông dài, xoăn >con mái lai vs F1 phải có alen XAB > có KG:XABY >ra đc phép lai >tần số HVG=20% >đáp án D. Câu 8. Ở người, xét 4 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y) các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Gen thứ 4 có 3 alen nằm trên NST giới tính Y (không có alen trên X), . Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là A. 142 B. 115 C. 84 D. 132 BL: Gen thứ nhất có 3 alen tren NST thương co 3(3+1)/2= 6KG gen 2 và gen thứ 3 xem như là 1 gen có 2x2=4 alen vậy ở giới XX có 4(4+1)/2=10 KG ở XY do X có 4 kiểu kết hợp với Y có 3 kiểu gen vậy số KG ở giới XY là =4x3= 12 Vậy tổng số KG của quần thể là= 6(10+12)=132 KG Đáp án D Câu 9. Một người đàn ông bình thường lấy người vợ thứ nhất ( bình thường ) đã sinh ra một người con bị bệnh u xơ nang. Sau đó anh này ly dị vợ và đi lấy một người vợ thứ hai. Khi được tin người anh của vợ thứ hai đã chết vì bệnh u xơ nang anh đã đi đến bác sĩ tư vấn di truyền hỏi xem đứa con sắp sinh của mình có khả năng bị u xơ nang không. Câu trả lời nào dưới đây của bác sĩ tư vấn là đúng? Biết rằng bố mẹ của người vợ thứ hai không ai bị bệnh. A. Xác suất đứa trẻ bị bệnh u xơ nang là 0,250 B. Xác suất đứa trẻ bị bệnh u xơ nang là 0,083 C. Xác suất đứa trẻ bị bệnh u xơ nang là 0,167 D. Xác suất đứa trẻ bị bệnh u xơ nang là 0,063 BL: Ngươi đàn ông chắc chắn có KG Aa người vợ thứ 2 có thể có KG 1/3AA hoặc 2/3Aa (vì người anh cô này có KG aa nên bố mẹ cô này AaxAa Vậy xác suất đứa trẻ bị bệnh này là 2/3x1/4= 1/6=0,167 Đáp án C Câu 10. Ở 1 loài: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực giảm phân bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết loài có bộ NST gồm các cặp NST có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là: A. 2n= 8. B. 2n= 46. C. 2n=10. D. 2n= 14. BL: Do cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm nên số loại giao tử được tạo ra là: 4x2^(n-1) Số loại giao tử của con đực là 2^n Vậy nên 4x2^(n-1)x2^n=512 =>> 2n=8 Câu 11: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc: A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa BL: Tan so KG AA=0,4^2=0,16 Aa=2*0,4*0,6=0,48 aa=0,6^2=0,36 qu á trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02 aa=0,36-0,02*0,36=0,3528 sau chon loc Tan so KG aa=0,3528/(0,16+0,48+0,3528)=0,3551 Câu 12: Ở 1 loài: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực giảm phân bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết loài có bộ NST gồm các cặp NST có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là: A. 2n= 14. B. 2n= 46. C. 2n=10. D. 2n= 8. BL: HD: Vì cơ thể cái cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, nên số loại giao tử là 2 n+1 Số loại giao tử Đực là 2 n . Vậy số tổ hợp giao tử là 2 n+1 x2 n = 2 2n+1 = 512 từ đó tính được 2n=8. Câu 13: Một cặp bố mẹ sinh ba người con 1 có nhóm máu AB, 1 có nhóm máu B, 1 có nhóm máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh 3 người con đều nhóm máu O là A. 3,125%. B. 1,5625%. C. 9,375%. D. 0%. BL: Từ giả thiết ta biết được KG của bố mẹ là IAI0 và IBI0. Từ đó ta tính được xác suất sinh con nhóm máu O của cặp vợ chồng là ¼, xs sinh 3 đứa nhóm máu O là (¼) 3 Câu 14: Cho biết gen A qui định bình thường. Alen a gây bệnh bạch tạng, nằm trên NST thường. Nếu bố, mẹ đều có kiểu gen dị hợp, họ sinh được 5 con. Hỏi khả năng học sinh được 2 con gái bình thường, 2 con trai bình thường và 1 con gái bị bẹnh bạch tang là bao nhiêu? A. 0,74 B. 0,074 C. 0,0074 D. 0,00074 BL: XS con bình thường = 3/4→ - XS sinh con gái bình thường hoặc con trai bình thường = 3/4.1/2 = 3/8 XS con bệnh = 1/4→ - XS sinh con gái bệnh hoặc con trai bệnh = 1/4.1/2 = 1/8 XS sinh 3 trai gồm 2 bình thường,1 bệnh = (3/8) 2 .1/8. C 1 3 XS sinh 2 gái đều bình thường = (3/8) 2 Vậy XS sinh 5 gồm 2 trai bình thường,2 gái bình thường,1 trai bệnh = (3/8) 2 .1/8. C 1 3 x (3/8) 2 x C 2 5 = 0,0741577… = 0,074 Câu 15: Một quần thể thực vật tự thụ, alen A quy định khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc trên đất nhiễm kim loại nặng. Quần thể ở P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng, sau 2 thế hệ tần số của mỗi alen là: A. A = 0,728 ; a = 0,272. B. A = 0,77 ; a = 0,23. C. A = 0,87 ; a = 0,13 D. A = 0,79 ; a = 0,21. BL: Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng thì cây có kiểu gen aa sẽ chết. Nên tần sồ của q = q0/ (1+n.q0)= 0,6/(1+2.0,6) = 0.272 → p = 1-0.272 = 0.728 đáp án A Câu6. ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là? A.1,97% B.9,4% C.1,7% D.52% BL: cấutrúc DT của Qt: p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên KG Aa x Aa XS =(2pq /p 2 + 2pq) 2 Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8 Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8 XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt =3/8.3/8.1/8.C 1 3 .(2pq /p 2 + 2pq) 2 = 1,72%(đáp án C) DO VIET MINH 01693536818 . sinh được 5 con. Hỏi khả năng học sinh được 2 con gái bình thường, 2 con trai bình thường và 1 con gái bị bẹnh bạch tang là bao nhiêu? A. 0,74 B. 0,074 C. 0,0074 D. 0,00074 BL: XS con bình. BL: XS con bình thường = 3/4→ - XS sinh con gái bình thường hoặc con trai bình thường = 3/4.1/2 = 3/8 XS con bệnh = 1/4→ - XS sinh con gái bệnh hoặc con trai bệnh = 1/4.1/2 = 1/8 XS sinh 3. B. 2 C. 40 D. 4 BL: ngẫu phối=> đời con Taa=15/1500=0,01 =>Ta=0,1=1/2.TAa đời bố mẹ => TAa đời bố mẹ=0,2 tương ứng 40 con gà ở đây là 200 con gà do có 100 cặp Hoac C2: Gọi n là số