KỸ THUẬT PHỤC HỒI VÀ CHỈNH SỬA ẢNH BẰNG PHOTOSHOP

403 558 1
KỸ THUẬT PHỤC HỒI VÀ CHỈNH SỬA ẢNH BẰNG PHOTOSHOP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

% 0 I p H 0 Ì KATRIN EISMANN BIÊN DỊCH: LÊ TÀN - LA YẾN KỸ THUẬT PHỤC HỒI VÀ CHỈNH SỬÀ ẢNH • Phục hồi nhừng tâm ảnh cù hoặc hư hỏng • Chỉnh sửa đường nét và màu sắc của tâm ảnh • Kỹ thuật ghép ảnh • Cách làm nổi bật chi tiết của tâm ảnh • Cách chuyên đổi ảnh trắng đen sang ảnh màu A F TE R NHÀ XUẤT BÁN LAO ĐỘNC - XÃ HỘI KỸ THUẬT PHỤC HỒI « ■ CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH BẰNG PHOTOSHOP Biên dịch: LÊ TÂN - LA YẾN Chịu trách nhiệm xuất bỗn: NGUYẸN ĐÌNH THIÊM Biên tập: NGUYỄN BÁ NGỌC Sửa bản in: LÊ TÂN - THU HƯƠNG Thiết kế bìa: LÊ TÂN In 1.000 cuồn khổ 14,5 X 20,5 cm tại xưởng in Ban Tư Tưởng Văn Hóa Thành ủy - 18 Nguyễn Lâm, Q.10, TPHCM. Số đăng ký kế hoạch xuâ't bản: 67/1437/XB - QLXB của Cục Xuất Bản cáp ngày 03 tháng 12 năm 2002. In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2003. K. EISMANN PHUC HÖI VÄ CHINH SVfA ÄNH BANG PHOTOSHOP Tapl Thänh pho H6 Chi Minh, 2003 (£ â i n ó i đ a u Ảnh kỹ thuật số và việc xử lý ảnh chụp chắc chắn đã gây chấn động trong lĩnh vực công nghiệp khoảng mười năm trở lại đây. Người ta đã tranh cãi nhiều về tương lai và giá trị của thuật nhiếp ảnh truyền thống khi mà chức năng ghì nhận những khoảnh khắc thời gian và thể hiện chúng mỗi khi người ta cần đến đã bị hạn chế do nhiều yếu tố khác nhau. Và cũng rất nhiều khi chúng ta phải loại bỏ những bức ảnh cũ đã được những nghệ nhân xử lý bằng thủ công bời vì chúng mang đậm những vết sửa chữa quá rõ nét và quá lộ liễu. Trong khi đó, máy tính đã có thể làm cho những bức ảnh được chỉnh sửa nhẹ nhàng đến nỗi chúng ta không biết được rằng chúng đã được xử lý. Có một điều mà các nhà tiên tri quên nói đền: đó là máy vi tính , ngày nay , đang cho phép chúng ta phục chế và chỉnh sửa các bức ảnh cữ và đem lại sức sống cho chúng. Thuật nhiếp ảnh là 3 phương tiện giúp chứng ta ghi được những bức ảnh tại một thời điểm và sau này khi xem lại, chúng ta vẫn cảm thấy vui thích với những tấm ảnh ấy. Tuy nhiên, một vấn đề nảy sinh là những tẩm ảnh có thể bị hủy hoại dần theo thời gian do chất liệu giấy in bị thoái hóa. Và ngành khoa học bảo tồn hình ảnh. vẫn còn tương đối mới mẻ. Nếu bạn có thêm được một công cụ giúp bạn bảo tồn và phục chế những bức ảnh cho tủ sách, thư viện hoặc tập ảnh gia đình thì đấy quả là một món quà. Ảnh kỹ thuật sổ không phải là điều gì quá ghè gớm. Đơn giản nó chỉ là một công cụ mới có khả năng giúp chúng ta diễn đạt được cái nhìn của mình. Việc sử dụng máy vi tính là một cách thức mới để tự biểu lộ chính mình và sự hoàn hảo ♦ ■ ■ của một tấm ảnh hoàn toàn tùy thuộc vào người tạo ra nó. Trong cuốn sách này, máy vỉ tính được xem như công cụ giúp bạn đem lại sức sống cho những bức ảnh mang tính xã hội hoặc cá nhăn, nói cách khác, bạn có thể tái tạo lại một phần lừĩh sử của xã hội hay cá nhân theo phương cách thèm thắt cho nó chất liệu cuộc sống hiện tại của chứng ta. Nhừng kỹ thuật phục hồi chỉnh sửa ảnh được hướng dẫn trong cuốn sách này đều dựa trên cơ sở của Photoshop phiên bản 6.0, nhưng nếu các bạn đang sử dụng nhăng phiên bản trước của Photoshop, hãy cố gắng đối chiếu theo nội dung và công dụng của hướng dẫn để thực hiện. 4 CHƯƠNG 1 ! CHỈNH SỨA BANG PHOTOSHOP I. NHỮNG ĐIỀU Cơ BẲN CỦA PHOTOSHOP Bạn hây đưa một vân đề cho ba người biết sử dụng Photoshop giải quyết. Tôi cược với bạn rằng họ sẽ làm theo những phương cách khác nhau. Sự đa dạng hóa trong phương pháp tiếp cận mà Photoshop cho phép có thể là một nỗi thất vọng hay một niềm phấn khỏi, điều đó tùy thuộc vào việc bạn có muốn khám phá và cảm nhận Photoshop đến đâu. Vậy làm thế nào dể phân biệt một ngưòi tập tểnh sử đụng Photoshop và một người lão luyện? Trong mọi trường hợp, đó là kinh nghiệm và khả năng hình dung trước được sự tượng hình của thành phẩm. Đôi với người lão luyện, Photoshop là trong suốt: mọi giao diện đều biến mất khi anh ta thao tác phục chế hình ảnh. Còn đối với người mới tập tểnh, Photoshop lại khiến họ bị lạc lôi trong hàng đông công cụ, mệnh lệnh và bảng kiểm soát. Việc học cách di chuyển nhanh sẽ giúp bạn trở thành một người sử dụng Photoshop tốt hơn vì bạn có thể tập trưng nhiều hơn vào hình ảnh mà không phải là vào phần mềm. Trong chương này, bạn hãy học cách làm việc có hiệu quả hơn bằng: • Làm việc với phím tắt. • Sử dụng công cụ di chuyển. • Khám phá sự quan trọng của lớp. • Phát triển sự tổ chức tập tin và trinh tự diễn tiến công việc. Phục chế và chỉnh sửa ảnh không chỉ là những cái click chuột mà thôi. Bạn hãy nhớ rằng những tâm ảnh mà bạn đang xử lý rất quan trọng đô'i với khách hàng của bạn. Chúng không chỉ là những chấm (Pixel) trắng và đen mà chúng còn tượng trưng cho những con người hoặc những biến cố thực sự. Công việc của bạn là phục hồi lại những kỷ niệm từ những bức ảnh gổc phai mờ, rách nát và hư hỏng. Đấy là một trách nhiệm nặng nề mà qua đó bạn sẽ dần cảm thấy trân trọng và thiện cảm với hình ảnh hơn. 7 Photoshop được thiết kế để có thể sử dụng bằng cả hai tay — một trên bàn phím (keyboard) và một trên chuột (mouse). Tuy nhiên, nếu nắm vững được những lệnh truy cập băng bàn phím bạn sẽ tiết giảm thời gian cũng như tránh cho bạn sự mệt mỏi khi phải liên tục bấm chuột đến đau cả tay. Photoshop cung cấp cho bạn hàng tá những phương pháp di chuyển và một lô những phím tắt có hoặc không có liệt kê trong tài liệu chính thức. Bạn có cần biết hết toàn bộ chúng không? Chắc chắn là không. Bạn có cần phải học cách kích hoạt những công cụ mà bạn sử dụng hàng ngày không? Dĩ nhiên rồi. Nếu bạn phải sử dụng công cụ của Photoshop hay những mệnh lệnh 3 lần hay nhiều hơn nữa mỗi ngày thì bạn nên học những phím tắt để tiết giảm thời gian và làm việc hợp lý hơn. 1. Công cụ (Toolbar) Bạn chỉ cần nhấn một ký tự thích hợp trên bàn phím để kích hoạt một công cụ đặc trưng của Photoshop. Hầu như, ký tự đầu Bkif/Shi I Mov« (V) •tagte Wand (W) She*(K) Gradìant/Pamt Bucket (O) Oodge/BunVSponge (O) Typ* ro RtctangWOttwr vector shapes (R) EyedropperiCokw Simpler/Measure (f) Zoom (Z) Exchange Colors (X) Quick Mask (Q) Cycle Screen Mod»» (F) tiên trong cái tên của từng công cụ chính là phím tắt, chẳng hạn như ký tự B để kích hoạt công cụ Brush, M để kích hoạt công cụ Marquee. Dĩ nhiên, vẫn có những ngoại lệ trong “qui luật ký tự đầu tiên”, chẳng hạn như J để kích hoạt công cự Airbrush và V là công cụ Move. Hình 1.1 trình bày tất cả phím tắt của từng công cụ. 8 Thủ thuật: Để được thấy và học những mẹo về nhóm công cụ, bạn hãy chọn Edit>Preference>General và đánh dấu chọn Show Tool Tip. Khi bạn rà chuột lèn trển một công cụ, Photoshop sẽ hiển thị tên và phím tắt như hình 1.2. Hình 1.2 Bảng 1.1 N hữ ns công cu chính sứa lồng_ vào nhau: Marquee: Brush v& Pencil: Clone Stamp: History Brush: Gradient va Paint Bucket: Tonal: Sharpen: Path: Pen: Annotation: Eyedropper v& Measure: Shift + M: luân chuyển giữa công cụ vẽ hình vuông và hình Ellipse chọn Lasso, Polygon và Magnetic Lasso. Shift + B: chuyển đổi giữa công cụ Brush và Pencil. Shift + S: luân chuyển giữa công cụ Clone Stamp và Pattern Stamp. Shift + Y: luân chuyển giữa công cụ History và Art History Brush. Shift + G: luân chuyển giữa công cụ Gradient Blend và Paint Bucket. Shift + O: luân chuyển giữa công cụ Dodge, Burn và sponge. Shift + R: luân chuyển giữa công cụ Sharpen, Blur và Smudge. Shift + A: luân chuyển giữa công cụ chọn Path Component và Direct. Shift + P: luân chuyển giữa công cụ Pen và Freeform Pen. Shift + N: luân chuyển giữa công cụ note và voice annotation. Shift + I: luân chuyển giữa công cụ 9 Eyedropper, Color samples và Measure. Như bạn thấy qua hình 1.3, một vài công cụ có chứa trong (lồng trong) nó những công cụ khác, ví dụ công cụ Dodge, Burn, và Sponge đều nằm chung trong một ô của bảng công cụ. Để kích hoat những công cụ lồng vào nhau, bạn có thể ấn đè phím Shift trong khi tuần tự bấm phím lệnh nhanh tương ứng với công cụ đó cho đến khi bạn thấy được công cụ mong muôn. Còn nếu như bạn cảm thấy chỉ muôn bâm một ký tự lệnh mà không muôn ấn dè phím Shift để chọn những công cụ lồng vào nhau thì bạn vẫn có thể chọn Edit > Preference > General và bỏ dấu chọn Use Shift key for 2. Thanh Tùy Chọn (Options Bar) Khi sử dụng một công cụ tô màu bất kỳ, nếu bạn muốn thay đổi độ mờ đục (Opacity), độ ép (Pressure), bạn chỉ cần đánh một con số' là độ mờ đục hoặc độ ép sẽ thay đổi ngay, nghĩa là bạn không cần phải kích hoạt ô nhập số. Và bạn có thể dùng phím “dấu ngoặc ôm - dấu móc” trái hoặc phải để tăng hoặc giảm kích cỡ cọ tô màu. 3. Bảng và Phím chức nảng (Palettes and Function keys) Adobe đã ấn định những phím chức năng cho hầu hết những bảng quan trọng (được liệt kê trong bảng 1.2). Phím chức năng là hàng tận trên cùng của bàn phím và các phím bắt đầu bằng chữ F, gọi tắt là phím f. Bạn có thể dùng chúng để giấu đi hay làm lộ các bảng ra. Bạn nên đặt các bảng ở nơi càng tránh xa vùng làm việc càng tốt. Nếu các bảng che khuất hình ảnh, bạn hãy nhấn phím TAB để giấu cả thanh công cụ (Toolbar) lẫn các bảng Ẹ p i _A • • ^ 0»*I tm t o E Ẽ L ig x , • Hình 1.3 Tool Switch. 10 (Palettes), nhấn TAB lần nữa sẽ làm lộ tất cả trở lại, hoặc nhá phím f để làm lộ những bảng riêng biệt. Bạn hãy bỏ chút thời gian để sắp xếp lại các bảng của mini theo thứ tự ưu tiên, ví dụ: Lớp (Layer), Kênh (Channel), Thông til (Info) (cái nào dùng nhiều để gần tay bạn hơn v.v.) Thủ thuật: • Bạn càng trưng ra càng ít bảng càng tốt. • Bạn hãy bấm TAB để giấu đi hoặc lộ ra thanh công cụ và các bảng cùng lúc; Shift + TAB chỉ che giấu các bảng mà thôi. • Bạn hãy lôi những bảng không cần thiết của từng nhóm và đóng chúng lại. • Trong trường hợp bạn đóng một bảng và lại quên phím f để làm lộ chúng trở lại, hãy mở trình dơn (Menu) Window để chọn bảng mà bạn cần. 4. Trình đơn theo ngữ cảnh (Context-Sensitive Menu) Mỗi công cụ Photoshop đều có trình đơn theo ngữ cảnh. Khi bạn chọn một công cụ và sau đó rà chuột trên hình ảnh và bấm nút phải chuột thì lập tức một trình đơn theo ngữ cảnh xuất hiện - nó nhằm đáp ứng nhanh một số nhu cầu mà có thể bạn đang cần đến. Nó sẽ tiện dụng cho bạn hơn là bạn đi tìm những lệnh trên thanh Trình đơn. Bạn nên mở một hình ảnh ra và tham khảo những "Trình đơn theo ngữ cảnh" của từng công cụ một. Đối với một vài công cụ, Trình đơn ngữ cảnh sẽ thay đổi tùy theo tình trạng của công cụ hoặc tập tin được chọn tại một thời điểm nào đó. Ví dụ, bạn hãy ghi nhận sự khác biệt giữa các trình đơn ngừ cảnh của bất kỳ công cụ chọn nào khi đã có vùng chọn hoặc khi không có vùng chọn nào (hình 1.5 và 1.6) và sau khi sử dụng bộ lọc (hình 1.7). 11 [...]... say mê trong thực hành, học hỏi và sự cảm nghiệm với kỹ năng và kỷ thuật để có thể trở nên một chuyên viên chĩnh sửa giỏi Vỉệc chinh sửa ảnh không chỉ là việc loại bỏ chấm h ạt hoặc lấp đầy những nếp nhăn ở chỗ này hay ở chỗ kia mà nó còn giúp bạn đem lại cho ai đố những kỷ niệm th ân thương từ những tấm ảnh đã phai mờ Việc chỉnh sửa phục hồi ảnh là một 8Ở thích kỳ lạ và là một nghề nghiệp đầy thách... sáng hình ảnh Độ di chuyển con trượt tùy thuộc vào bức ảnh gốc và mức độ ánh sáng mà bạn muốn có trên bức ảnh Ghi chú: Không có một công thức cố định nào khi điều chỉnh những thông số về tông màu Độ sáng hoặc tối cần thiết cho một bức ảnh tùy thuộc vào bức ảnh gốc và củng tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của bạn về việc bức ảnh thành phẩm sẽ phải như thế nào Trong 34 vài trường hợp, một bức ảnh tối hơn... của một bức ảnh ư ĐÁNH GIÁ SẮC THÁI CỦA MỘT BỨC ẢNH 1 Ý nghĩa: Việc dành một khoảnh khắc để đánh giá sắc th ái của một bức ảnh là đặc biệt quan trọng Trong khoảnh khắc ấy, bạn nêi xác định tính chất tông màu của bức ảnh sẽ như th ế nào sau kh việc chỉnh sửa hoàn tất Kỹ thuật này, được gọi là “sự hình dun£ trước”, do Ansel Adams và Edward Westen, hai nhiếp ảnh gia phiir trắng đen, triển khai Bằng cách... và đã phai mờ một cách thảm hại Những vùng lẽ ra phải trắng giờ trở thành tốì hơn, bị giảm độ tương phản và khiến bức ảnh trở nên tẻ nhạt và chán ngắt Sau khi quét (scan) bức ảnh, bạn hãy dùng kỹ thuật sau đây để làm những vùng sáng trở nên sáng hơn và vùng tối thêm đậm màu Bức ảnh sau khi chỉnh sửa (hình 2.12) đã đạt được sự ' • • • mong muôn ch2_faded.jpg 1) Mở thêm một lớp 32 điều chỉnh Levels bằng. .. folder photoshop file Wod A p r 12 2000, 18:17 74 1 MB photoshop IHc 1 Trình tư chỉnh sửa Mỗi đề án chỉnh sửa là duy nhất, nó đòi hỏi một đôi mắt nhạy bén và một con chuột đồng cảm Và dĩ nhiên bạn cũng phải là duy nhất vì bạn phải nghĩ ra một trình tự làm việc cho đề án của riêng bạn Những bước cơ bản trong trình tự chỉnh sửa thông thường như sau: • Khảo sát ảnh nguồn: nghiên cứu ảnh nguồn và xác định... thay đổi độ ỈĨ1 Ờ đục (opacity), và những tùy chọn pha trộn cao cấp - những tính chất mà bạn sẽ làm việc trong quá trình chỉnh sửa và phạc chế ảnh 9 Đ ặt tên lớp và sự di ch u yển Lớp (layer) cho phép bạn xây dựng việc chỉnh sửa Đôi khi, bạn cần tới 5, 10, 20 lớp hay nhiều hơn nữa dể hoàn tấ t một công trình chỉnh sửa Nếu chỉ dựa vào cách đặt tên theo chủng loại của Photoshop, chẳng hạn như Lớp 1, Lớp... (Layers) trong phiên bản Photoshop 3.0, Adobe đã thực sự đi vào thế giới xử lý ảnh chuyên nghiệp Đôi với một chuyên viên chỉnh sửa ảnh, lớp là đặc trưng quan trọng nhất trong Photoshop và xuyên suô't cuốn sách này, bạn sẽ làm việc với tám loại lớp khác nhau: • Lớp n ể n (Background Layer): đây là dữ liệu nguồn của bạn và bạn nên xem như là bản dữ liệu gốc và đừng bao giờ chỉnh sửa trực tiếp trên lớp... được sửa chữa cố phù hợp 13 với tổng thể bức ảnh hay không ? Bạn hãy sử dụng những kỹ thuật dưới đây để đi chuyển hình ảnh: Để phống to 100% hình ảnh: • Bấm đúp (Double-click) vào công cụ Zoom (có hình kính lúp) • Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + 0 (đây là số không, không phải chữ O) • Bấm phím Space + nút phảỉ chuột (ngữ cảnh) và chọn Actual Pixels Để xem toàn bộ hình ảnh: • Bấm đúp (Double-click) vào... soát và xử lý tông màu của hình ảnh là: • Que lấy m ẫu m à u (Eyedroppers): dùng tất cả que lấy mẫu thiết đặt những điểm trắng và đen cho cả hình ảnh trắng đen lẫn hình ảnh màu và que lấy mẫu xám trung tính để xác định tông màu trung tính trong hình ảnh màu • Con trượt (Sliders): bạn hãy dùng những con trượt sáng và tôi để họa lại những điểm trắng và đen Bạn buộc Photoshop phải vẽ lại những điểm bằng. .. chuyển nhanh hình ảnh (Quick Image Navigation) Di chuyển trong khu vực Hình 1.12 làm việc hoặc phóng lớn thu nhỏ hình ảnh nhanh chóng luôn luôn là một kỹ năng cơ bản của một người chỉnh sửa giỏi Đôi khi bạn cần phải phóng to hình ảnh đến 100-200% (hình 1.12) để chỉnh sửa chi tiết có nghĩa là bạn chỉ thây một phần của toàn thể bức ảnh Do đó,'bạn phải làm quen với việc phóng to thu nhỏ hìn h ảnh dễ dàng để . ngày 03 tháng 12 năm 2002. In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2003. K. EISMANN PHUC HÖI VÄ CHINH SVfA ÄNH BANG PHOTOSHOP Tapl Thänh pho H6 Chi Minh, 2003 (£ â i n ó i đ a u Ảnh kỹ thuật số và. hướng dẫn để thực hiện. 4 CHƯƠNG 1 ! CHỈNH SỨA BANG PHOTOSHOP I. NHỮNG ĐIỀU Cơ BẲN CỦA PHOTOSHOP Bạn hây đưa một vân đề cho ba người biết sử dụng Photoshop giải quyết. Tôi cược với bạn rằng họ. khi anh ta thao tác phục chế hình ảnh. Còn đối với người mới tập tểnh, Photoshop lại khiến họ bị lạc lôi trong hàng đông công cụ, mệnh lệnh và bảng kiểm soát. Việc học cách di chuyển nhanh

Ngày đăng: 18/10/2014, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan