Chuyên đề Dao động cơ - sóng cơ

20 265 0
Chuyên đề Dao động cơ - sóng cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ PHẦN I. DAO ĐỘNG CƠ - SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - CON LẮC LÒ XO Dạng 1: Các đại lượng dặc trưng của dao động điều hòa. Bài 1: a/ x = 5sin(4 t 6 π π + ) (cm): A. A = 5cm; f = 2Hz; T = 0,5s; ϕ = - 3 π B. A = 5mm; f = 0,5Hz; T = 2s; ϕ = 3 π C. A = 5m; f = 2Hz; T = 0,5s; ϕ = - 6 π D. A = 5cm; f = 2Hz; T = 0,5s; ϕ = 6 π b/ x = 10cos5 t π (cm): A. A = 10m; f = 2Hz; T = 0,5s; ϕ = - 2 π B. A = 10cm; f = 2,5Hz; T = 0,4s; ϕ = 0 C. A = 10mm; f = 2,5Hz; T = 1s; ϕ = - 6 π D. A = 10cm; f = 2Hz; T = 0,4s; ϕ = 2 π c/ x = - 5sin t π (cm): A. A = 5m; f = 0,5Hz; T = 1s; ϕ = - 2 π B. A = 5cm; f = 0,5Hz; T = 1s; ϕ = 0 C. A = 5cm; f = 0,5Hz; T = 2s; ϕ = 2 π D. A = 5cm; f = 1Hz; T = 2s; ϕ = 2 π d/ x = -5sin(2 t π + 4 π ) (cm): A. A = 5cm; f = 1Hz; T = 0,5s; ϕ = - 3 π B. A = 5mm; f = 1Hz; T = 1s; ϕ = 3 π C. A = 5m; f = 1Hz; T = 0,5s; ϕ = 3 4 π D. A = 5cm; f = 1Hz; T = 1s; ϕ = - 3 4 π Bài 2: Phương trình dao động của một vật có dạng: x = 6cos(100 t π + 2 π ) (cm). a/ Xác định biên độ, tần số, chu kỳ dao động: A. 6cm; 50Hz; 0,05s B. 6cm; 50Hz; 0,02s C. 6m; 50Hz; 0,02s D. 6cm; 100Hz; 0,02s b/ Tính li độ dao động khi pha dao động bằng -30 o : A. 3 3 cm B. - 3 3 cm C. 2 3 cm D. -2 3 cm Bài 3: Một vật dao động dọc theo một trục Ox xung quanh một VTCB ( x = 0 ) với tần số ω = 4 rad/s. Tại một thời điểm nào đó vật có li độ x = 25cm và v o = 100cm/s. Tìm li độ và vận tốc của vật sau thời điểm đó một khoảng thời gian t = 3 4 π (s): A. -25cm ; -100cm/s B. 25cm ; -100cm/s C. -25cm ; 100cm/s D. 25cm ; 100cm/s Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos( tω ϕ+ ). Xác định ω và A trong 1 60 (s) đầu tiên khi vật chuyển động từ vị trí có li độ x = 0 đến vị trí có li độ x = A 3 2 theo chiều dương và tại điểm cách VTCB 2cm, vật có vận tốc 40 3π cm/s: A. 20 π Rad/s và 4cm B. 25 π Rad/s và 5cm C. 15 π Rad/s và 3cm D. 40 π Rad/s và 8cm Bài 5: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục ox với phương trình: x = 2cos(5t - 3 π )(cm). Khi vật có li độ x = 3 thì vận tốc của vật bằng: A. ± 5cm/s B. ± 7,2cm/s C. ± 10cm/s D. ± 12cm/s Bài 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(2 π t - 3 π )(cm). Ở thời điểm t = 0,5s thì vận tốc và gia tốc của vật bằng bao nhiêu và vật chuyển động theo chiều nào? A. v = 2,2cm/s ; a = 52cm/s 2 và theo chiều dương B. v = - 2,2cm/s ; a = 52cm/s 2 và theo chiều âm B. v = - 21,75cm ; a = 80cm/s 2 và theo chiều âm C. v = 21,75cm/s ; a = 80cm/s 2 và theo chiều dương Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10 π t - 2 π )(cm). Khi pha dao động bằng 2 3 π rad thì tốc độ của chất điểm bằng: A. 20 3 cm/s B. 25 2 cm/s C. - 20 3 cm/s D.25 3 cm/s Bài 8: Một CLLX gồm vật m = 100g, k = 100N/m. Thời gian để con lắc này thực hiện 10 dao động bằng: A. 1s B. 0,2s C. 1,25s D. 2s Bài 9: Một CLLX treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A < l ∆ , trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu bằng 4. Lấy g = 10 m/s 2 . Gia tốc cực đại của vật bằng: A. 0,5m/s 2 B.6,0m/s 2 C.1,5m/s 2 D.3,5m/s 2 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 1 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Dạng 2: Xác định khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x 1 đến x 2 . Xác định thời điểm vật đi qua vị trí cho trước trên quỹ đạo. Bài 1: Một vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A 2 ± là: A. T 8 B. T 12 C. T 3 D. T 6 Bài 2: Một vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A 2 2 ± là: A. T 3 B. T 12 C. T 8 D. T 6 Bài 3: Một vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A 3 2 ± là: A. T 3 B. T 12 C. T 8 D. T 6 Bài 4: Thời gian nhắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x = ± A đến vị trí có li độ x = A 2 ± là: A. T 3 B. T 12 C. T 8 D. đ/a khác:……………………………. Bài 5: Thời gian nhắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x = - A 2 đến vị trí có li độ x = A 2 và ngược lại là: A. T 3 B. 2T 3 C. T 7 D. đ/a khác:……………………………. Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2 π t - 2 3 π ) (cm). Những thời điểm vật đi qua VTCB theo chiều dương là: A. t = k+ 1 12 B. t = 1 2 + k C. t = 1 2 + 2k D.t = 1 4 + k Bài 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2 π t - 2 3 π ) (cm). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 3 cm theo chiều âm lần thứ 20 là: A. 20,25s B. 19,52s C. 19,42s D. 20,12s Bài 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(10 π t + 3 π )(cm). Khi vật bắt đầu dao động đến khi vật qua li độ x = 4 2 theo chiều dương lần thứ nhất thì tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của vật lần lượt là: A. 1,81m/s và 11,7cm/s B. 8,1cm/s và 1,17cm/s C.18,1cm/s và 1,17m/s D.1,81cm/s và 1,17m/s Bài 9: Phương trình dao động của một con lắc lò xo là x = 4cos(2 π t)(cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi qua VTCB tính từ thời điểm ban đầu t = 0 là: A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s Bài 10: Một CLLX thẳng đứng gồm vật m = 250g ; k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc O tại VTCB, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc thả vật. Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất bằng: A. 12 π s B. 15 π s C. 20 π s D. 30 π s Dạng 3: Viết phương trình dao động điều hòa. Bài 1: Một vật dao động điều hòa với A = 8cm: T = 2s. Viết phương trình dao động điều hòa của vật, chọn t = 0 lúc vật qua VTCB theo chiều âm: A. x = 8cos( t π + 2 π ) (cm) B. x = 8cos( t π - 2 π ) (cm) C. x = 8cos( t π + π ) (cm) D. x = 8cos( tπ - π ) (cm) Bài 2: Một vật d.đ.đ.h có quỹ đạo coi như một đoạn thẳng có độ dài 8cm, thời gian mỗi lần vật đi hết đoạn thẳng từ đầu nọ đến đầu kia hết 0,5s. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật: A. x = 4cos(2 tπ + 2 π ) (m) B. x = 4cos(2 t π + 2 π ) (cm) C.x = 40cos(2 tπ + 2 π ) (mm) D. x = 0,4cos(2 t π + 2 π ) (m) Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 2 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Bài 3: Một vật d.đ.đ.h vào thời điểm t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương. Khi vật có li độ bằng 3cm thì vật có vận tốc bằng 8 π (cm/s) và khi có li độ bằng 4cm thì vật có vận tốc bằng 6 π (cm/s). Phương trình dao động là: A. 5cos(2 t π - 2 π ) (cm) B. 5cos(2 tπ + 2 π ) (cm) C. 5cos(2 t π ) (cm) D. 5cos(2 tπ + π ) (cm) Bài 4: Một vật dao động điều hòa với A = 10cm và f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu vật chuyển động ngược chiều dương, ở thời điểm t = 2s vật có gia tốc a = 8 3 (m/s 2 ). Lấy 2 π = 10. Phương trình dao động của vật: A. x = 10cos( 4 tπ - 6 π ) (cm) B. x = 10cos( 4 tπ + 3 π ) (cm) C. x = 10cos( 4 tπ + 6 π ) (cm) D. x = 10cos( 4 tπ - 3 π ) (cm) Bài 5: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng L = 4cm, trong 2s vật thực hiện 4 dao động toàn phần. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của vật: A. x = 4cos( tπ - 2 π ) (cm) B. x = 4cos( tπ + 2 π ) (cm) C. x = 2cos( tπ - 2 π ) (cm) D. x = 2cos( t π + 2 π ) (cm) Bài 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 50 π cos(10 π t + 6 π ) (cm/s). Phương trình dao động là: A. x = 5cos(10 π t - 6 π ) (cm) B. x = 10cos(10 π t + 6 π ) (cm) C. x = 5cos(10 π t + 3 π ) (cm) D. x = 5cos(10 π t - 3 π ) (cm) Bài 7: Một vật quay đều trên một đường tròn bán kính 7cm. Trong 2s vật quay được một góc 10 π rad. Chọn gốc tọa độ góc tại O, hình chiếu của vật dao động trên đường kính đường tròn theo phương trình: A. x = 7cos(5 π t - 2 π ) (cm) B. x = 7cos(5 π t) (cm) C. x = 7cos(10 π t + 3 π ) (cm) D. x = 7cos(10 π t - 3 π ) (cm) Bài 8: Một CLLX dao động điều hòa. Khi pha dao động bằng 3 π thì vật có li độ 5cm, vận tốc bằng v = - 100 3 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x = 5 3 cm và vật đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là: A. x = 10cos(20 π t - 2 π ) (cm) B. x = 10cos(20t) (cm) C. x = 10cos(20t - 6 π ) (cm) D. x = 10cos(10 π t) (cm) Bài 9: Một CLLX dao động điều hòa với f = 0,5Hz. tại t = 0 vật có x = 4cm và v = - 12,56cm/s. Phương trình dao động của vật: A. x = 4cos( π t - 4 π )(cm) B. x = 4 2 cos( π t + 4 π )(cm) C. x = 4 2 cos( π t - 4 π )(cm) D. x = 4 2 cos( π t + 3 π )(cm) Bài 10: Xét hệ d.đ.đ.h với chu kì T = 0,314s.Chọn O tại VTCB, sau khi vật dao động được 0,471s thì có x = - 2 3 cm và v = - 40cm/s. Phương trình dao động của vật: A. x = 4cos(20t - 6 π )(cm) B. x = 4 2 cos(20t + 6 π )(cm) C. x = 4cos(20t + 6 π )(cm) D. x = 4 2 cos(20t - 6 π )(cm) Dạng 4: Vận tốc, gia tốc tại một điểm trên quỹ đạo. Xác định thời điểm vật có vận tốc xác định. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian đã cho. Bài 1: Một vật dao động điều hòa với T = 10 π s và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì. Xác định vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ 8cm theo chiều hướng về VTCB? A. v = 120cm/s; a = 32cm/s 2 B. v = -1,20m/s; a = - 32m/s 2 C. v = 1,20m/s; a = 32cm/s 2 D. v = 1,20cm/s; a = - 3,2cm/s 2 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 3 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Bài 2: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10cm và thự hiện 50 dao động trong thời gian 78,5s. Xác định vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ - 3cm theo chiều hướng về VTCB? A. v = 1,2m/s; a = 0,32cm/s 2 B. v = - 0,20m/s; a = - 3,2m/s 2 C. v = 0,16m/s; a = 0,48m/s 2 D. v = 0,16m/s; a = - 3,2cm/s 2 Bài 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10 π t) (cm). Xác định thời điểm vận tốc của vật có độ lớn bằng nửa vận tốc cực đại lần thứ nhất theo chiều dương, lần thứ hai theo chiều âm? A. t 1 = 1 30 s; t 2 = 1 15 s B. t 1 = 1 15 s; t 2 = 1 30 s C. t 1 = 1 12 s; t 2 = 1 15 s D. đ/a khác: Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5 π t - 2 π ) (cm). Xác định thời điểm vận tốc của vật có độ lớn bằng 25 2 π (cm/s) lần thứ nhất theo chiều dương, lần thứ hai và lần thứ 3 theo chiều âm? A. t 1 = 1 30 s; t 2 = 1 15 s ; t 3 = 0,25s B. t 1 = 1 15 s; t 2 = 1 30 s; t 3 = 0,25s C. t 1 = 1 12 s; t 2 = 1 15 s ; t 3 = 0,25s D. đ/a khác: Bài 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2 t 2 π π − )(cm). Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 5s? A. 20cm B. 100cm C. 120cm D. 10cm Bài 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2 t 6 π π − )(cm). Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 5,25s? A. 10m B. 100cm C. 200cm D. đ/a khác: Bài 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(5 tπ )(cm). Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 7,5s? A. 120cm B. 10m C. 200cm D. đ/a khác: Dạng 5: Chu kì dao động của con lắc lò xo. Độ cứng của lò xo. Cắt , ghép lò xo. Bài 1: Một CLLX có vật nặng m = 200g dao động điều hòa. Trong 10s vật thực hiện 50 chu kì dao động. Lấy 2 π = 10. Độ cứng lò xo bằng: A. 120N/m B. 150N/m C. 250N/m D. 200N/m Bài 2: Một CLLX dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật nặng m = 200g. Quan sát thấy thời gian vật qua VTCB giữa ba lần liên tiếp là 0,4s. Lấy 2 π = 10. Độ cứng lò xo bằng: A.75N/m B. 50N/m C. 25N/m D. 25N/m Bài 3: Một vật khối lượng m treo vào lò xo thẳng đứng, cho vật dao động thì vật dao động điều hòa với f 1 = 6Hz. Khi treo thêm vào vật một gia trọng m∆ = 44g thì hệ dao động với chu kì bằng 0,2s. Khối lượng m và độ cứng lò xo bằng: A. 120g và 142N/m B. 50g và 25N/m C. 100g và 144N/m D. 100g và 125N Bài 4: Gắn một quả cầu m 1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Thay m 1 bằng quả cầu m 2 thì hệ dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Nếu cả m 1 và m 2 cùng gắn vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằn: A. 2s B. 8s C. 4s D. 6s Bài 5: Một CLLX gồm vật m = 1kg và lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l o = 20cm. Người ta cho con lắc dao động điều hòa với T = 0,314s trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30 o so với mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo và chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB là: A.k = 400N/m; l = 21,5cm B.k = 200N/m; l = 23,5cm C.k = 750N/m; l = 21,5cm D.k = 250N/m; l = 17,9cm Bài 6: Một CLLX có vật m = 200g; k = 100N/m và chiều dài tự nhiên l o = 20cm dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang.Khi vật cân bằng ở vị trí O thì lò xo có chiều dài l = 19cm.Bỏ qua ma sát và lấy g =10m/s 2 . Tính góc α và chu kỳ dao động của vật? A. 45 o ; 0,25s B. 30 o và 0,28s C. 23 o và 1,75s D. 42 o và 1,5s Bài 7: Ghép song song hai lò xo giống nhau có k = 50N/m, chiều dài l o vào giá đỡ. Sau đó treo vào đầu dưới của hai lò xo vật m = 1kg. Kéo vật thẳng đứng hướng xuống cách VTCB một đoạn 5cm, từ vị trí này truyền cho vật một vận tốc v o = 0,5m/s hướng lên trên để vật dao động điều hòa. Chọn gốc O tại VTCB, chiều dương hướng xuóng, t = 0 lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là: Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 4 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ A. x = 5 2 cos( 20 π t + 4 π )(cm) B. x = 5 2 cos( 20 π t - 4 π )(cm) C. x = 5 2 cos( 10 π t + 4 π )(cm) D. x = 5 2 cos( 10 π t - 4 π )(cm) Bài 8: Có hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên nhưng có độ cứng khác nhau k 1 và k 2 . treo vật nặng lần lượt vào mỗi lò xo thì chu kì dao động lần lượt là T 1 = 0,9s và T 2 = 1,2s. Nối hai lò xo ở hai đầu để có một lò xo rồi treo vật vào lò xo ghép này. Nếu muốn chu kì dao động bằng T 2 thì khối lượng của vật phải thay đổi thế nào? A. m’ = 1,78m B. m’ = 27,8m C. m’ = 1,5m D. m’ = 2,78m Bài 9: Một lò xo có độ cứng là k và chiều dài tự nhiên là l o. Cắt lò xo làm hai phần có chiều dài lần lượt là l 1 = o l 4 và o 3l 4 . Độ cứng của mỗi phần bằng: A. k 1 = 4k; k 2 = 3k 4 B.k 1 = 4k; k 2 = 4k 3 C. k 1 = k 4 ; k 2 = 3k 4 D. k 1 = 3k; k 2 = 3k 4 Bài 10: Một lò xo khối lượng không đáng kể, được cắt làm hai phần có chiều dài l 1 và l 2 sao cho 2l 2 = 3l 1 . Sau đó có định hai đầu của mỗi lò xo vào hai giá nằm ngang đối diện nhau( Hình vẽ). Vật M = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt ngang. Lúc đầu hai lò xo không biến dạng. Sau đó giữ chặt M rồi móc hai đầu lò xo vào hai bên rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Biết tổng độ dãn của hệ lò xo bằng 5cm. Tìm độ biến dạng của mỗi lò xo khi vật ở VTCB? A. 1 l∆ = 3cm; 2 l∆ = 2cm B. 1 l∆ = 3,2cm; 2 l∆ = 1,7cm C. 1 l∆ = 3cm; 2 l∆ = 2cm D. 1 l∆ = 1cm; 2 l∆ = 4cm Bài 11: Cho cơ hệ như hình vẽ, trong đó hai lò xo k 1 và k 2 được cắt từ một lò xo sao cho 2l 2 = 3l 1 . Vật m = 500g. Bỏ qua ma sát. Đưa vật ra khỏi VTCB đoạn x 0 rồi buông nhẹ cho vật dao động, biết thời gian khi buông vật đến khi vật qua VTCB lần thứ nhất là 20 π s. Độ cứng k 1 và k 2 của mỗi lò xo bằng: A. 20N/m và 30N/m B. 25N/m và 25N/m C. 35N/m và 15N/m D. 30N/m và 20N/m Dạng 6: Chiều dài con lắc lò xo. Lực đàn hồi, lực hồi phục. Điều kiện hai vật đặt chồng lên nhau dao động cùng gia tốc. Bài 1: Một vật nặng m gắn vào một đầu lò xo có độ cứng k. Đầu kia của lò xo nối với đầu B của một sợi dây không giãn CB có đầu C gắn chặt với giá treo. Lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 . Hỏi biên độ dao động của vật thỏa mãn điều kiện nào để vật dao động điều hòa? A. A 2 g ω ≤ B. A l≤ ∆ C. A l≥ ∆ D. A 2 g ω ≥ Bài 2: Một CLLX có vật m dao động điều hòa trên phương ngang. Đặt một gia trọng m∆ trên vật m, hệ số ma sát giữa m và m∆ là µ . Tìm điều kiện biên độ dao động thỏa mãn để hai vật không rời nhau khi vật m dao động? A. A’ 2 mg ' ≤ ω B. A 2 mg. m m ω ≤ + ∆ C. A 2 mg. m m ω ≥ + ∆ D. A > 2 '2 m (m m) ω + ∆ ω Bài 3: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Đặt lên vật m một vật nhỏ m’ ( m’ không gắn với lò xo) rồi cho hệ dao động điều hòa. Tìm điều kiện biên độ thỏa mãn để vật m’ luôn ở trên m khi m dao động? A. A > g.k m m'+ B. A < g.k m m'+ C. A ≤ g(m m') k + D. A ≥ g(m m') k + Bài 4: Một CLLX treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 2cm. Khi vật có vận tốc v = 996 cm/s thì gia tốc a = 10 π cm/s 2 . Lấy g = 10m/s 2 và 2 π = 10. Ở vị trí cân bằng độ biến dạng của lò xo bằng: A. 5cm B. 6cm C. 4cm D. 4,25cm Bài 5: Một CLLX nằm ngang có m = 400g dao động điều hòa. Khi vật có gia tốc cực đại bằng 5m/s 2 thì độ lớn của lực kéo về bằng bao nhiêu? A. 1,25N B. 2N C. 3N D. 4,5N Bài 6: Một CLLX treo thẳng đứng có m = 200g dao động điều hòa với A = 5cm và ω = 10 5 rad/s tại nơi có g = 10m/s 2 . Khi lò xo bị nén 1,5cm thì lực kéo về có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 3,5N B. 3,25N C. 5N D. 2,75N Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 5 k 1 k 2 M k 1 k 2 M Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Bài 7: Một vật m gắn vào đầu dưới của một lò xo khối lượng không đáng kể độ cứng k treo thửang đứng làm lò xo dãn 10cm. Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại của lò xo là 6N và lực đàn hồi cực tiểu là 4N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l o = 40cm. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động là: A. l max = 62cm; l min = 58cm B. l max = 52cm; l min = 43cm C. l max = 42cm; l min = 38cm D. l max = 52cm; l min = 48cm Bài 8: Một CLLX thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ dao động A = 4cm. Biết tỉ số của lực đàn hồi cực đại và lực kéo về cực đại bằng 1,5. Biết k = 20N/m. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật khi vật dao động bằng: A. 1,2N B. 1N C. 0 D. 1,5 Bài 9: Một CLLX thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ bằng 2cm. ở VTCB lò xo dãn 10cm., chiều dài tự nhiên của lò xo l o = 50cm. Chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu khi tỉ số lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12? A. 60cm B. 59cm C. 52cm D. 55cm Bài 10: Một lò xo một đầu gắn chặt vào giá, có k = 20N/m và l o = 30cm. Gắn vật m vào đầu tự do của lò xo và cho hệ dao động điều hòa trên phương ngang với biên độ dao động bằng 5cm. Khi lò xo có chiều dài 33cm thì lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng bao nhiêu? Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng bao nhiêu? A. F = 0,6N; F max = 1N B. F = 0,5N; F max = 1,2N C. F = 0,7N; F max = 1,5N D. F = 1,6N; F max = 1,2N Bài 11: Treo vào một điểm O cố định một lò xo khối lượng không đáng kể, chìều dài l o = 30cm. Đầu dưới treo vật m, ở VTCB lò xo dãn 10cm. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s 2 . Nâng vật lên cách điểm treo O một đoạn 37cm rồig truyền cho vật vận tốc ban đầu bằng 40cm/s hướng xuống để vật dao động điều hòa. Khi vật dao động lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 5N. Khi lò xo có chiều dài 42cm thì lực đàn hồi có độ lớn bằng bao nhiêu và có chiều thế nào? A. F = 12N và hướng lên B. F = 12N và hướng xuống C.F = 15N và hướng xuống D. F = 15N và hướng lên Dạng 7: Năng lượng dao động của con lắc lò xo. Bài 1: Năng lượng của một CLLX biến đổi bao nhiêu lần nếu khối lượng tăng 2 lần và biên độ tăng 2 lần? A.giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Bài 2: CLLX thẳng đứng có m = 100g; k = 50N/m dao động với A = 6cm. Lấy g = 10m/s 2 , động năng của vật khi lò xo dãn 5cm bằng: A. 0,0675J B. 0,675J C. 0,589J D.đ/a khác: Bài 3: Một CLLX nằm ngang có m = 200g và k = 80N/m. Để con lắc dao động điều hòa cần cung cấp một năng lượng 0,4J. Nếu thay vật m bằng vật m’ = 300g thì để con lắc dao động với biên độ dao động không đổi thì cần cung cấp một năng lượng bằng: A.1,2J B. 0,8J C. 0,4J D. đ/a khác: Bài 4: Một CLLX nằm ngang có m = 200g; k = 100N/m, l o = 40cm. Đưa vật đến vị trí để lò xo có chiều dài 32cm rồi cho vật vận tốc ban đầu bằng 1,2m/s để vật dao động điều hòa. Năng lượng dao động của con lắc bằng: A. 0,25J B. 0,75J C. 1,5J D. 0,5J Bài 5: Một CLLX thẳng đứng dao động điều hòa với A = 4cm. Vật m = 100g, lò xo có k = 10N/m , l o = 30cm. Lấy g = 10m/s 2 Chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu khi động năng bằng 3 thế năng? A. 32cm ; 48cm B. 42cm ; 38cm C. 30cm ; 38cm D.28cm ; 38cm Bài 6: Một CLLX thẳng đứng có m = 100g, k = 40N/m, l o = 30cm dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s 2 . Khi vật ở vị trí thấp nhất, lò xo có chiều dài 36,5cm. Động năng của vật khi lò xo có chiều dài 34,5cm bằng bao nhiêu? A. 0,275J B. 0,075J C. 0,024J D. 0,05J Bài 7: Một CLLX thẳng đứng dao động điều hòa với tần số ω = 2 π rad/s và A = 2cm. Chọn t = 0 lúc x = - 1cm và vật đang chuyển động về VTCB. Xác định các thời điểm vật có động năng cực đại trong 2 chu kì đầu? A. t 1 = 0,083s; t 2 = 0,58s; t 3 = 1,08s; t 4 = 1,58s B.t 1 = 0,073s; t 2 = 0,68s; t 3 = 1,18s; t 4 = 2,58s C.t 1 = 0,83s; t 2 = 0,8s; t 3 = 1,8s; t 4 = 1,8s D.t 1 = 0,063s; t 2 = 0,48s; t 3 = 1,08s; t 4 = 2,58s Bài 8: Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 6 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Một CLLX có vật m = 2 kg dao động điều hòa theo phương ngang. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí có li độ x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Vận tốc cực đại cuae vật bằng 0,6m/s. Tại thời điểm t = 20 π s lực đàn hồi có độ lớn bằng: A. 5N B. 6,2N C. 7N D. 6N Bài 8: Hai lò xo nhẹ có cùng độ cứng k = 200N/m ghép nối tiếp và treo thẳng đứng. Đầu A ở trên cố định, đầu dưới treo vật m = 1kg. Lấy g = 10m/s 2 . Vật m dao động điều hòa với biên độ bằng tổng độ dãn lò xo khi vật ở VTCB. Cơ năng của vật dao động bằng: A. 0,15J B. 0,25J C. 0,5J D. 0,75J Dạng 8: Dao động của vật sau khi va chạm với vật khác. Dao động của con lắc lò xo trong hệ quy chiếu không quán tính. Bài 1: Cho một cơ hệ gồm vật M = 200g được gắn với lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng. Người ta bắn một một vật m = 50g theo phương nằm ngang với vận tốc v o = 2m/s đến va chạm đàn hồi với vật M. Sau va chạm vật M dao động điều hòa, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong qúa trình dao động là 28cm và 20cm. Xác định chu kì dao động của vật và độ cứng lò xo? A. 0,314s; 80N/m B. 0,14s; 52N/m C. 31,4s; 50N/m D. 3,14s; 100N/m Bài 2: Một CLLX dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với A = 4cm. Vật M = 200g và lò xo có k = 50N/m. Khi vật đến vị trí mà lò xo có chiều dài cực đại thì người ta bắn một vật m = 50g theo phương ngang dọc theo trục lò xo với vận tốc v o đến va chạm mềm với vật M. Sau va chạm hai vật cùng dao động với biên độ A’ = 4 2 cm. Xác định v o ? A. 200cm/s B. 200 2 m/s C. 2 2 m/s D. 22 2 cm/s Bài 3: Một cái đĩa nằm ngang có M = 200g gắn vào đầu trên của một lò xo có k = 20N/m khối lượng không đáng kể. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí khi đĩa dao động. Đĩa đang nằm yên tại VTCB, người ta thả một vật m = 100g từ độ cao h = 7,5cm rơi tự do xuống mặt đĩa. Va chạm giữa vật và đĩa là hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm đầu tiên, vật nảy lên và được giữ lại để không rơi xuống đĩa. Lấy g = 10m/s 2 và 2 π = 10. Xác định biên độ của đĩa sau va chạm? A. 0,82cm B. 8,2cm C. 0,0082m D. 7,5cm Bài 4: Treo một CLLX gồm vật m = 200g vào lò xo có k = 80n/m và chiều dài tự nhiên l o = 24cm vào trần một thang máy. Cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s 2 . Lấy g = 10m/s 2 và 2 π = 10. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB? A. 2,25cm B. 5cm C. 4,2cm D. 3cm Bài 5: Treo một CLLX trong trần một thang máy đang đi lên nhanh dần đều với gia tốc a, thấy lò xo có chiều dài 33cm. Vật nặng có m = 250g, lò xo có k = 100N/m, l o = 30cm và khối lượng không đáng kể. Lấy g = 10m/s 2 . Tính gia tốc của thang: A. 1,5m/s 2 B. 2,25m/s 2 C. 2m/s 2 D. 2,5m/s 2 Bài 6: Treo một CLLX trên trần một toa xe đang chuyển động theo phương ngang với gia tốc a = 1,5m/s 2 . Vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m và chiều dài tự nhiên l o = 25cm. Khi vật cân bằng thì lò xo có chiều dài bằng l = 30cm. Xác định góc lệch α tạo bởi trục lò xo với phương thẳng đứng khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/s 2 . A. 30 o B. 45 o C. 27 o D. đ/a khác: Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 7 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ CHỦ ĐỀ II. CON LẮC ĐƠN. Dạng 1: Quan hệ giữa chu kì, tần số dao động và chiều dài của con lắc đơn. Bài 1: Một CLĐ có chu kì dao động bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có g = 9,8m/s 2 . Chiều dài của CLĐ này bằng: A. 0,52m B. 0,56cm C. 1,2m D. 0,5m Bài 2: Một CLĐ có chiều dài l, trong khoảng thời gian t ∆ nó thực hiện 6 dao động, người ta giảm bớt chiều dài của nó 16cm thì thấy cùng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện 10 dao động. Lấy g = 9,8m/s 2 . Chiều dài ban đầu và tần số dao động ban đầu của con lắc là: A. l o = 1m ; f = 1Hz B.l o = 0,5m ; f = 1,5Hz C. l o = 25cm ; f = 1Hz D. l o = 50cm ; f = 0,5Hz Bài 3: Một CLĐ l 1 dao động với chu kì T 1 = 1,5s; một CLĐ l 2 dao động với chu kì T 2 = 2s. Hỏi CLĐ có chiều dài l 1 +l 2 dao động với chu kì nào? A. 2,5s B . 2,75s C. 3,5s D. 4,2s Bài 4: Cho hai CLĐ có chiều dài l 1 > l 2 và chu kì dao động tương ứng là T 1 và T 2 cùng được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Cũng tại nơi này một CLĐ khác có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc dao động với chu kì T = 2s và một con lắc có tổng chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc dao động với chu kì T’ = 1s. Xác định T 1; T 2 ; l 1 ; l 2 ? A. T 1 = 1,2s; T 2 = 1,1s; l 1 = 50,3cm; l 2 = 30,5cm B. T 1 = 1,42s; T 2 = 1,1s; l 1 = 50,1cm; l 2 = 30,1cm C. T 1 = 1,42s; T 2 = 1,0s; l 1 = 50,0cm; l 2 = 30,2cm D. đáp án khác:………………………………… Bài 5: Một CLĐ trong 10 phút nó thực hiện 299 dao động, trong 10 phút nó thực hiện 386 dao động khi người ta giảm bớt chiều dài của nó 40cm. Tìm gia tốc trọng trường nơi treo con lắc? A. 9,8m/s 2 B. 9,78m/s 2 C. 9,76m/s 2 D. đ/a khác:…………… Bài 6: Hai CLĐ dao động cùng tại một nơi trong cùng một khoảng thời gian, CLĐ l 1 thực hiện 15 dao động, CLĐ l 2 thực hiện 20 dao động, biết rằng hiệu số chiều dài của hai CLĐ bằng 14cm. Tìm chiều dài l 1; l 2 ? A. l 1 = 32cm; l 2 = 18cm B. l 1 = 30cm; l 2 = 16cm C. l 1 = 15cm; l 2 = 17cm D. l 1 = 12cm; l 2 = 19cm Bài 7: Hai CLĐ dao động trên cùng mặt phẳng có chu kì lần lượt là 1,13s và 0,85s. Giả sử tại thời điểm t hai con lắc cùng qua VTCB theo cùng chiều thì sau đó bao lâu để hai con lắc cùng qua VTCB theo cùng chiều như trên? A. 4s B. 4,52s C. 4,75s D. 5,25s Bài 8: Một CLD có chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại địa điểm A. Đem con lắc đến địa điểm B thấy nó thực hiện 100 dao động mất 199s. Hỏi gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu phàn trăm so với gia tốc trọng trường tại A? A. 0,01% B. 0,02% C. 1% D. 0,15% Bài 9: Một CLĐ dao động điều hòa: khi vật nặng đi từ VTCB đến li độ α = o 2 α mất thời gian ngắn nhất là 1 6 chu kì. Tính chiều dài dây treo của con lắc. Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 1m B. 1,2m C. 0,5m D. 1,52m Bài 10: Một CLĐ có chiều dài l. Thay đổi chiều dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính tỉ số: l' l ? Dạng 2: Phương trình dao động. Vận tốc, lực căng dây, năng lượng dao động của con lắc đơn. Bài 1: Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 8 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Một CLĐ: vật m = 100g ; dây treo dài l = 1m. Lấy g= 9,8m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kéo dây treo lệch khỏi VTCB một góc o α rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động với năng lượng W = 8.10 - 4 J. Chọn gốc thời gian lúc vật nặng có li độ cực đại dương. Lấy 2 π = 10. Phương trình dao động của con lắc bằng: A. s = 4cos( tπ - 2 π )(cm) B. A. s = 4cos( tπ - 3 π )(cm) C. A. s = 4cos( tπ + 2 π )(cm) D.s = 4cos( tπ )(cm) Bài 2: Một CLĐ dài 20cm treo tại một điểm có g = 9,8m/s 2 . Kéo con lắc lệch một góc bằng 0,1rad về bên phải rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu 14cm/s theo phương vuông góc với dây và hướng về VTCB. Coi dao đọng của CLĐ là điều hòa. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dương hướng từ VTCB sang phải, gốc thời gian lúc con lắc qua VTCB lần thứ nhất. Phương trình dao động của con lắc là: A. s = 2 cos(7t + 2 π )(cm) B. s = 2 2 cos(7t + 2 π )(cm) C. s = 2cos(7t + 2 π )(cm) D. s = 2 2 cos(7t - 2 π )(cm) Bài 3: Một CLĐ có vật m = 200g, l = 0,25m. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3,5cm. Lấy g = 9,8m/s 2 , 2 π =10. Năng lượng dao động của con lắc bằng: A. 4,82.10 -3 J B. 4,2.J C. 4,82.10 -2 J D. 4,82J Bài 4: Một CLĐ dao dao động điều hòa theo phương trình α = 0,05cos(2 π t) (rad)tại nơi có g = 10m/s 2 và lấy 2 π =10. Tính tốc độ của vật nặng khi dây treo có góc lệch o 3 α α = ? A. 5cm/s B. 6,4cm/s C. 5cm/s D. 7,2cm/s Bài 5: Một CLĐ dao động điều hòa với T = 2s và biên độ S o = 3cm. Tìm tốc độ trung bình của con lắc khi vật đi từ vị trí động năng cực đại đến vị trí động năng bằng 3 thế năng ( chỉ xét trong khoảng thời gian ngắn nhất)? A. 12cm/s B. 10cm/s C. 9cm/s D. 11,5cm/s Bài 6: Tính động năng của con lắc đơn tại ví trí có li độ góc bằng 60 o . Biết rằng con lắc đơn có m = 200g. chiều dài dây l = 0,25m, treo tại nơi có g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát. Ban đầu dây treo có góc lệch o α = 90 o và vật được thả không vận tốc đầu từ vị trí này. A. 0,75J B. 1,25J C. 5,75J D. 0,25J Bài 7: Kéo một CLĐ lệch khỏi VTCB một góc 90 o rồi thả không vận tốc đầu. Khi động năng bằng 3 thế năng thì góc lệch α : A. 42 o B. 45 0 C. 41,4 0 C. 30 o Bài 8: Một CLĐ có m = 250g dao động với cơ năng bằng 0,125J. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại vật đạt được so với VTCB là: A. 5cm B. 4,25cm C. 7,2cm D. 2,5cm Bài 9: Một CLĐ có m = 100g dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s 2 với biên độ góc o α = 0,04rad. Tính lực căng dây khi vật qua VTCB? biết rằng ban đầu vật được thả không vận tốc đầu từ o α . A. 1,5N B. 1N C. 2,2N D. 1,42N Bài 10: Một CLĐ chiều dài l, vật nặng khối lượng m. Từ VTCB kéo con lắc lệch góc o α = 60 o rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số lực căng dây lớn nhất và nhỏ nhất là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Bài 11: Một CLĐ dây treo dài l = 1,5m, khối lượng vật m = 300g dao động tại nơi có g = 10m/s 2 . Con lắc dao động với biên độ góc lớn, khi qua VTCB vật có vận tốc bằng 3m/s. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 o thì lực căng dây bằng bao nhiêu? A. 2,6N B. 2,75N C. 3,6N D. 1,5N Dạng 3: Chu kì của con lắc đơn thay đổi theo nhiệt độ, độ cao, độ sâu và trường trọng lực. Bài 1: Một con lắc đồng hồ coi như một CLĐ có vật nặng thể dịch chuyển dọc theo thanh treo. Cho biết hệ số nở dài của thanh là α = 3.10 -5 K -1 . Đồng hồ chạy đúng ở 30 o C. Đem đồng hồ này vào lên cực Bắc có nhiệt độ - 5 o C thì đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu? Đề nó chạy đúng thì phải dịch chuyển vật trên thanh theo chiều nào và dịch chuyển bao nhiêu phần trăm so với chiều dài ban đầu của thanh? A. chạy nhanh 317,52(s); dịch chuyển theo chiều làm tăng chiều dài một lượng l∆ và bằng 0,105% chiều dài ban đầu. B. chạy chậm 317,52(s); dịch chuyển theo chiều làm giảm chiều dài một lượng l∆ và bằng 0,105% chiều dài ban đầu. C. chạy nhanh 31,52(s); dịch chuyển theo chiều làm tăng chiều dài một lượng l∆ và bằng 0,15% chiều dài ban đầu. D. chạy chậm 31,52(s); dịch chuyển theo chiều làm gaỉm chiều dài một lượng l ∆ và bằng 0,15% chiều dài ban đầu. Bài 2: Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng khi nhiệt độ trung bình là 32 o C. Hệ số nở dài của con lắc là α =2.10 -5 K -1 . Vào mùa lạnh khi nhiệt độ trung bình là 17 o C thì đồng hồ sẽ chạy nhanh chậm bao nhiêu sau 12 giờ? A. nhanh 60,8s B. Nhanh 6,48s C, Chậm 6,48s D. Chậm 60,8s Bài 3: Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 9 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ Tại một nơi ngang mặt biển, ở nhiệt độ t 1 = 30 o C thì đồng hồ chỉ đúng. Hệ số nở dài của con lắc α = 2.10 -5 /độ. Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt nước biển thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Coi Trái Đất hình cầu, có bán kính R = 640km. Tính nhiệt độ tại độ cao này? A. 22 o C B. 25 o C C. 21 o C D. 20 o C Bài 4: Ở địa điểm A một đồng hồ chạy đúng giờ với chu kì dao động bằng T = 2s khi nhiệt độ trung bình bằng 20 o C. Nếu tại địa điểm B nhiệt độ trung bình tăng lên đến 30 o C thì trong một ngày đêm đồng hồ này chạy nhanh hay chậm bao nhiêu Biết vật nặng có khối lượng m và hệ số nở dài của con lắc α = 2.10 -5 /K. Tại A có gia tốc trọng trường g = 9,787m/s 2 . Tại B có g’ = 9,739m/s 2 . A. chạy chậm lại 36s B. chạy nhanh lên 36s C. chạy chậm lại 35s D. chạy nhanh 35s Bài 5: Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn chạy đúng khi ở mặt đất. Đưa con lắc này lên độ cao 3,2km, coi nhiệt độ không đổi và bán kính Trái Đất R = 6400Km. Đế đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dài con lắc: A. tăng một đoạn bằng 0,1% chiều dài ban đầu B. giảm một đoạn bằng 0,1% chiều dài ban đầu C. tăng một đoạn bằng 0,15% chiều dài ban đầu D. giảm một đoạn bằng 0,15% chiều dài ban đầu Bài 6: Mặt trăng có khối lượng bằng 1/81 khối lượng Trái Đất, có bán kính bằng 1/3,7 lần bán kính Trái Đất. Coi nhiệt độ không đổi. Hỏi trên Mặt Trăng chu kì dao động của con lắc đơn bằng bao nhiêu so với chu kì của nó trên Trái Đất? Phải thay đổi chiều dài của CLĐ như thế nào để chu kì không đổi? A. T 2 = 2,43T 1 ; l 2 = 0,17l 1 B. T 2 = 24,3T 1 ; l 2 = 1,7l 1 C. T 2 = 2,53T 1 ; l 2 = 0,18l 1 D. T 2 = 24,3T 1 ; l 2 = 0,15l 1 Dạng 4: Dao động của con lắc đơn trong hệ quy chiếu không quán tính. Trong điện trường và từ trường. Bài 1: Một CLĐ dài 1m, vật có m = 50g tích điện q = - 2.10 -5 C. Treo con lắc tại nơi có g = 9,8m/s 2 . Đặt con lắc trong một điện trường đều E = 25V/cm các đường sức điện thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động của CLĐ trong điện trường này là: A. 2,21s B. 2,12s C. 2,11s D. 1,18s Bài 2: Con lắc đơn dài 0,5mm, vật nặng m = 250g được tích điện q = -5.10-5C. Đặt con lắc trong điện trường đều nằm ngang có E = 5.10 4 V/m. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc trong điện trường bằng: A. 1,18s B. 1,28s C. 1,15s D. 1,27s Bài 3: Có ba con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng. Con lắc(1) mang điện tích dương q 1 ; con lắc(2) mang điện tích dương q 2 , con lắc (3) không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của ba con lắc trong điện trường đều cùng chiều với trọng lực lần lượt là T 1 ; T 2 ; T 3 với T 1 = 3 1 T 3 ; T 2 = 3 2 T 3 . Biết q 1 + q 2 = 7,4.10 - 8 C. Điện tích q 1 và q 2 : A.q 1 = 10 - 8 C; q 2 = 6,4.10 -8 C B. q 1 = 6,4.10 - 8 C; q 2 = 10 -8 C C. q 1 = 1,4.10 - 8 C; q 2 = 6.10 -8 C D. q 1 = 2,4.10 - 8 C; q 2 = 5,2.10 -8 C Bài 4: Một CLĐ dài l = 1m, vật m = 400g mang điện tích q = - 4.10 - 6 C. Lấy g = 10m/s 2 . Đặt con lắc vào trong vùng không gian có điện trường đều E có phương trùng với phương của trọng lực thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường? A. E = 0,45.10 5 V/m và hướng xuống dưới B. E = 0,45.10 5 V/m và hướng lên C. E = 0,52.10 5 V/m và hướng lên D. E = 0,52.10 5 V/m và hướng xuống dưới. Bài 5: Một CLĐ có chu kì dao động nhỏ T = 2s ở nơi có g = 10m/s 2 và nhiệt độ 0 o C. Hệ số nở dài của dây treo bằng α = 2.10 -5 /K. Bỏ qua ma sát. Để chu kì dao động của con lắc không đổi ở 20 o C, người ta truyền cho vật m = 1g một điện tích q = 10 - 9 C rồi đặt con lắc vào trong một điện trường đều E nằm ngang. Độ lớn của cường độ điện trường là: A. 2 2 .10 5 V/m B. 3 2 .10 5 V/m C. 2 .10 5 V/m D. 2 2 .10 4 V/m Bài 6: Một CLĐ dao động với chu kì T = 2s trên mặt đất. Cho vật nặng của con lắc tích điện q rồi đặt trong điện trường đều có độ lớn E = 9810V/m và có phương thẳng đứng, hướng xuống. Khi đó chu kì dao động của con lắc bằng chu kì dao động của nó khi ở độ cao 6,4km. Bỏ qua ảnh hưởng của nhiệt độ, bỏ qua ma sát. Cho biết khối lượng của vật m = 100g, bán kính Trái Đất R = 6400km, lấy g = 9,8m/s 2 trên mặt đất. Giá trị và dấu của điện tích q bằng: A. q = 2.10 - 7 C B. q = 10 - 7 C C. q = - 2.10 - 7 C D. q = - 10 - 7 C Bài 7: Một CLĐ dài 0,64m dao động tại nơi có g = 9,8m/s 2 . Vật nặng có khối lượng m = 10g làm bằng sắt non. Cho con lắc dao động trong từ trường đều B có phương thẳng đứng thì lực từ tác dụng lên vật có cường độ F = 2.10 -3 N. Chu kì dao động của con lắc lúc này là: A. T= 1,57s hoặc T = 1,63s B. T= 1,49s hoặc T = 1,52s C.T= 1,69s hoặc T = 1,72s D. T= 1,59s hoặc T = 1,62s Bài 8: Một CLĐ dược treo vào trần một thang máy tại nơi có g = 10m/s 2 . Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động của CLĐ là 2s. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s 2 thì chu kì dao động của con lắc bằng: A. 1,2s B. 2,5s C. 2,75s D. 1,89s Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 10 [...]... -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 11 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - T VTCB y qu cu lch mt on 1cm ri th cho dao ng khụng vn tc u Do cú ma sỏt vi h s ma sỏt bng 0,1 nờn dao ng ca qu cu l dao ng tt dn Quóng ng vt i c cho n khi dng hn bng bao nhiờu? t s gia hai biờn dao ng liờn tip bng q... õm l 10 -4 W/m2 Mc cng õm ti im ú bng: A 1 0-8 dB B 108 dB C.80 dB D 8 dB -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 18 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - Bi 6: m bo an ton cho cụng nhõn trong mt phõn xng, mc cng õm trong phõn xng phi gi mc khụng vt quỏ 85dB Bit cng õm chun bng 10 -1 2 ( W/m2)... ) ( cm) 6 B x2 = 6cos(10 t + 5 Bi 2: Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng cựng tn s theo cỏc ph.trỡnh: -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 12 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - ) (cm) v x2 = 4cos(3 t) (cm) Dao ng tng hp l: 3 A x = 8 2 cos(3 t + ) (cm) B x = 4 3 cos(3... 0,4cos240 (t + 0,2) (cm) 3 Khong cỏch gia hai im trờn phng truyn dao ng cựng pha l: A 0,5k ( k ẻ N ) B 1,5k ( k ẻ N ) C 2,5k ( k ẻ N ) D 3k ( k ẻ N ) -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 14 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - Bi 18: Mt súng cú tn s 500Hz v tc lan truyn 350m/s Hi khong... im S1 v S2 trờn mt nc cỏch nhau 18cm, dao ng cựng pha vi biờn A = 5cm v chu kỡ T = 0,05s Vn tc truyn súng trờn mt nc bng 1,2m/s Gia S1, S2 cú bao nhiờu võn giao thoa cc i: -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng 15 cơ -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - A 7 B 5 C.8 D 6 Bi 6: Hai im S1, S2... nú l: A 1m B 2m C 0,75 m D 0,5m -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 13 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - Bi 8: Mt súng c lan truyn trờn mt nc vi bc súng = 2m Khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn súng dao dng ngc pha nhau l: A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m Bi 9: Mt súng... ngun õm t cỏch nhau 2m v dao ng cựng pha vi nhau, biờn nh nhau khi truyn ti mi im Ti mt v trớ cỏch mt mt trong hai loa mt on 3,75m cú: a/ tn s no trong phm vi nghe c ti ú õm nghe nh nht? -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng 19 cơ -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - A f = (2n + 1).343 vi... nhỏnh õm thoa dao ng vi tn s 200Hz, u B t do Vn tc truyn trờn AB bng 8m/s Khi AB = 22cm thỡ trờn AB khụng cú súng dng trờn AB cú súng dng vi 7 bng súng thỡ phi gim chiu di ca dõy AB i bao nhiờu? A 10cm B 9cm C 12cm D 15cm Bi 7: -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 17 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ ... -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ 16 -Dao động cơ - dao động điều hòa - Sóng cơ - Bi 14: Trong thớ nghim giao thoa súng nc, khong cỏch hai ngun AB l L = 30cm, hai ngun dao ng cựng pha v cựng tn s f = 50Hz, vn tc truyn súng trờn mt nc v = 100cm/s I l trung im ca AB S im dao ng vi biờn cc i trờn ng trũn tõm I bỏn... A l bao nhiờu? Bit rng ngng nghe ca ngi ú l I C = 1 0-9 W/m2 A IA = 3086.1 0-9 W/m2 B IA = 3088.1 0-9 W/m2 C IA = 3089.1 0-9 W/m2 D IA = 3010.1 0-9 W/m2 -7 2 -7 2 -8 b/ Vi SB = 10m.Giỏ tr IB l: A.10 W/m ; B 2.10 W/m ; C 10 W/m2; D 2.1 0-8 W/m2; c/ Xỏc nh cng õm chun: A Io = 3,086.1 0-1 2W/m2 B Io = 2,086.1 0-1 2W/m2 -1 2 2 C I o = 3,096.10 W/m D Io = 3,076.1 0-1 2W/m2 Bi 12: Mt cỏi loa coi nh mt ngun õm, ti im A . Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ PHẦN I. DAO ĐỘNG CƠ - SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - CON LẮC LÒ XO Dạng 1: Các đại lượng dặc trưng của dao động điều hòa. Bài. 32cm/s 2 B. v = -1 ,20m/s; a = - 32m/s 2 C. v = 1,20m/s; a = 32cm/s 2 D. v = 1,20cm/s; a = - 3,2cm/s 2 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 3 Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ . vật dao động điều hòa. Chọn gốc O tại VTCB, chiều dương hướng xuóng, t = 0 lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là: Dao ®éng c¬ - dao ®éng ®iÒu hßa - Sãng c¬ 4 Dao

Ngày đăng: 18/10/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan