Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
404,06 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG Trường THCS & THPT Marie Curie Lớp 11A4 ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP BAN A LỚP 11 CHUYÊNĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNGCƠ I. LÝ THUYẾT: 1. Nêu định nghĩa daođộng cơ, daođộng điều hòa, daođộng tuần hoàn Trả lời: - Daođộngcơ là chuyểnđộngcơ của một vật xung quanh một vị trí đặc biệt (gọi là VTCB) - Daođộng tuần hoàn là daođộngcơ của một vật mà sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau vật trở về vị trí cũ, hướng cũ và với vận tốc cũ. - Daođộng điều hòa là daođộng tuần hoàn đơn giản nhất tuân theo quy luật hình sin hoặc cos. (hay là daođộng trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin theo thời gian) 2. Nêu định nghĩa, kí hiệu, biểu thức, đặc điểm và đơn vị đo của các đại lượng: Li độ, biên độ, pha, pha ban đầu, tần số góc, tần số, chu kì của daođộng điều hòa. Trả lời: Phương trình daođộng điều hòa có dạng : ( ) cosx A t ω ϕ = + (đvđd) Trong đó: x: li độ của daođộng – độ dời của vật kể từ vị trí cân bằng, đơn vị độ dài (m, dm, cm, mm…) A: biên độ của daođộng – độ dời lớn nhất của vật, đơn vị độ dài (m, dm, cm, mm…) ω : tần số góc của dao động, đơn vị rad/s ( ) t ω ϕ + : pha của daođộng – đại lượng cho biết trạng thái daođộng tại thời điểm t, đơn vị rad ϕ : pha ban đầu của daođộng – đại lượng cho biết trạng thái daođộng tại thời điểm ban đầu, đơn vị rad f: tần số daođộng - số daođộng toàn phần thực hiện được trong 1s, đơn vị Hz T: chu kì daođộng – là khoảng thời gian để vật thực hiện được một daođộng toàn phần, đơn vị thời gian s O M M P ϕ M x 3. Cách biểu diễn daođộng điều hòa: bằng một véc tơ quay và thông qua hình chiếu của chất điểm chuyểnđộng tròn đều. Trả lời: Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 1 Xét một điểm chuyểnđộng tròn đều với tốc độ góc ω như hình vẽ: Ta có: Trong quá trình M chuyểnđộng tròn đều, P daođộng trên trục Ox quanh gốc tọa độ O. Khi đó phương trình tọa độ x của P có dạng: ( ) cosx A t ω ϕ = + (đvđd) Một điểm daođộng điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm chuyểnđộng tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó 4. Viết biểu thức của li độ, vận tốc gia tốc trong daođộng điều hòa. Nêu kết luận về sự biến thiên theo thời gian và so sánh tần số, pha của chúng. Trả lời: Phương trình daođộngcó dạng: ( ) cosx A t ω ϕ = + Phương trình vận tốc có dạng: ( ) , sin os 2 v x A t A c t π ω ω ϕ ω ω ϕ = = − + = + + ÷ Phương trình gia tốc có dạng: ( ) ( ) , ,, 2 2 os osa v x A c t A c t ω ω ϕ ω ω ϕ π = = = − + = + ± Kết luận: - Vận tốc trong daođộng điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha 2 π so với li độ - Gia tốc trong daođộng điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha so với li độ. 5. Xác định giá trị cực tiểu, cực đại của: li độ, vận tốc, gia tốc trong daođộng điều hòa và cho biết vị trí tương ứng của vật với từng trường hợp. Trả lời: Tại vị trí cân bằng ( ) 0x = : axm v A a o ω = = Tại vị trí biên ( x A = ± ): 2 ax 0 m v a A ω = = 6. Viết phương trình động lực học, phương trình li độ, biểu thức tần số góc, tần số, chu kì của con lắc lò xo và con lắc đơn. Trả lời: Đặc điểm Loại Con lắc lò xo Con lắc đơn Phương trình động lực học ,, 2 0x x ω + = ,, 2 0x x ω + = Phương trình li độ ( ) cosx A t ω ϕ = + ( ) cosx A t ω ϕ = + Biểu thức tần số góc k m ω = g l ω = Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 2 Biểu thức tần số 2 2 k m f ω π π = = 2 2 g l f ω π π = = Biểu thức chu kì 1 2 2 m T f k π π ω = = = 1 2 2 l T f g π π ω = = = 7. Cách lập phương trình daođộng của con lắc lò xo và con lắc đơn. Trả lời: Dựa vào các điều kiện đầu bài và sử dụng các công thức ta sẽ tìm được các đại lượng cần thiết: Tìm biên độ daođộng A: + Dựa vào các công thức sau đây: 2 2 2 2 2 2 2 ax ax 2 1 ; ; ; ; ; 2 m m v v A a A F m A kA W kA A x ω ω ω ω = = = = = = + + Nếu biết chiều dài quỹ đạo là l thì biên độ 2A l = + Nếu biết quang đường đi được trong 1 chu kì là s thì biên độ 4A s = Tìm tốc độ góc ω : + Dựa vào các công thức đã nêu ở trên + Đối với con lắc lò xo thì: 2 2 k f T m π ω π = = = + Đối với con lắc đơn thì: 2 2 g f T l π ω π = = = Chú ý: + Trong thời gian t vật thực hiện được n daođộng thì chu kì của daođộng là t T n = + 0 ω > ; đơn vị rad/s Tìm pha ban đầu (Thường dựa vào dữ liệu điều kiện đầu bài): Tại 0 0 cos sin x A t o v A ϕ ω ϕ = = ⇒ = − Chú ý: Một số trường hợp đặc biệt: + Tại t = 0. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương 0 0 0 0 x v = > + Tại t = 0. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm 0 0 0 0 x v = < Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 3 + Buông tay (thả nhẹ): v 0 = 0 Ngoài ra còn có thể lập phương trình từ đồ thị (đồ thị x-t; v-t; a-t; W-t). Khi đó ta khai thác các trục thời gian (trục hoành) và trục li độ, vận tốc, gia tốc, năng lượng (trục tung) thì ta sẽ tìm được các dữ kiện và sẽ viết được phương trình daođộng của vật. 8. Năng lượng trong daođộng điều hòa: biểu thức của động năng, thế năng, cơ năng và sự biến thiên của chúng. Trả lời: Động năng: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 sin 2sin 1 os 2 2 2 2 4 4 1 1 os 2 2 4 4 d d W mv m A t m A t m A c t W m A m A c t ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ω ϕ = = + = + = − + ⇔ = − + Thế năng: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 os 2 os 1 os 2 2 2 2 4 4 1 1 os 2 2 4 4 t t W kA m A c t m A c t m A c t W m A m A c t ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ω ϕ = = + = + = + + ⇔ = + + Cơ năng: 2 2 1 2 t d W W W m A ω = + = Kết luận: + Trong dao động điều hòa động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng ngược pha nhau. + Động năng và thế năng có chu kì biến thiên tuần hoàn bằng một nửa chu kì của li độ, vận tốc, gia tốc và có tần số biến thiên gấp 2 lần tần số li độ, vận tốc, gia tốc. + Trong dao động điều hòa luôn có sự biến đổi qua lại lẫn nhau giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng (cơ năng) luôn được bảo toàn. 9. Độ lệch pha daođộng và cách tổng hợp daođộng điều hòa bằng vecto quay. Trả lời: Xét hai phương trình daođộng điều hòa: ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 cos cos x A t x A t ω ϕ ω ϕ = + = + Theo định lý hàm số cos ta có: ( ) 2 2 1 2 1 2 2 1 1 1 2 2 1 1 2 2 2 cos sin sin tan os os A A A A A A A Ac A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ = + + − + = + 10. Định nghĩa sóngcơ học và phân loại sóng. Trả lời: - Sóngcơ học là những daođộngcơ lan truyền trong môi trường vật chất - Có hai loại sóng là sóng dọc và sóng ngang: Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 4 + Sóng dọc là sóngcó phương daođộng trùng với phương truyền sóng + Sóng ngang là sóngcó phương daođộng vuông góc với phương truyền sóng. 11. Nêu định nghĩa, kí hiệu biểu thức, đặc điểm và đơn vị đo các đại lượng của sóng: li độ, biên độ, tần số, chu kì, vận tốc, tốc độ truyền sóng và bước sóng. Trả lời: Định nghĩa Kí hiệu Biểu thức Đặc điểm Đơn vị đo Li độ u ( ) cosu A t ω ϕ = + Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng Đơn vị độ dài (m, dm, cm, mm…) Biên độ A Bước sóng Là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì hay là khoảng cách giữa hai điểm daođộng cùng pha gần nhất trên phương truyền sóng. λ ts v f T λ λ = = Tốc độ truyền sóng Là đại lượng đặc trưng cho sự lan truyền nhanh hay chậm của sóng v ts Đơn vị vận tốc m/s ; cm/s… Vận tốc Là vận tốc daođộng của mỗi phần tử v ( ) , sin os 2 v x A t A c t ω ω ϕ π ω ω ϕ = = − + = + + ÷ Tần số f Không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Hz Chu kì T 1 T f = Đơn vị thời gian: s,… 12. Lập phương trình sóng tại một điểm cách nguồn sóng một khoảng là x O x M x Trả lời: Xét sóng truyền theo phương Ox. Nguồn phát ra daođộng O Tại điểm O: u O = Acos(ωt + ϕ) Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì cos 2 cos 2 M M M x t x u A t A T ω ϕ π π ϕ λ λ = + − = − + ÷ ÷ Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 5 * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì cos 2 cos 2 M M M x t x u A t A T ω ϕ π π ϕ λ λ = + + = + + ÷ ÷ 13. Giao thoa sóng: định nghĩa, điều kiện, công thức xác định vị trí vân lồi, vân lõm, xác định số cực đại cực tiểu giao thoa. Trả lời: - Khi cho 2 sóng kết hợp gặp nhau trong một vùng không gian thì trong vùng không gian đó xuất hiện những điểm daođộng với biên độ cực đại nằm xen kẽ với những điểm daođộng với biên độ cực tiểu tạo thành họ đường Hypebol cực đại và họ Hypebol cực tiểu. Hiện tượng này gọi là hiện tượng giao thoa sóng. - Điều kiện giao thoa sóng là hai sóng kết hợp lan truyền gặp nhau - Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng l: Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d 1 , d 2 Phương trình sóng tại 2 nguồn 1 Acos( )u t ω = và 2 Acos( )u t ω = Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: 1 1 Acos( 2 ) M d u t ω π λ = − và 2 2 Acos 2 2 M d u ft π π λ = − ÷ Phương trình giao thoa sóng tại M: u M = u 1M + u 2M = 2 1 1 2 2 os os 2 M d d d d u Ac c ft π π π λ λ − + = − Biên độ daođộng tại M: 2 os M d A A c π λ ∆ = ÷ Pha ban đầu tại M: 1 2 1 2 M M d d d d ϕ π λ ϕ π π λ + = − + = − ± nếu os 0 os 0 d c d c π λ π λ ∆ > ÷ ∆ < ÷ Chú ý: * Số cực đại: (k Z) l l k λ λ − < < + ∈ * Số cực tiểu: 1 1 (k Z) 2 2 l l k λ λ − + < < + + ∈ * Vị trí vân lồi (vân cực đại): 2 1 d d k λ − = * Vị trí vân lõm (vân cực tiểu): ( ) 2 1 2 1 2 d d k λ − = + 14. Sóng dừng: Định nghĩa, điều kiện và ứng dụng. Trả lời: - Sóng dừng là sóngcó các nút và các bụng cố định trong không gian - Điều kiện đểcósóng dừng: + Hai đầu cố định hoặc hai đầu tự do: 2 2 v l k f k l λ = ⇒ = Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 6 + Một đầu cố định một đầu tự do: 1 1 2 2 2 2 v l k f k l λ = + ⇒ = + ÷ ÷ II. BÀI TẬP: Bài 1. Một vật daođộng điều hòa với phương trình ( ) 4cos 20 6x t cm π π = − a. Xác định biên độ, tần số góc, tần số, chu kì, tọa độ và pha ban đầu của daođộng đó. b. Tìm tọa độ ban đầu và tọa độ của vật tại thời điểm t=100s. c. Biểu diễn liên hệ giữa daođộng điều hòa trên bằng chuyểnđộng tròn đều, lấy tỉ lệ 1 cm trên hình vẽ tương ứng 2cm trong thực tế. d. Tính thời gian ngắn nhất để vật đạt li độ x= -2cm lần thứ nhất và x = 2cm lần thứ 2. e. Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1= 2 cm tới vị trí có li độ x2= -2 cm. f. Biết tại thời điểm t vật có li độ bằng 2 cm và có xu hướng giảm dần. Tìm tọa độ của vật tại thời điểm t+3,05 s Bài giải: a. Biên độ của daođộng là A = 4 cm. Tần số góc của daođộng là 20 ω π = rad/s Tần số của daođộng là 10 2 f Hz ω π = = Chu kì của daođộng là T = 0,1 s Tọa độ và pha ban đầu lần lượt là 0 2 3 ; 6 x cm rad π ϕ = = − b. Tọa độ của vật tại thời điểm t = 100s là ( ) 4cos 20 .100 6 2 3x cm π π = − = Ta có: min 2 5 6 3 6 rad π π π ϕ ∆ = + = min min 1 24 t s ϕ ω ∆ ⇒ ∆ = = -4 ω O 4 6 π − d1. -2 Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 7 2 3 π -4 ω O 4 6 π − c. Ta có: min 5 11 6 3 6 rad π π π ϕ ∆ = + = min min 11 120 t s ϕ ω ∆ ⇒ ∆ = = d2. 2 -4 ω O 4 6 π − 5 3 π -4 ω O 4 e. 2 Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 8 Ta có: min 3 rad π ϕ ∆ = min min 1 60 t s ϕ ω ∆ ⇒ ∆ = = 2 -2 3 π f. Theo gt đầu bài ta có: Tại t 2x cm x = ⇒ ⇒ ] M1 thỏa mãn HV ⇒ Lại có: 3,05 . 61 60 ( )t s t rad ϕ ω π π π ∆ = ⇒ ∆ = ∆ = = + 2( )x cm ⇒ = − -4 ω O 4 2 2 2 − π M2 M1 Bài 2. Một vật có khối lượng 100g daođộng điều hòa với phương trình ( ) 4cos 20x t cm π = a. Lập biểu thức của thế năng và động năng. Tính chu kì biến thiên của chúng. Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 9 b. Tính thế năng tại thời điểm t = 0,5s và thế năng cực đại c. Tính động năng tại thời điểm t = 0,5s và động năng cực đại d. Tìm các thời điểm ở đó thế năng bằng động năng, chỉ rõ 4 thời điểm đầu tiên. e. Vẽ đồ thị của động năng và thế năng. Chỉ rõ 4 thời điểm trên đồ thị thỏa mã câu d. Bài giải: a. Động năng: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 sin 2sin 1 os 2 2 2 2 4 4 1 1 os 2 2 0,16 0,16cos 40 ( ) 4 4 d d W mv m A t m A t m A c t W m A m A c t t J ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ω ϕ π = = + = + = − + ⇔ = − + = − Thế năng: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 os 2 os 1 os 2 2 2 2 4 4 1 1 os 2 2 0,16 0,16cos 40 ( ) 4 4 t t W kA m A c t m A c t m A c t W m A m A c t t J ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ω ϕ π = = + = + = + + ⇔ = + + = + Chu kì biến thiên của động năng và thế năng là T nl = 1 20 s b. Thế năng tại thời điểm t = 0,5s là: 0,16 0,16cos(40 .0,5) 0,32( ) t W J π = + = Thế năng cực đại là cơ năng bằng 0,32J c, Động năng tại thời điểm t = 0,5s là 0,16 0,16cos(40 .0,5) 0( ) t W J π = − = Động năng cực đại là cơ năng bằng 0,32J d, Ta có: ( ) ( ) 2 2 sin 20 os 20 t d W W t c t π π = ⇔ = ( ) ( ) ( ) 2 2 1 sin 20 os 20 0 os 40 0 40 2 80 40 k t c t c t t k t π π π π π π ⇔ − + = ⇔ = ⇔ = + ⇔ = + Bốn thời điểm đầu tiên là t = 1/80s; 3/80s; 1/16s; 7/80s O 0,16J 0,32J W t W d t W Mr. Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43 Page 10 [...]... Bài 6 Con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 100g và một sợi dây mảnh, nhỏ, không dãn khối lượng không đáng kể có chiều dài 64cm, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π (m s ) Đưa con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 4cm theo chiều dương rồi buông rất nhẹ nhàng cho con lắc daođộng Chọn gốc thời gian là lúc buông vật 2 2 a Tính chu kì daođộng của con lắc b Lập phương trình daođộng của con lắc... treo trong quá trình daođộng Bài giải: T= a Ta có: 2π l = 2π = 1, 6 s ω g 5π x = A cos ( ωt + ϕ ) = 4cos t + ϕ ÷(cm) 4 b Ta có phương trình daođộng của vật có dạng: x0 = 4 cos ϕ = 4 cosϕ = 1 5π ⇒ ⇔ ⇒ ϕ = 0 ⇒ pt : x = 4 cos v =0 4 sin ϕ = 0 Lại có: Tại t = 0 0 c Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì ⇒ α0 = d Ta có: A = 4 cm t ÷(cm) vmax = Aω = 5π (cm / s ) T = mg ( 3 − 2 cos... (cm) 2 ω π π a Chọn hệ quy chiếu như đầu bài 4 cosϕ = 0 π 4 π x0 = cos ϕ = 0 ⇒ ⇔ ⇒ ϕ = ⇒ pt : x = cos 10π t + ÷(cm) π 2 π 2 sin ϕ > 0 v < 0 Ta có: Tại t = 0 0 b Chọn hệ quy chiếu như đầu bài 4 cosϕ = 0 π 4 π x0 = cos ϕ = 0 ⇒ ⇔ ⇒ ϕ = − ⇒ pt : x = cos 10π t − ÷(cm) π 2 π 2 sin ϕ < 0 v0 > 0 Ta có: Tại t = 0 Bài 5 Con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng m = 100g;... bài x0 = 3cos ϕ = −3 cosϕ = −1 ⇒ ⇔ ⇒ ϕ = π ⇒ pt : x = 3cos ( 10π t + π ) (cm) sin ϕ = 0 v0 = 0 Ta có: Tại t = 0 Bài 4 Con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng có khối lượng m = 100g; lò xo có hệ số đàn hồi k = 100N/m Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật một vận tốc v = 40cm/s theo phương thẳng đứng Chọn mốc thời gian là lúc tăng tốc cho vật Lập phương trình daođộng của vật trong các trường... vật.Lấy π = 10 Bài giải: Ta có phương trình daođộng của vật có dạng: ω= Mà x = A cos ( ωt + ϕ ) (cm) k 100 = = 10 10 = 10π (rad / s) m 0,1 ⇒ x = A cos ( 10π t + ϕ ) (cm) Do từ VTCB dời vật xuống dưới một đoạn 3cm rồi buông nhẹ nên A = 3cm ⇒ x = 3cos ( 10π t + ϕ ) (cm) a Chọn hệ quy chiếu như đầu bài x0 = 3cos ϕ = 3 cosϕ = 1 ⇒ ⇔ ⇒ ϕ = 0 ⇒ pt : x = 3cos ( 10π t ) (cm) sin ϕ = 0 v0 = 0 Ta có:... cos α 0 ) ≈ 1, 04 N A 4 = = 0, 0625(rad ) ⇒ max l 64 Tmin = mg cos α 0 ≈ 0,98 N Bài 7 a Một vật tham gia đồng thời 2 daođộng cùng phương, cùng tần số có phương trình: x2 = 2 cos ( 10t + π ) (cm) x1 = 4 cos ( 10t + π 3) và Tìm phương trình daođộng tổng hợp b Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B daođộng cùng pha với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần... 40cm/s từ trên xuống theo phương thẳng đứng a Lập phương trình daođộng Chọn trục Ox hướng từ dưới lên trên b Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu trong quá trình vật daođộng Bài giải: a Chọn hệ quy chiếu như đầu bài Ta có phương trình daođộng của vật có dạng: ω= Mà x = A cos ( ωt + ϕ ) (cm) k 100 = = 10 10 = 10π (rad / s) m 0,1 ⇒ x = A cos ( 10π t + ϕ ) (cm) Do tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật... nước Bài giải: a Ta có: A = A12 + A22 + A1 A2 cos(∆ϕ ) = 2 3(cm) tan ϕ = Lại có: A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 π = +∞ ⇒ ϕ = (rad ) A1cosϕ1 + A2cosϕ 2 2 π x = 2 3cos 10t + ÷(cm) 2 Nên phương trình daođộng tổng hợp có dạng: b Do M là một điểm mà tại đó sóngcó biên độ cực đại nên ta có: d 2 − d1 = 20 − 16 = 4 = k λ (cm ) ( k ∈ Z ) Mr Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 – 01679.00.22.43... M uo = 4 cos ( 10π t ) (cm) ; bước sóng là Bài giải: d uM = 4cos 10π t − 2π ÷ = 4 cos ( 10π t − 6π ) (cm) λ Ta có phương trình sóng tại M có dạng: Bài 10 Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1; S2 cách nhau 8,2cm người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 15Hz và luôn daođộng cùng pha Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên... x2 + v2 = 10,6(cm) ⇒ x = 10, 6 cos 10π t + ϕ (cm) ( ) ω2 3 x0 = 10, 6 cos ϕ = 3 cosϕ = 5209 5209 ⇒ ⇔ 10, 6 ⇒ ϕ = π ⇒ pt : x = 10, 6 cos 10π t + π÷ 41012 41012 v0 < 0 sin ϕ > 0 Tại t = 0 Fdh max = k ( ∆l + A ) ≈ 4, 256 N m.g ⇒ ∆l = = 1(cm) Fdh min = o(do∆l < A) k b Ta có tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là Mr Trương Đình Hợp – mrtruongdinhhop.tk – ĐT: 09.8227.93.53 . của con lắc lò xo và con lắc đơn. Trả lời: Đặc điểm Loại Con lắc lò xo Con lắc đơn Phương trình động lực học ,, 2 0x x ω + = ,, 2 0x x ω + = Phương trình li độ ( ) cosx A t ω ϕ = + ( ) cosx. s π = . Đưa con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 4cm theo chiều dương rồi buông rất nhẹ nhàng cho con lắc dao động. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật. a. Tính chu kì dao động của con lắc. b. Lập. lập phương trình dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn. Trả lời: Dựa vào các điều kiện đầu bài và sử dụng các công thức ta sẽ tìm được các đại lượng cần thiết: Tìm biên độ dao động A: + Dựa