1 HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC – NĂM HỌC: 2010-2011 CÂUI(5điểm) 1). C 4 H 9 OH + 6O 2 → 4CO 2 +5H 2 O C n H 2n+2 + 2 13 −n O 2 → nCO 2 + (n-1)H 2 O 2Al +6H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 +3SO 2 +6H 2 O 3FeO +10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO +5H 2 O Fe x O y +(y-x)CO → xFeO +(y-x)CO 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2). 2KClO 3 2KCl + 3O 2 ↑ S + O 2 SO 2 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + H 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 CÂUII(5điểm) 1). Điều chế NaOH Na 2 O + H 2 O → 2NaOH Điều chế Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO + CO 2 ↑ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Điều chế O 2 2KClO 3 2KCl + 3O 2 ↑ Điện phân 2H 2 O → 2H 2 ↑ + O 2 ↑ (Điều chế O 2 & H 2 ) Điều chế H 2 SO 4 S + O 2 SO 2 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Điều chế Fe Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O Điều chế H 2 Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 2 2). Hòa tan hỗn hợp vào nước, gạn lọc chất không tan thu được hỗn hợp rắn gồm sắt và lưu huỳnh. Dùng nam châm ta tách được sắt và lưu huỳnh, dung dịch còn lại đem cô cạn ta thu được muối ăn. 1,0 CÂUIII(4điểm) 1). Theo bài ta có: 2p + n = 46 (*) Và 2p - n = 14 (**) Lấy (*) + (**) được 4p = 60 ⇒ p = 15 ⇒ n = 16 Vì số p = 15 nên X là nguyên tố phôt pho (kí hiệu:P) 2,0 2). Khối lượng u rê CO(NH 2 ) 2 có trong 2kg phân đạm: 100 98.2 =1,96(kg) Biết M CO(NH 2 ) 2 = 60(g) a)Khối lượng N có trong 2kg phân đạm được đưa vào đất trồng : 60 28.96,1 ≈ 0,915(kg) b)Khối lượng phân đạm cần bón: 915,0 5,0.2 ≈ 1,093(kg) 0,75 0,75 0,5 CÂUIV(6điểm) 1). Theo bài có hệ phương trình: a + b = 5 (*) 27a + Xb = 150 (**) Thế b = 5-a vào (**)ta có: 27a + X(5-a) = 150, Hay X= a a − − 5 27150 Biện luận: Nếu a = 1 → X = 30 (loại) a = 2 → X = 32 (chọn) a = 3 → X = 34,5(loại) a = 4 → X = 42 (loại) Vậy X là lưu huỳnh, hợp chất là: Al 2 S 3 0,75 0,5 0,75 2) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ (1) Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 O (2) Fe x O y + yH 2 → xFe + yH 2 O (3) n H 2 = 4,22 224,0 =0,01(mol) Theo (1) n Fe = n H 2 = 0,01(mol) ⇒ m Fe =56.0,1 = 0,56(g) 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Khối lượng sắt có trong 6,4(g) hỗn hợp là: 28,1 4,6.56,0 = 2,8(g) ⇒ m Fe x O y = 6,4 - 2,8 = 3,6(g) Theo(3)ta có : Cứ (56x +16y)gFe x O y 56x(g)Fe Vậy 3,6(g) Fe x O y 2,8(g)Fe Ta có PT: 6,3 1656 yx + = 8,2 56x ⇒ x = y Vậy công thức của sắt Oxit là: FeO 0,5 0,5 10 Chú ý: Học sinh làm đến đâu tính điểm đến đó, bài toán làm cách khác đúng, lí luận đúng, cho điểm tối đa. 4