1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép

42 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Đây là tài liệu về dung sai lắp ghép theo tiêu chuẩn ISO hiện nay... được áp dụng cho các ngành kỹ thuật trong nước và quốc tế... tài liệu hay... hy vọng sẽ giúp các bạn sinh viên và các đối tượng theo ngành kỹ thuật

t I ª u c h u È n v i Ö t n a m tcvn 2244 : 1999 ISO 286-1 : 1988 HÖ thèng ISO vÒ dung sai vµ l¾p ghÐp - C¬ së cña dung sai, sai lÖch vµ l¾p ghÐp ISO system of limits and fits – Bases of tolerances, deviations and fits Hµ néi - 1999 tcvn TCVN 2244:1999 2 Lời nói đầu TCVN 2244 : 1999 thay thế cho TCVN 2244:1991. TCVN 2244 : 1999 hoàn toàn tơng đơng với ISO 286-1 : 1988. TCVN 2244 : 1999 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/SC1/1997 biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng ban hành. TCVN 2244 : 1999 3 t i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m tcvn 2244 : 1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép ISO system of limits and fits - Bases of tolerances, deviations and fits 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định cơ sở của hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép, các trị số dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản. Các trị số này đợc áp dụng cho cả hệ thống. Tiêu chuẩn cũng qui định thuật ngữ, định nghĩa, cùng các ký hiệu về dung sai, sai lệch và lắp ghép. 2 Lĩnh vực áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng cho các chi tiết có bề mặt trơn (trụ tròn và không phải trụ tròn). Thuật ngữ chung lỗ hoặc trục đợc dùng để chỉ các bề mặt bao và bị bao. Các bề mặt này có thể là bề mặt trụ tròn hoặc hai mặt phẳng song song (ví dụ nh then và vành then ). Chú thích - Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép không áp dụng cho các chi tiết có bề mặt hình học khác so với dạng trên. 3 Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 1 Hệ thống ISO về dung sai lắp ghép - Nhiệt độ tiêu chuẩn khi đo độ dài. TCVN 2245:1999 (ISO 286-2:1988) Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Bảng cấp dung sai tiêu chuẩn và sai lệch giới hạn của lỗ và trục. ISO 8015 Bản vẽ kỹ thuật - Nguyên tắc ghi dung sai. TCVN 2244:1999 4 4 Thuật ngữ và định nghĩa Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây. Tuy nhiên một số thuật ngữ đợc định nghĩa theo nghĩa hẹp hơn so với nghĩa thờng dùng. 4.1 Trục: Thuật ngữ theo qui ớc dùng để biểu thị bề mặt ngoài (bề mặt bị bao) của chi tiết, bao gồm cả bề mặt không phải là trụ tròn. 4.1.1 Trục cơ bản: Trục đợc chọn làm cơ sở cho lắp ghép, trong hệ thống trục (xem 4.11.1). Đối với hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép, trục cơ bản là trục có sai lệch trên bằng không. 4.2 Lỗ: Thuật ngữ theo qui ớc dùng để biểu thị bề mặt trong (bề mặt bao) của chi tiết, bao gồm cả bề mặt không phải là trụ tròn. 4.2.1 Lỗ cơ bản: Lỗ đợc chọn làm cơ sở cho lắp ghép trong hệ thống lỗ (xem 4.11.2). Đối với hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép, lỗ cơ bản là lỗ có sai lệch dới bằng không. 4.3 Kích thớc: Trị số của đại lợng đo độ dài, theo đơn vị đợc chọn. 4.3.1 Kích thớc danh nghĩa; kích thức cơ bản: Kích thớc đợc dùng để xác định các kích thớc giới hạn khi sử dụng sai lệch trên và sai lệch dới. Chú thích - Kích thớc danh nghĩa có thể là một số nguyên hoặc một số thập phân, ví dụ 32; 15; 8,75; 0,5. 4.3.2 Kích thớc thực: Kích thớc của một yếu tố (bề mặt) đợc xác định bằng phép đo. 4.3.2.1 Kích thớc thực cục bộ: Khoảng cách tại một mặt cắt ngang bất kỳ của một yếu tố, nghĩa là kích thớc đo đợc giữa 2 điểm đối diện bất kỳ. 4.3.3 Kích thớc giới hạn: Hai kích thớc cực hạn cho phép của một yếu tố, giữa chúng chứa kích thớc thực, kể cả kích thớc giới hạn. 4.3.3.1 Kích thớc giới hạn lớn nhất: Kích thớc cho phép lớn nhất của một yếu tố (bề mặt) (xem hình 1). TCVN 2244 : 1999 5 4.3.3.2 Kích thớc giới hạn nhỏ nhất: Kích thớc cho phép nhỏ nhất của một yếu tố (bề mặt) (xem hình 1). . . . Hình 1 Kích thớc danh nghĩa, kích thớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất Hình 2 Biểu thị theo qui ớc một miền dung sai 4.4 Hệ thống giới hạn: Một Hệ thống ISO về dung sai và sai lệch đã đợc tiêu chuẩn hoá. 4.5 Đờng không: Đờng thẳng biểu thị kích thớc danh nghĩa, từ đó đặt sai lệch và dung sai cho các kích thớc khi biểu thị sơ đồ miền dung sai và lắp ghép. Theo qui ớc, đờng không đợc vẽ nằm ngang, sai lệch dơng đợc đặt phía trên và sai lệch âm phía dới (xem hình 2). 4.6 Sai lệch: Hiệu đại số giữa kích thớc thực, hoặc (kích thớc giới hạn) và kích thớc danh nghĩa tơng ứng. Chú thích - Ký hiệu đối với sai lệch của trục là những chữ in thờng (es, ei) còn ký hiệu đối với sai lệch của lỗ là những chữ in hoa (ES, EI) (xem hình 2). TCVN 2244:1999 6 4.6.1 Sai lệch giới hạn: Sai lệch trên và sai lệch dới. 4.6.1.1 Sai lệch trên (ES, es): Hiệu đại số giữa kích thớc giới hạn lớn nhất và kích thớc danh nghĩa tơng ứng (hình 2). 4.6.1.2 Sai lệch dới (EI.ei): Hiệu đại số giữa kích thớc giới hạn nhỏ nhất và kích thớc danh nghĩa tơng ứng (hình 2). 4.6.2 Sai lệch cơ bản: Sai lệch đợc dùng để xác định vị trí miền dung sai so với đờng không (hình 2). Chú thích - Đây có thể là sai lệch trên hoặc sai lệch dới, nhng theo qui ớc, sai lệch cơ bản là sai lệch gần với đờng không nhất. 4.7 Dung sai kích thớc: Hiệu giữa kích thớc giới hạn lớn nhất và kích thớc giới hạn nhỏ nhất nghĩa là hiệu giữa sai lệch trên và sai lệch dới. Chú thích - Dung sai là trị số tuyệt đối không có dấu. 4.7.1 Dung tai tiêu chuẩn (IT): Dung sai bất kỳ nào đó thuộc hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép đã cho. Chú thích - Chữ cái ký hiệu IT thay thế cho cấp dung sai quốc tế . 4.7.2 Cấp dung sai tiêu chuẩn (cấp chính xác): Một nhóm dung sai (thí dụ IT7) đợc xem là tơng ứng cho cùng một mức độ chính xác của tất cả các kích thớc danh nghĩa. 4.7.3 Miền dung sai: Miền nằm giữa 2 đờng biểu thị kích thớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất đợc xác định bằng trị số dung sai và vị trí tơng đối của nó so với đờng không khi biểu thị dung sai theo sơ đồ (hình 2). 4.7.4 Bậc dung sai: Thuật ngữ dùng để chỉ sự phối hợp giữa sai lệch cơ bản và một cấp dung sai, ví dụ h9, D13, 4.7.5 Hệ số dung sai tiêu chuẩn (i, I ): Một hàm số của kích thớc danh nghĩa và đợc dùng làm cơ sở để xác định dung sai tiêu chuẩn cuả hệ thống. TCVN 2244 : 1999 7 Chú thích 1) Hệ số dung sai tiêu chuẩn i đợc áp dụng cho các kích thớc danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 500mm. 2) Hệ số dung sai tiêu chuẩn I đợc áp dụng cho các kích thớc danh nghĩa lớn hơn 500 mm. 4.8 Độ hở: Hiệu dơng giữa kích thớc của lỗ và trục trớc khi lắp, đờng kính của trục nhỏ hơn đờng kính của lỗ (hình 3). 4.8.1 Độ hở nhỏ nhất: Hiệu dơng giữa kích thớc giới hạn nhỏ nhất của lỗ và kích thớc giới hạn lớn nhất của trục trong lắp ghép có độ hở (hình 4). . . . Hình 3 Độ hở Hình 4 Lắp ghép có độ hở 4.8.2 Độ hở lớn nhất: Hiệu dơng giữa kích thớc giới hạn lớn nhất của lỗ và kích thớc giới hạn nhỏ nhất của trục trong lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép trung gian (hình 4 và 5). 4.9 Độ dôi: Hiệu âm giữa kích thớc của lỗ và trục trớc khi lắp, khi đờng kính của trục lớn hơn đờng kính của lỗ (hình 6). . TCVN 2244:1999 8 . . . Hình 5 Lắp ghép trung gian Hình 6 - Độ dôi 4.9.1 Độ dôi nhỏ nhất: Hiệu âm giữa kích thớc giới hạn lớn nhất của lỗ và kích thớc giới hạn nhỏ nhất của trục trớc khi lắp trong lắp ghép có độ dôi (hình 7). . . . Hình 7 Lắp ghép có độ dôi Hình 8 Sơ đồ biểu thị lắp ghép có độ hở . TCVN 2244 : 1999 9 4.9.2 Độ dôi lớn nhất: Hiệu âm giữa kích thớc giới hạn nhỏ nhất của lỗ và kích thớc giới hạn lớn nhất của trục trớc khi lắp trong lắp ghép có độ dôi hoặc lắp ghép trung gian (xem hình 5 và 7). 4.10 Lắp ghép: Mối liên kết giữa hai bề mặt (lỗ và trục) lắp ghép với nhau và đợc xác định bằng hiệu giữa các kích thớc của chúng trớc khi lắp. Chú thích - Hai bề mặt đối tiếp khi lắp ghép có kích thớc danh nghĩa chung. 4.10.1 Lắp ghép có độ hở: Lắp ghép luôn tạo ra khe hở giữa lỗ và trục, nghĩa là kích thớc nhỏ nhất của lỗ luôn lớn hơn hoặc trong trờng hợp đặc biệt mới bằng kích thớc lớn nhất của trục (hình 8). 4.10.2 Lắp ghép có độ dôi: Lắp ghép luôn tạo ra độ dôi giữa lỗ và trục, nghĩa là kích thớc lớn nhất của lỗ luôn nhỏ hơn hoặc trong trờng hợp đặc biệt mới bằng kích thớc nhỏ nhất của trục (hình 9). . . Hình 9 Sơ đồ biểu thị lắp ghép có độ dôi Hình 10 Sơ đồ biểu thị lắp ghép trung gian 4.10.3 Lắp ghép trung gian: Lắp ghép có thể tạo ra độ hở hoặc độ dôi giữa lỗ và trục tuỳ thuộc vào kích thớc thực của lỗ và trục, nghĩa là các miền dung sai của lỗ và trục trùng nhau tòan phần hoặc từng phần. 4.10.4 Dung sai lắp ghép: Tổng đại số các dung sai của hai yếu tố (bề mặt) tạo thành lắp ghép. Chú thích - Dung sai lắp ghép là giá trị tuyệt đối không có dấu. 4.11 Hệ thống lắp ghép: Một hệ thống các lắp ghép bao gồm các trục và lỗ thuộc một hệ thống giới hạn. 4.11.1 Hệ thống lắp ghép trục cơ bản (hệ thống trục): Hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi yêu cầu đợc tạo ra bằng sự phối hợp các lỗ có các bậc dung sai khác nhau với cấu trúc có một bậc dung sai duy nhất. Trong hệ thống lắp ghép trục cơ bản kích thớc giới hạn lớn nhất của trục bằng kích thớc danh nghĩa, nghĩa là sai lệch trên bằng không (hình 11). TCVN 2244:1999 10 . . Hình 11 Hệ thống lắp ghép trục cơ bản Chú thích 1) Đờng nét liền nằm ngang biểu thị sai lệch cơ bản của lỗ và trục. 2) Đờng nét đứt nằm ngang biểu thị các giới hạn kia (của miền dung sai) và chỉ ra các khả năng kết hợp khác nhau giữa lỗ và trục tơng ứng với cấp dung sai của chúng (ví dụ G7/h4, H6/h4, M5/h4). 4.11.2 Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản (hệ thống lỗ) Hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi yêu cầu đợc tạo ra bằng sự phối hợp các bậc có các bậc dung sai khác nhau với các lỗ có một bậc dung sai duy nhất. Trong hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản kích thớc giới hạn nhỏ nhất của lỗ bằng kích thớc danh nghĩa, nghĩa là sai lệch dới bằng không (hình 12). . . . Hình 12 Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản [...]... tên gọi và giải thích dung sai, sai lệch và lắp ghép 5.1 Ký hiệu 5.1.1 Cấp dung sai tiêu chuẩn Cấp dung sai tiêu chuẩn đợc ký hiệu bằng chữ in hoa IT tiếp theo là một số, ví dụ IT7 Khi cấp dung sai đợc phối hợp với một hay nhiều chữ cái biểu thị sai lệch cơ bản để hình thành bậc dung sai, các chữ in hoa IT đợc bỏ đi, ví dụ h7 Chú thích - Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép có 20 cấp dung sai tiêu... đặc biệt: Đối với bậc dung sai M6 trong khoảng từ 250 đến 315mm, ES = -9 àm 5) Không sử dụng sai lệch cơ bản N đối với các cấp dung sai tiêu chuẩn trên IT8 cho kích thớc danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 1mm 25 TCVN 2244:1999 Phụ lục A (phụ lục áp dụng) Cơ sở của hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép A.1 Qui định chung Phụ lục A giới thiệu các cơ sở của hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép Số liệu đợc trình... lục này giới thiệu các ví dụ về việc sử dụng Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép để xác định các giới hạn cho trục và lỗ Trị số bằng số của sai lệch trên và sai lệch dới đối với khoảng kích thớc danh nghĩa, sai lệch cơ bản và các cấp dung sai thông dụng đợc tính toán và đa vào bảng trong TCVN 2245:1999 Trong những trờng hợp đặc biệt, các sai lệch trên và dới và từ đó là các kích thớc giới hạn không đợc... minh hoạ, hai sai lệch của lỗ là dơng và của trục là âm 17 TCVN 2244:1999 Hình 16 Sơ đồ đơn giản hoá 7 Nhiệt độ tiêu chuẩn Nhiệt độ môi trờng để xác định kích thớc của Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép là 20oC 8 Dung sai tiêu chuẩn đối với kích thớc danh nghĩa đến 3.150 mm 8.1 Cơ sở của hệ thống Cơ sở để tính toán dung sai tiêu chuẩn đợc trình bày trong phụ lục A 8.2 Trị số cấp dung sai tiêu chuẩn... chuẩn A.3.1 Qui định chung Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép qui định 20 cấp dung sai tiêu chuẩn đợc ký hiệu IT01, IT0, IT1, , IT18 trong khoảng kích thớc từ 0 đến (và bao gồm) 500 mm và 18 cấp dung sai tiêu chuẩn trong khoảng kích thớc từ 500 mm đến (và bao gồm) 3150 mm đợc ký hiệu từ IT1 đến IT18 Trị số của dung sai tiêu chuẩn cho kích thớc danh nghĩa từ 500 mm đến (và bao gồm) 3150 mm đợc liên... để có thể tính toán các sai lệch cơ bản trong những trờng hợp đặc biệt mà trong bảng không có, đồng thời tạo điều kiện để nắm vững hệ thống một cách toàn diện hơn Cần nhấn mạnh thêm rằng các trị số của dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản đa vào bảng trong tiêu chuẩn này hoặc tiêu chuẩn TCVN 2245:1999 là xác định và phải đợc dùng khi áp dụng Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép A.2 Khoảng kích thớc... vẽ 5.3 Giải thích về kích thớc có dung sai 5.3.1 Ghi dung sai theo ISO 8015 Dung sai của chi tiết chế tạo theo bản vẽ trên đó có ghi ký hiệu (Ghi dung sai theo ISO 8015) đợc giả thích nh trong 5.3.1.1 và 5.3.1.2 13 TCVN 2244:1999 Hình 13 Sơ đồ biểu thị vị trí của sai lệch cơ bản 14 TCVN 2244 : 1999 15 TCVN 2244:1999 5.3.1.1 Dung sai kích thớc thẳng Dung sai kích thớc thẳng chỉ kiểm tra... mm đối với sai lệch cơ bản K, M và N ở các cấp dung sai tiêu chuẩn đến và bao gồm IT8 và các sai lệch P đến ZC ở các cấp dung sai tiêu chuẩn đến và bao gồm IT7 32 TCVN 2244 : 1999 Về nguyên tắc sai lệch cơ bản tính bằng công thức trong bảng A.6, tơng ứng với giới hạn gần đờng không nhất, nghĩa là sai lệch dới đối với lỗ A đến H và sai lệch trên đối với lỗ K đến ZC Trừ lỗ J và JS không có sai lệch cơ... 5.1.2.2 Sai lệch trên Sai lệch trên đợc ký hiệu bằng chữ ES đối với lỗ và chữ es đối với trục 5.1.2.3 Sai lệch dới Sai lệch dới đợc ký hiệu bằng chữ EI đối với lỗ và chữ ei đối với trục 5.2 Tên gọi 5.2.1 Bậc dung sai Một bậc dung sai đợc ký hiệu bằng các chữ cái biểu thị sai lệch cơ bản tiếp theo là 1 số biểu thị cấp dung sai tiêu chuẩn Ví dụ: H7 (lỗ) h7 (trục) 5.2.2 Kích thớc có dung sai Kích thớc có dung. .. sai lệch js và JS 20 TCVN 2244 : 1999 9.4 Sai lệch cơ bản j và J Các qui định trong 9.1 và 9.2 không áp dụng cho các sai lệch cơ bản j và J vì phần lớn các cấp dung sai tiêu chuẩn của chúng phân bố đối xứng qua đờng không (Xem TCVN 2245:1999; bảng 8 và 24) Bảng 1 Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn IT đối với kích thớc danh nghĩa tới 3150 mm1) 1) Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn IT01 và . dấu. 4.11 Hệ thống lắp ghép: Một hệ thống các lắp ghép bao gồm các trục và lỗ thuộc một hệ thống giới hạn. 4.11.1 Hệ thống lắp ghép trục cơ bản (hệ thống trục): Hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ. trích dẫn ISO 1 Hệ thống ISO về dung sai lắp ghép - Nhiệt độ tiêu chuẩn khi đo độ dài. TCVN 2245:1999 (ISO 286-2:1988) Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Bảng cấp dung sai tiêu chuẩn và sai lệch. miền dung sai của lỗ và trục trùng nhau tòan phần hoặc từng phần. 4.10.4 Dung sai lắp ghép: Tổng đại số các dung sai của hai yếu tố (bề mặt) tạo thành lắp ghép. Chú thích - Dung sai lắp ghép

Ngày đăng: 18/10/2014, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 – Kích th− ớc danh nghĩa, kích th−ớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 1 – Kích th− ớc danh nghĩa, kích th−ớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất (Trang 5)
Hình 3 – Độ hở Hình 4 – Lắp ghép có độ hở - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 3 – Độ hở Hình 4 – Lắp ghép có độ hở (Trang 7)
Hình 5 – Lắp ghép trung gian Hình 6 - Độ dôi - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 5 – Lắp ghép trung gian Hình 6 - Độ dôi (Trang 8)
Hình 7 – Lắp ghép có độ dôi Hình 8 – Sơ đồ biểu thị lắp ghép có độ hở - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 7 – Lắp ghép có độ dôi Hình 8 – Sơ đồ biểu thị lắp ghép có độ hở (Trang 8)
Hình 12 – Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 12 – Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản (Trang 10)
Hình 11 – Hệ thống lắp ghép trục cơ bản - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 11 – Hệ thống lắp ghép trục cơ bản (Trang 10)
Hình 13 – Sơ đồ biểu thị vị trí của sai lệch cơ bản - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 13 – Sơ đồ biểu thị vị trí của sai lệch cơ bản (Trang 14)
Hình 16 – Sơ đồ đơn giản hoá - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 16 – Sơ đồ đơn giản hoá (Trang 18)
Hình 17 – Các sai lệch của trục - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 17 – Các sai lệch của trục (Trang 19)
Hình 18 – Các sai lệch của lỗ - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 18 – Các sai lệch của lỗ (Trang 20)
Hình 19 – Các sai lệch js và JS - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Hình 19 – Các sai lệch js và JS (Trang 20)
(Xem TCVN 2245:1999; bảng 8 và 24). - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
em TCVN 2245:1999; bảng 8 và 24) (Trang 21)
Bảng 3 – Trị số của các sai lệch cơ bản của lỗ - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
Bảng 3 – Trị số của các sai lệch cơ bản của lỗ (Trang 24)
Bảng A.1 – Khoảng kích th−ớc danh nghĩa - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.1 – Khoảng kích th−ớc danh nghĩa (Trang 27)
Bảng A.2 – Các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT01 và IT0 - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.2 – Các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT01 và IT0 (Trang 28)
Bảng A.3 – Công thức tính dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT01, IT0 và IT1 - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.3 – Công thức tính dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT01, IT0 và IT1 (Trang 28)
Bảng A.4 – Công thức dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT1 đến IT18 - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.4 – Công thức dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT1 đến IT18 (Trang 29)
Bảng A.5 – Làm tròn các trị số IT đến và bao gồm cấp dung sai tiêu chuẩn IT11 - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.5 – Làm tròn các trị số IT đến và bao gồm cấp dung sai tiêu chuẩn IT11 (Trang 30)
Hình A.1 – Sơ đồ biểu thị qui tắc trình bày ở mục A.4.2b - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
nh A.1 – Sơ đồ biểu thị qui tắc trình bày ở mục A.4.2b (Trang 32)
Bảng A.6 – Công thức tính sai lệch cơ bản của trục và lỗ - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.6 – Công thức tính sai lệch cơ bản của trục và lỗ (Trang 34)
Bảng A.7 – Làm tròn số cho các sai lệch cơ bản - Hệ thống ISO và dung sai lắp ghép
ng A.7 – Làm tròn số cho các sai lệch cơ bản (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w