1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn

88 650 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bộ môn Công nghệ và Quản lý Xây dựng, Phòng đào tạo Đại học và sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Hùng, PGS.TS. Lê Đình Chung, các thầy cô giáo, các nhà khoa học, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, động viên tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và tập thể Chi cục quản lý đê điều thành phố Hà Nội; Cục quản lý đường thủy nội địa Hà Nội đã tạo điều kiện, cung cấp các tài liệu, thông tin khoa học có giá trị thiết thực cho luận văn. Cuối cùng và trên hết tác giả xin cảm ơn cha, mẹ và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong cuộc sống, học tập và công tác. Việc nghiên cứu được tiến hành trong điều kiện tài liệu, phương tiện, thời gian và kiến thức của tác giả còn hạn chế. Các vấn đề đặt ra và giải quyết trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ kỹ thuật do đó còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng giúp đỡ quí báu của các nhà khoa học để tác giả tiếp tục hoàn thiện, nâng cao kiến thức trong công tác và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả CHU ĐÌNH SƠN BẢN CAM KẾT Họ và tên học viên: Chu Đình Sơn Lớp cao học: CH20C11 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm. Những kết quả nghiên cứu, tính toán là trung thực. Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài. Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chi tiết. Tôi không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Chu Đình Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích đề tài 3 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3 4. Kết quả đạt được 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LÒNG DẪN SÔNG HỒNG 5 1.1. Khái quát về lưu vực sông Hồng 5 1.2. Thực trạng diễn biến lòng dẫn sông Hồng những năm gần đây (2001-2012)10 1.3. Thực trạng về phù sa và khai thác cát ở hạ du sông Hồng (từ sau hồ Hòa Bình) 13 Kết luận Chương 1 23 CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỦY LỰC BẰNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG HỒNG ĐỂ DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI LÒNG DẪN 24 2.1. Khái quát về mô hình MIKE11 24 2.2. Đề xuất các kịch bản tính toán và xây dựng mô hình tính toán diễn biến xói lở, bồi lắng 29 2.3. Kết quả tính toán mô phỏng diễn biến lòng dẫn sông Hồng theo các kịch bản 65 2.4. Kết luận chương 2 69 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ ỔN ĐỊNH SÔNG HỒNG 70 3.1. Các giải pháp về quản lý khai thác cát ở hạ du sông Hồng 70 3.2. Các giải pháp tổng hợp về ổn định lòng dẫn sông Hồng 75 Kết luận Chương 3 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Lưu lượng bùn cát lơ lửng và sai số quân phương tương đối tại các trạm thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình 13 Bảng 1.2. Lưu lượng bùn cát lơ lửng và sai số quân phương tương đối tại các trạm thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình 13 Bảng 1.3. Tỷ lệ đóng góp dòng chảy bùn cát lơ lửng hàng năm của 3 nhánh Đà, Thao, Lô vào sông Hồng thời kỳ trước và sau khi có hồ Hòa Bình 14 Bảng 1.4. Tổng lưu lượng bùn cát lơ lửng trong các mùa dòng chảy thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình 15 Bảng 1.5. Tổng lưu lượng bùn cát lơ lửng trong các mùa dòng chảy thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình 16 Bảng 1.6. Lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân các mùa dòng chảy thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình 16 Bảng 1.7. Lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân các mùa dòng chảy thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình 16 Bảng 1.8. So sánh lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân trong các mùa dòng chảy giữa hai thời kỳ trước và sau khi có hồ Hòa Bình 17 Bảng 1.9. Tỷ lệ đóng góp dòng chảy bùn cát lơ lửng từng mùa của ba nhánh Đà, Thao, Lô vào sông Hồng thời kỳ trước và sau khi có hồ Hòa Bình (%) 18 Bảng 1.10. Các đặc trưng của lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân tháng lớn nhất và nhỏ nhất thời kỳ trước khi cò hồ Hòa Bình 20 Bảng 1.11. Các đặc trưng của lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân tháng lớn nhất và nhỏ nhất thời kỳ sau khi cò hồ Hòa Bình 21 Bảng 1.12. Các đặc trưng của Lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân 3 tháng lớn nhất và nhỏ nhất thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình 21 Bảng 1.13. Các đặc trưng của lưu lượng bùn cát lơ lửng bình quân 3 tháng lớn nhất và nhỏ nhất thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình 21 Bảng 2.1. Các thông số thiết kế các hồ chứa thượng nguồn 30 Bảng 2.2. Địa hình lòng dẫn sông Hồng- Thái Bình 33 Bảng 2.3. Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình Mike 11 35 Bảng 2.4. Thông số Thủy lực của hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình 38 Bảng 2.5. Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình Mike 11 41 Bảng 2.6. Kết quả hiệu chỉnh thông số mô hình thủy lực với trận lũ 1996 47 Bảng 2.7. Kết quả kiểm định thông số mô hình thủy lực với trận lũ 2002 52 Bảng 2.8. Kết quả tính toán hệ số tương quan trong trường hợp hiệu chỉnh 55 Bảng 2.9. Kết quả tính hệ số tương quan trong trường hợp kiểm định 57 Bảng 2.10. Vị trí các điểm khai thác cát trên địa bàn Thành phố Hà Nội 60 Bảng 2.11.Lượng khai thác cát ước tính của các tỉnh dọc sông Hồng 64 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. Sạt lở bờ hữu Hồng đoạn Sơn Tây 1 Hình 2. Hàm lượng phù sa tại trạm Sơn Tây 2 Hình 1.1. Hồ Hòa Bình xả lũ 7 Hình 1.2. Lũ sông Hồng tại khu vực ngã ba Lô - Hồng 7 Hình 1.3. Sông Hồng mùa nước lũ 9 Hình 1.4. Ví trí 165 mặt cắt được đo vẽ hàng năm 10 Hình 1.5. Mô hình phân phối lưu lượng bùn cát lơ lửng trong năm của hai thời kỳ: trước và sau khi có hồ Hòa Bình 20 Hình 2.1. Chế độ dòng chảy của đoạn sông đơn được mô tả bằng hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng Saint – Vernant 26 Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống sông Hồng-Thái Bình tính toán thủy lực 30 Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Hồng 32 Hình 2.4. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Trung Hà 42 Hình 2.5. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Sơn Tây 42 Hình 2.6. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hà Nội 43 Hình 2.7. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hưng Yên 43 Hình 2.8. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Phủ Lý 44 Hình 2.9. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Gián Khẩu 44 Hình 2.10. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Quyết chiến 45 Hình 2.11. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Thượng cát 45 Hình 2.12. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Bến hồ 46 Hình 2.13. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Triều Dương 46 Hình 2.14. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Trung Hà– Lũ tháng 8- 2002 48 Hình 2.15. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Sơn Tây– Lũ tháng 8- 2002 49 Hình 2.16. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hà Nội– Lũ tháng 8- 2002 49 Hình 2.17. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hưng Yên– Lũ tháng 8- 2002 50 Hình 2.18. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Gián Khẩu– Lũ tháng 8- 2002 50 Hình 2.19. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Quyết Chiến– Lũ tháng 8- 2002 51 Hình 2.20. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Thượng Cát– Lũ tháng 8- 2002 51 Hình 2.21. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Triều Dương – Lũ tháng 8- 2002 52 Hình 2.22. Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng bùn cát tại trạm Sơn Tây cho trận lũ năm 1996 53 Hình 2.23. Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng bùn cát tại trạm Hà Nội cho trận lũ năm 1996 54 Hình 2.24. Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng bùn cát tại trạm Thượng Cát cho trận lũ năm 1996 54 Hình 2.25. Kết quả kiểm định lưu lượng bùn cát tại trạm Hà Nội cho trận lũ năm 2002 55 Hình 2.26. Kết quả kiểm định lưu lượng bùn cát tại trạm Sơn Tây cho trận lũ năm 2002 56 Hình 2.27. Kết quả kiểm định lưu lượng bùn cát tại trạm Thượng Cát cho trận lũ năm 2002 56 Hình 2.28. Bản đồ vị trí khai thác cát khu vực dọc sông Hồng 59 Hình 2.29. Quá trình diễn biến lòng dẫn sông Đà 67 Hình 2.30. Quá trình diễn biến lòng dẫn đoạn sông từ Ngã ba Thao – Đà đến cửa Đuống 67 Hình 2.31. Quá trình diễn biến lòng dẫn đoạn sông từ sau Ngã ba sông Đuống đến Ngã ba Sông Luộc 67 Hình 2.32. Quá trình diễn biến lòng dẫn đoạn sông từ Ngã ba sông Luộc đến cửa biển 68 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Diễn biến lòng dẫn luôn gắn liền với quá trình vận động của dòng sông. Mối quan hệ giữa dòng chảy và lòng dẫn liên quan mật thiết đến cân bằng bùn cát cũng như quá trình khai thác, chỉnh trị sông của con người. Những năm gần đây, việc khai thác nguồn nước và bãi sông ngày càng mạnh mà điển hình là xây dựng hồ chứa thủy lợi thủy điện và khai thác cát. Mất cân bằng bùn cát có tác động sâu sắc và lâu dài đến tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông, bao gồm cả tác động tích cực và tác động tiêu cực. Cùng với nó là hiện tượng xói bồi lòng sông, sạt lở bờ sông diễn ra mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, kinh tế và xã hội cũng như an toàn đê điều. Hình 1. Sạt lở bờ hữu Hồng đoạn Sơn Tây Lượng phù sa lơ lửng của sông Hồng lớn nhất trong các sông ở Việt Nam, xếp vào loại các sông nhiều phù sa của thế giới. Trung bình nhiều năm chuyển qua trạm Sơn Tây trên sông Hồng thời đoạn 1985 – 1990 đạt từ 114 – 115.10 6 tấn/năm, với tổng lượng nước 118.10 9 m 3 /năm. So với sông Mê Kông khi vào Việt Nam với tổng lượng nước đạt gần 500.10 9 m 3 /năm nhưng chỉ có tổng lượng phù sa 95.10 6 tấn/năm (Diện tích lưu vực Mê Kông 795.000km 2 , sông Hồng 143.600km 2 tính đến Sơn Tây). Hàm lượng phù sa sông Hồng lớn gấp 5 lần sông Mê Kông. 2 Độ đục nước sông biến đổi mạnh theo các mùa dòng chảy: rất lớn trong mùa lũ và rất nhỏ trong mùa kiệt. Độ đục bình quân mùa lũ thường lớn hơn từ 1,7 đến 2 lần độ đục bình quân năm. So với độ đục bình quân mùa kiệt, độ đục bình quân mùa lũ lớn gấp từ 4 dến chín lần đối với thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình và từ 3 đến 5 lần đối với kỳ sau khi có Hồ Hòa Bình. Do tác dụng của hồ Hòa Bình, mức độ phân hóa độ đục nước sông giữa hai mùa lũ và kiệt bớt sâu sâu sắc hơn, đặc biệt là trên sông Đà. Tỷ số giảm từ 9 lần trong thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình xuống còn khoảng 3 lần ở thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình. Từ khi hồ Hòa Bình bắt đầu hoạt động, độ đục nước sông bình quân các mùa tại các trạm ở hạ lưu đều giảm đi rõ rệt, đặc biệt là trên sông Đà. Độ đục bình quân mùa lũ tại Hòa Bình giảm 7,49 lần; tại Sơn Tây giảm 1,81 lần; tại Hà Nội giảm 1,37 lần và tại Thượng Cát giảm 1.07 lần. Độ đục bình quân mùa kiệt tại Hòa Bình giảm 2,39 lần; tại Sơn Tây giảm 1,47 lần; tại Hà Nội giảm 1,14 lần và tại Thượng Cát giảm 1,04 lần. 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thêi kú tr−íc khi cã hå Hßa B×nh Thêi kú sau khi cã hå Hßa B×nh Hình 2. Hàm lượng phù sa tại trạm Sơn Tây Ngoài ra, trong những năm gần đây, cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, dòng chảy của các sông cũng có sự biến động bất thường không theo quy luật, nạn khai thác cát tràn lan không theo quy hoạch càng góp phần làm mất cân bằng bùn cát trong sông. Q s (kg/s) Tháng 3 Vì vậy, việc nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng giai đoạn 2020 – 2050 là hết sức quan trọng và cần thiết. 2. Mục đích đề tài − Đánh giá được diễn biến lòng dẫn sông Hồng từ năm 2001 đến nay; − Dự báo diễn biến lòng dẫn sông Hồng đến năm 2050 theo các kịch bản khai thác tài nguyên và đề xuất giải pháp ổn định lòng dẫn. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sông Hồng trên địa bàn Hà Nội. Đây là vùng đặc biệt quan trọng là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước. Đối tượng nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực: Giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy lợi (nguồn nước, công trình thủy lợi), môi trường, phương hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực,vv…. Với nội dung đề tài luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố chính là nguồn phù sa và khai thác cát từ điểm sau hồ Hòa Bình về hạ du. 3.1.1. Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết (tiếp cận hệ thống) Tiếp cận các kết quả về quy hoạch; các nghiên cứu về diễn biến lượng phù sa trên sông Hồng; Chi tiết diễn biến thực đo những năm gần đây trên các mặt cắt sông Hồng. 3.1.2. Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực Xem xét đầy đủ các yếu tố phát triển khi nghiên cứu đề tài bao gồm các lĩnh vực kinh tế xã hội, môi trường sinh thái …; các giải pháp được xem xét toàn diện từ giải pháp công trình đến các giải pháp phi công trình. 3.1.3. Tiếp cận kế thừa Đề tài sử dụng các kết quả nghiên cứu có liên quan gần đây về sông Hồng trên địa bàn tỉnh Hà Nội của các cơ quan như Trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Viện Quy hoạch thủy lợi. 3.2. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các tài liệu liên quan: các tài liệu về hiện trạng công trình chỉnh trị, hiện trạng khai thác cát, hiện trạng xói lở bờ sông; [...]... VI - IX (kg/s) 2321 X-V 292 18622 VI - X 16792 XI - V 1830 90,18 9,18 4298 VI - X 3893 XI - V 406 90,57 9,60 Sn Tõy 19679 VI - X 17509 XI - V 2171 88,97 8,07 H Ni 16429 VI - X 14328 XI - V 2100 87,22 6,82 Bng 1.6 88,81 7,94 Lu lng bựn cỏt l lng bỡnh quõn cỏc mựa dũng chy thi k trc khi cú h Hũa Bỡnh Mựa l Tờn trm Qs n Mựa kit QS ML QS ML QS n QS MK 113 2,30 32,00 (kg/s) Thi gian Hũa Bỡnh 1566 VI - X... )ML Mựa kit Thi gian ( Qs )MK ( Q s ) ML ( Qs ) n (%) ( Q s ) ML (Q s ) MK Hũa Bỡnh 18789 VI - X (kg/s) 18001 Yờn Bỏi 13883 VI - X 12658 XI - V 1225 91,18 10,33 3261 VI - X 2871 XI - V 390 88,04 7,36 Sn Tõy 39651 VI - X 36099 XI - V 3552 91,04 10,16 H Ni 25650 VI - X 23126 XI - V 2524 90,16 9,16 V Quang XI - V (kg/s) 788 95,81 22,86 16 Bng 1.5 Tng lu lng bựn cỏt l lng trong cỏc mựa dũng chy thi k sau... Bỏi 1157 VI - X 2532 XI - V 175 2,19 14,47 V Quang 272 VI - X 574 XI - V 56 2,11 10,30 Sn Tõy 3304 VI - X 7220 XI - V 507 2,18 14,23 H Ni 2138 VI - X 4625 XI - V 361 2,16 12,83 Bng 1.7 QS ML Thi gian (kg/s) XI - V QS MK Lu lng bựn cỏt l lng bỡnh quõn cỏc mựa dũng chy thi k sau khi cú h Hũa Bỡnh Tờn trm Qs n Mựa l Mựa kit QS ML QS ML QS n QS MK 42 2,13 11,12 (kg/s) Thi gian Hũa Bỡnh 218 VI - X (kg/s)... SễNG HNG TN - 04 - 24 10 1.2 Thc trng din bin lũng dn sụng Hng nhng nm gn õy (20012012) 1.2.1 Hin trng din bin sụng Hng Trờn c s tng hp cỏc s liu t 165 mt ct c o v hng nm h du sụng Hng t nm 2001 n 2011 cho thy hu nh tt c cỏc v trớ mt ct t u cú xu hng h thp v m rng nhanh c bit trong khong 4 nm cui2 sơ đồ vị trí 165 mặt cắt hệ thống sông Hồng việt trì sô ng o Tha sông Dà sông hồng Sôn g Hồng sôn g hồn... Mựa kit QS ML QS ML QS n QS MK 42 2,13 11,12 (kg/s) Thi gian Hũa Bỡnh 218 VI - X (kg/s) 464 Yờn Bỏi 1552 VI - X 3358 XI - V 261 2,16 12,85 V Quang 358 VI - X 779 XI - V 58 2,17 13,44 Sn Tõy 1640 VI - X 3502 XI - V 310 2,14 11,29 H Ni 1369 VI - X 2866 XI - V 300 2,09 9,55 QS ML Thi gian (kg/s) XI - V QS MK T khi h Ho Bỡnh bt u hot ng, lu lng bựn cỏt l lng bỡnh quõn cỏc mựa ti cỏc trm h lu u gim i rừ... biờn mc nc l t 11,41m Sn Tõy, ch khong 2-3 ngy l t ti nh l, ngn hn l xung ti 3-4 ln L sụng Hng cng ging nh Thao, , Lụ, thng xy ra nhiu ngn liờn tip, lờn xung nhanh vo thỏng 4-5 , biờn l khong thỏng 6 cú th lờn ti 5-6 m, sang thỏng 7-8 m cỏc cn l v liờn tip con l th nht cha rỳt ht ó chng tip con l th 2 lm nh l lờn cao dn v thng t nh l vo thỏng 8, sau ú mc nc h xung dn Do vy quan h mc nc lu lng tng trm... cỏc ng dng quy hoch Cỏc cụng trỡnh c mụ phng trong MIKE 11 bao gm: - p ( p nh rng, p trn) - Cng (Cng hỡnh ch nht, hỡnh trũn ) - B m - H cha - Cụng trỡnh iu tit - C u 25 Mụ-un thy ng lc (HD) l mt phn trng tõm ca mụ hỡnh MIKE 11 v hỡnh thnh c s cho hu ht cỏc mụ-un bao gm d bỏo l, ti khuych tỏn, cht lng nc v cỏc mụ-un vn chuyn bựn cỏt Mt s ng dng liờn quan n mụun MIKE 11 HD bao gm: D bỏo l v vn hnh h... ln nh sụng Thao, , Lụthng t 7-1 5 ngy Trờn cỏc sụng va v nh l thng tp trung lờn nhanh, xung nhanh nờn ch kộo di khong t 2-5 ngy Thi gian tp trung l khỏ nhanh, t khi ma n khi l v ch trong vũng 2 n 3 ngy, riờng i vi sụng min nỳi cú ni khụng quỏ 24h, cng sut l ln t t 5-7 m/ngy thng lu sụng , sụng Lụ; trung lu 2-3 m/ngy v h lu l 0, 5-1 ,5m/ngy Biờn mc nc cỏc sụng nh t t 3-4 m, sụng ln ti 10m Biờn tuyt... Bỡnh 1959 - 1987 28 1,00 0,42 1761 7,94 2 Yờn Bỏi 1958 - 1987 30 1,00 0,50 1157 9,13 3 V Quang 1959 - 1987 28 1,00 0,41 272 7,75 4 Sn Tõy 1958 - 1987 30 1,00 0,33 3633 6,02 5 H Ni 1957 - 1987 31 1,00 0,29 2350 5,21 Bng 1.2 Lu lng bựn cỏt l lng v sai s quõn phng tng i ti cỏc trm thi k sau khi cú h Hũa Bỡnh TT Tờn trm TKTTB S n m Cv Qs ( kg/s) % QSTHB QSSHB QSSHB QSTHB 1 Hũa Bỡnh 1988 - 2003 16... hu nh v cú xu hng h thp Trong khi lũng dn hỡnh thnh 2 dũng chy chớnh, dũng phớa bờn hu cú xu hng bin i khụng ỏng k nhng dũng phớa bờn ta xu hng m rng v h thp khỏ rừ rt vi mt ct t gp n gn 3 ln so vi nm 2001 Ti mt ct SHG82 v SHG83 nhỡn thy xu hng bin i tng t nh mt ct SHG81 nhng dũng chớnh cú xu hng dch chuyn sang phớa b hu Bói rng bin i khụng ỏng k so vi nm 2001 Nhng lũng dn mc dự khụng cú xu hng m rng . diễn biến lòng dẫn sông Hồng từ năm 2001 đến nay; − Dự báo diễn biến lòng dẫn sông Hồng đến năm 2050 theo các kịch bản khai thác tài nguyên và đề xu t giải pháp ổn định lòng dẫn. 3. Cách tiếp. diễn biến lòng dẫn sông Hồng theo các kịch bản 65 2.4. Kết luận chương 2 69 CHƯƠNG 3. ĐỀ XU T CÁC GIẢI PHÁP VỀ ỔN ĐỊNH SÔNG HỒNG 70 3.1. Các giải pháp về quản lý khai thác cát ở hạ du sông Hồng. và tên học viên: Chu Đình Sơn Lớp cao học: CH20C11 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề

Ngày đăng: 18/10/2014, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Bích, 1977, “Nghiên cứu khả năng xói lở lòng sông và hạ thấp mực nước hạ du Hòa Bình”, đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng xói lở lòng sông và hạ thấp mực nước hạ du Hòa Bình”
2. Lương Phương Hậu, 2006 -2010, “Nghiên cứu các giải pháp khoa học, công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ” mã số KC.08.14/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học, công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
3. Hoàng Văn Huân, 2004 – 2005, “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ”, mã số KC-08-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ”
4. Hà Văn Khối, 2008 – 2009 , “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xóa khu chậm lũ sông Hồng, sông Đáy, sông Hoàng Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xóa khu chậm lũ sông Hồng, sông Đáy, sông Hoàng Long
5. Trần Xuân Thái, 2001, “Nghiên cứu dự báo xói lở bờ sông Hồng sông Thái Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu dự báo xói lở bờ sông Hồng sông Thái Bình
6. Trần Xuân Thái, 2005, “Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ĐBBB” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ĐBBB
7. Lê Kim Truyền, 2005 – 2006, “Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng Sông Hồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng Sông Hồng
8. Hoàng Hữu Văn, (1981-1986), “Nghiên cứu dự báo lan truyền xói sâu Sông Đà và Sông Hồng khi hồ Hòa Bình và Tạ Pú hoạt động”, đề tài cấp nhà nước 060501.03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu dự báo lan truyền xói sâu Sông Đà và Sông Hồng khi hồ Hòa Bình và Tạ Pú hoạt động
9. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 1-2002, “Đánh giá thực trạng đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, xác định trọng điểm xung yếu và các giải pháp xử lý đối phó với các cơn lũ lớn xảy ra” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá thực trạng đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, xác định trọng điểm xung yếu và các giải pháp xử lý đối phó với các cơn lũ lớn xảy ra

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.  Hồ Hòa Bình xả lũ - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 1.1. Hồ Hòa Bình xả lũ (Trang 14)
Sơ đồ vị trí 165 mặt cắt hệ thống sông Hồng - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Sơ đồ v ị trí 165 mặt cắt hệ thống sông Hồng (Trang 17)
Hình 2.2.  Sơ đồ hệ thống sông Hồng-Thái Bình tính toán thủy lực - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống sông Hồng-Thái Bình tính toán thủy lực (Trang 37)
Bảng 2.1.  Các thông số thiết kế các hồ chứa thượng nguồn - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Bảng 2.1. Các thông số thiết kế các hồ chứa thượng nguồn (Trang 37)
Hình 2.3.  Sơ đồ hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Hồng  2.2.3.2.  Tài liệu địa hình - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Hồng 2.2.3.2. Tài liệu địa hình (Trang 39)
Bảng 2.2.  Địa hình lòng dẫn sông Hồng- Thái Bình - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Bảng 2.2. Địa hình lòng dẫn sông Hồng- Thái Bình (Trang 40)
Bảng 2.3.  Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô  hình Mike 11 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Bảng 2.3. Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình Mike 11 (Trang 42)
Bảng 2.4.  Thông số Thủy lực của hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Bảng 2.4. Thông số Thủy lực của hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình (Trang 45)
Bảng 2.5.  Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô  hình Mike 11 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Bảng 2.5. Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình Mike 11 (Trang 48)
Hình 2.4.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Trung Hà - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.4. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Trung Hà (Trang 49)
Hình 2.5.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Sơn Tây - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.5. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Sơn Tây (Trang 49)
Hình 2.6.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hà Nội - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.6. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hà Nội (Trang 50)
Hình 2.7.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hưng Yên - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.7. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hưng Yên (Trang 50)
Hình 2.8.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Phủ Lý - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.8. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Phủ Lý (Trang 51)
Hình 2.9.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Gián Khẩu - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.9. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Gián Khẩu (Trang 51)
Hình 2.10.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Quyết chiến - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.10. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Quyết chiến (Trang 52)
Hình 2.11.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Thượng cát - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.11. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Thượng cát (Trang 52)
Hình 2.12.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Bến hồ - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.12. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Bến hồ (Trang 53)
Hình 2.13.  Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Triều Dương - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.13. Quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Triều Dương (Trang 53)
Hình 2.14.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Trung Hà– - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.14. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Trung Hà– (Trang 55)
Hình 2.15.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Sơn Tây– Lũ  tháng 8- 2002 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.15. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Sơn Tây– Lũ tháng 8- 2002 (Trang 56)
Hình 2.16.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hà Nội– Lũ  tháng 8- 2002 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.16. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hà Nội– Lũ tháng 8- 2002 (Trang 56)
Hình 2.17.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hưng Yên– - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.17. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Hưng Yên– (Trang 57)
Hình 2.19.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Quyết  Chiến– Lũ tháng 8- 2002 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.19. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Quyết Chiến– Lũ tháng 8- 2002 (Trang 58)
Hình 2.20.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Thượng  Cát– Lũ tháng 8- 2002 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.20. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Thượng Cát– Lũ tháng 8- 2002 (Trang 58)
Hình 2.21.  Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Triều Dương  – Lũ tháng 8- 2002 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.21. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Triều Dương – Lũ tháng 8- 2002 (Trang 59)
Hình 2.22.  Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng bùn cát tại trạm Sơn Tây cho trận lũ  năm 1996 - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.22. Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng bùn cát tại trạm Sơn Tây cho trận lũ năm 1996 (Trang 60)
Hình 2.28.  Bản đồ vị trí khai thác cát khu vực dọc sông Hồng - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.28. Bản đồ vị trí khai thác cát khu vực dọc sông Hồng (Trang 66)
Bảng 2.11.  Lượng khai thác cát ước tính của các tỉnh dọc sông Hồng - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Bảng 2.11. Lượng khai thác cát ước tính của các tỉnh dọc sông Hồng (Trang 71)
Hình 2.32.  Quá trình diễn biến lòng dẫn đoạn sông từ Ngã ba sông Luộc đến cửa  biển - nghiên cứu xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng giai đoạn 2020 - 2050 và đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn
Hình 2.32. Quá trình diễn biến lòng dẫn đoạn sông từ Ngã ba sông Luộc đến cửa biển (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w