WEB TĨNH, WEB ĐỘNGMÔ PHỎNG HOSTING GVHD: Nhóm thực hiện: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Điện Tử Viễn Thông Danh sách nhóm Nội dung Giới Thiệu 1 Website tĩnh 2 Website động 3 Web Hosting 4 Giới Thiệu 1 1. Giới thiệu Website được hiểu một cách chung nhất đó chính là một kênh thông tin của một chủ thể nào đó ( chủ thể ở đây có thể là doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, cá nhân,...) nhằm đưa đến cho người xem hiểu rõ hơn về những vấn đề mà chủ thể muốn đưa ra. 1. Giới thiệu Web động Website Web tĩnh Website Tĩnh 2 2. Website Tĩnh Web tĩnh Website tĩnh với chuẩn HTML đã ra đời 20 năm nay. Các ngôn ngữ thường sử dụng cho wed tĩnh : HTML , JavaScipt , CSS , Ajax 2.1.1 Khái Niệm Website tĩnh nghĩa là Website đó không có phần mềm quản lí nội dung cho riêng nó. Website tĩnh thường được thiết kế bằng kỹ thuật HTML (Hypertext Markup Language). Mỗi lần chỉnh sửa hay cập nhật thì chúng ta cần phải sửa bằng tay trực tiếp vào mã HTML của trang đó. 2.1.1 Khái Niệm Website tĩnh có thể được trang bị các kỹ thuật như Java Script, Flash Macromedia hay Animation Gif.., giúp cho giao diện của các trang web thêm sống động và hấp dẫn. Trang web tĩnh thường được dùng để thiết kế các trang web có nội dung ít cần thay đổi và cập nhật. 2.2 Ưu điểm Thiết kế đồ hoạ đẹp 2.2 Ưu điểm Tốc độ truy cập nhanh: Tốc độ truy cập của người dùng vào các trang web tĩnh nhanh hơn các trang web động vì không mất thời gian trong việc truy vấn cơ sở dữ liệu như các trang web động. 2.2 Ưu điểm Các máy chủ tìm kiếm dễ nhận diện do cấu trúc đơn giản. Bởi vì địa chỉ URL của các html trong trang web tĩnh không chứa dấu chấm hỏi (?) như trong web động. Chi phí đầu tư thấp: Chi phí xây dựng website tĩnh thấp hơn nhiều so với website động vì không phải xây dựng các cơ sở dữ liệu, lập trình phần mềm cho website và chi phí cho việc thuê chỗ cho cơ sở dữ liệu, chi phí yêu cầu hệ điều hành tương thích (nếu có). 2.3 Khuyết điểm Muốn thay đổi và cập nhật nội dung thông tin của trang web tĩnh bạn cần phải biết về ngôn ngữ html và phải sửa bằng tay trực tiếp vào mã HTML của trang đó cũng như sử dụng được các chương trình cập nhật file lên server. 2.3 Khuyết điểm Thông tin không có tính linh hoạt, không thân thiện với người dùng: Do nội dung trên trang web tĩnh được thiết kế cố định nên khi nhu cầu về thông tin của người truy cập tăng cao thì thông tin trên web tĩnh sẽ không đáp ứng được. Khó tích hợp, nâng cấp, mở rộng: Khi muốn mở rộng, nâng cấp một wed tĩnh hầu như là phải làm mới lại website. 2.4 Ứng dụng Trang web tĩnh thường được dùng để thiết kế các trang web có nội dung ít cần thay đổi và cập nhật. Website tĩnh thích hợp với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ mới làm quen với môi trường Internet. Website tĩnh có giá trị như một cuốn catalog giới thiệu sản phẩm dịch vụ 2424 trên internet. Website Động 3 3. Website Động Web tĩnh 3.1 Khái Niệm Web động là thuật ngữ được dùng để chỉ những website có cơ sở dữ liệu và được hỗ trợ bởi các phần mềm phát triển web. Với web động, thông tin hiển thị được gọi ra từ một cơ sở dữ liệu khi người dùng truy vấn tới một trang web. Trang web được gửi tới trình duyệt gồm những câu chữ, hình ảnh, âm thanh hay những dữ liệu số hoặc ở dạng bảng hoặc ở nhiều hình thức khác nữa. 3.1 Khái niệm Web động thường được phát triển bằng các ngôn ngữ lập trình tiên tiến như PHP, ASP, ASP.NET, Java, CGI, Perl, và sử dụng các cơ sở dữ liệu quan hệ mạnh như Access, My SQL, MS SQL, Oracle, DB2. 3.2 Các yêu cầu về cấu trúc website Website động thường có các cấu trúc sau: Trang chủ home page Trang liên hệ contact Trang giới thiệu thông tin about us Trang giới thiệu về sản phẩmdịch vụ productsservices Trang hướng dẫn hoặc chính sách policies 3.2 Các yêu cầu về cấu trúc website Một website được thiết kế và tối ưu với cấu trúc tốt sẽ giúp nâng cao hiệu năng của website. Một trong những cách chắc chắn hỗ trợ các công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy toàn bộ nội dung website của bạn là đệ trình các sitemap. Các website luôn yêu cầu về dữ liệu mang tính riêng tư và tính cộng đồng do đó cần có các chính sách quy định vấn đề này. 3.3 Ưu điểmThay đổi nội dung dễ dàng thông qua trang quản trị. 3.3 Ưu điểm Có tính tương tác cao với người sử dụng. 3.5 Khuyết điểm Cấu trúc website làm cho việc tìm kiếm khó khăn. Tốc độ chậm. Thiết kế đồ họa không đẹp lắm. Dễ bị tấn công. Web Hosting 4 4.1 Định nghĩa Web Hosting: Web hosting là một dịch vụ mà nhờ đó người sử dụng có thể đưa các trang web của mình lên mội trường Internet. Một web host, hay còn gọi là hosting service provider (HSP) là công việc mà người quản trị cung cấp các công nghệ và các dịch vụ cần thiết để một trang web có thể hoạt động trên Internet Tuỳ theo nhà cung cấp dịch vụ Web hosting mà chất lượng cũng khác nhau như: Tốc độ truy cập Internet tại server Web hosting đó. Dung lượng đĩa cứng là yếu tố mà bạn có thể chứa được nhiều web page hay dữ liệu của bạn hay không. Các tiện ích như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu có hỗ trợ để giúp bạn viết một chương trình Web hay không Có nhiều loại web hosting mà chúng ta có thể kể tới như: File Server, Print Server, Mail Server, Application server…. 4.2 Các loại web hosting: File server: File server là máy tính cung cấp các dịch vụ về tập tin cho các máy tính khác trong mạng. File Server được tối ưu hóa để có thể lưu trữ dữ liệu dưới dạng các tập tin rời (file) hoặc hệ thống cơ sở dữ liệu . Trong một mạng ngang hàng nếu có một máy tính nào đó có cấu hình đĩa cứng rất lớn và được chọn làm máy lưu trữ dữ liệu cho những người khác trong mạng, ta có thể gọi đó là File Server. Hình ảnh minh họa File Server b) Print server: Là máy tínhthiết bị chuyên dụng được sử dụng để kết nối với máy in và cung cấp dịch vụ in ấn trong mạng. Trong thực tế hiện nay, đại đa số các mạng máy tính của chúng ta (Việt Nam) sử dụng một máy tính trong mạng để kết nối máy in và chia sẻ máy in dùng chung này cho các người sử dụng khác trong mạng. Thiết bị Printer server chuyên dụng : nó sẽ phục vụ cho đến người dùng cuối cùng, người dùng cũng không phải lo bị nhiễm virus hay bị hỏng phần mềm. Hình ảnh minh họa Print Server c) Mail server: Mail Server là máy tính làm chức năng cung cấp các hộp thư (mailbox) cho người sử dụng trong mạng LAN. Mail Server sẽ làm nhiệm vụ cung cấp không gian lưu trữ tất cả các thư đến (incoming mail) và thư đi (outgoing mail) Mail Server chịu trách nhiệm quản lý đăng nhập của tất cả các người dùng sử dụng email trong mạng LAN Hình ảnh minh họa Mail Server d) Application Server: Application Server là một máy tính cung cấp ứng dụng phần mềm cho các máy trạm hoặc thiết bị. Application Server sử dụng rất nhiều nội dung động do Server tạo ra và tích hợp chặt chẽ tới Server Cơ sở dữ liệu. Application Server đảm nhiệm các xử lý logic và truy cập CSDL của ứng dụng. Lợi ích: dễ dàng trong phát triển ứng dụng Hình ảnh minh họa Application Server e) Web Server: Web Server là máy chủ có dung lượng lớn, tốc độ cao, được dùng để lưu trữ thông tin như một ngân hàng dữ liệu. Web Server chứa những website đã được thiết kế cùng với những thông tin liên quan khác. Tất cả các Web Server đều có một địa chỉ IP (IP Address) hoặc cũng có thể có một Domain Name. Bất kỳ một máy tính nào cũng có thể trở thành một Web Server khi cài đặt lên nó một chương trình phần mềm Server và kết nối vào Internet. Hình ảnh minh họa Web ServerCác file đính kèm theo tài liệu này: