Kiến thức: -Nêu được đặc điểm của mắt cận và mắt lão và cách khắc phục.. Kĩ năng: -Giải thích được các cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt
Trang 1Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm của mắt cận và mắt lão và cách khắc phục
2 Kĩ năng:
-Giải thích được các cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão
3.Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ mắt khi học tập và làm việc
II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm trong hoạt động dạy học)
III ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm)
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV : một kính cận, một kính lão
2 HS : Ôn cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và TKPK
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 Ổn định lớp
Hoạt động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.ng ti n, t li u: ki n th c c c a hs.ện, tư liệu: kiến thức cũ của hs ư ện, tư liệu: kiến thức cũ của hs ến thức cũ của hs ức cũ của hs ũ của hs ủa hs
điểm
*HS 1 : Nêu cấu tạo của
mắt ? So sánh mắt và
máy ảnh ?
Chữa bài tập 48.2 SBT
*HS 2 : Sự điều tiết của
mắt là gì ? Thế nào là
điểm cực cận, điểm cực
viễn, khoảng cực cận,
khoảng cực viễn ? Chữa
bài tập 48.10 SBT
HS 1: Trả lời đúng
+Bài tập 48.2 :
a – 3 b – 4 c – 1 d – 2
HS 2: Trả lời đúng
+Bài tập 48.10 :
a – 4 b – 3 c – 1 d – 2
6đ 4đ 6đ
4đ
Hoạt động 3 Giảng bài mới:
Hoạt động 3.1:*ĐVĐ : Như sgk
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu đặc điểm của mắt cận.
- Mục đích: Tìm hiểu đặc điểm của mắt cận.Những biểu hiện của tật cận thị
Trang 2- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
-GV yêu cầu HS vận dụng vốn hiểu
biết sẵn có hàng ngày để trả lời C1
-HS (Tb) trả lời
-Vận dụng kết quả của C1 và kiến
thức đã có về điểm cực viễn để làm
C2
I Mắt cận :
1 Những biểu hiện của tật cận thị.
C1:-Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường
-Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ
-Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
-HS (khá) trả lời.C2: Mắt cận không nhìn rõ
những vật ở xa Điểm cực viễn (Cv) của mắt
cận ở gần mắt hơn bình thường.
Hoạt động 3.3: Cách khắc phục tật cận thị.
- Mục đích: Tìm hiểu Cách khắc phục tật cận thị
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
-Vận dụng kiến thức về nhận dạng
TKPK để làm C3
-HS (Tb) nêu PP1, HS khá nêu PP2
-GV yêu cầu HS đọc C4 và lần lượt
trả lời các câu hỏi:
+Ảnh của vật qua kính cận nằm
trong khoảng nào?
+Khi không đeo kính mắt có nhìn
rõ vật không ? Vì sao ?
+Nếu đeo kính, mắt có nhìn thấy
2 Cách khắc phục tật cận thị.
C3:
- PP1: Bằng hình học thấy phần giữa mỏng hơn phần rìa
-PP2: Kiểm tra xem kính cận có phải là TKPK hay không, ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không
C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính cận.
HS : trong khoảng OF
- không, vì vật ở xa mắt hơn điểm cực viễn
- có, vì ảnh của vật nằm trong khoảng cực
A
B
FCv A’
B’
O I
Trang 3vật không? Vì sao?
+Kính cận là loại TK gì?
+Người đeo kính cận với mục đích
gì?
+Kính cận thích hợp với mắt là phải
có F như thế nào?
viễn
- TKPK
-MĐ là để nhìn rõ các vật ở xa mắt
- FCv của mắt
Kết luận : Kính cận là TKPK.
- Người cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt
-Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (Cv) của mắt
Hoạt động 3.4: Tìm hiểu đặc điểm của mắt lão.
- Mục đích: Tìm hiểu những đặc điểm của mắt lão
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
-GV yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời
các câu hỏi:
+Mắt lão thường gặp ở những
người nào?
+Mắt lão nhìn thấy những vật ở xa
hay ở gần ?
+Điểm C c của mắt lão so với mắt
bình thường như thế nào?
+Ảnh của vật qua TKHT nằm ở
gần hay ở xa mắt?
II Mắt lão
1 Những đặc điểm của mắt lão.
-Mắt lão thường gặp ở người già
-Sự điều tiết của mắt kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần
-Điểm Cc của mắt lão ở xa hơn điểm Cc của mắt người bình thường
(ảnh ở xa mắt)
Hoạt động 3.5: Tìm hiểu Cách khắc phục tật mắt lão.
- Mục đích: Tìm hiểu Cách khắc phục tật mắt lão
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
-Vận dụng kiến thức về nhận dạng
TKHT để làm C5
-HS (Tb) nêu PP1, HS khá nêu PP2
-GV yêu cầu HS đọc C6 và lần lượt
trả lời các câu hỏi:
2 Cách khắc phục tật mắt lão.
C5: -PP1: Bằng hình học thấy phần giữa
dầy hơn phần rìa
- PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật
-Ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt
C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính lão :
A
’
B
’
Cc F A'
B'
O I
Trang 4+Mắt lão không đeo kính có nhìn
thấy vật không? Vì sao ?
+Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh
A’B’ của vật AB thì ảnh phải hiện
lên trong khoảng nào ?
-HS rút ra kết luận về cách khắc phục
tật mắt lão
+Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn
rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt
+Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải
hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này
*Kết luận:
Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn rõ vật ở gần hơn Cc
Hoạt động 3.6: Vận dụng
- Mục đích: Biết vận dụng để so sánh và nắm được đặc điểm của vị trí cực cận
và cực viễn của mắt cận và mắt lão với mắt thường
- Phương pháp: vấn đáp, nhận biết, TN
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV cho HS kiểm tra Cc của mắt
bình thường với Cc của bạn cận thị,
so sánh với Cc của mắt người già
III Vận dụng C8 :
Cc mắt cận thị < Cc mắt bt < Cc mắt
người già
Hoạt động 4:Củng cố
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra
- Phương tiện, tư liệu: SGK
-Tóm tắt nội dung cơ bản của bài học, đọc phần
ghi nhớ SGK, đọc mục có thể em chưa biết
(HS trả lời và đọc phần ghi nhớ SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà, Nhắc nhở hs chuẩn bị cho bài học sau
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.ng ti n, t li u: SGK, ện, tư liệu: kiến thức cũ của hs ư ện, tư liệu: kiến thức cũ của hs
-Nắm chắc nội dung bài học
-Làm bài tập 49 SBT
Chú ý
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
Trang 5- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII RÚT KINH NGHIỆM
Về nội dung kiến thức:
Về PP giảng dạy:
Về hiệu quả giờ dạy:
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS: