1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng

17 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 94,69 KB

Nội dung

     Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thắng Lớp: AT8B Nhóm 11: Vũ Ngọc Tiến Sái Nguyễn Đức Hoàng Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Nam Thái Hoàng Văn Thái    !"#$  !"# $%&"#'()(*$(+,*-"#.,!"/0$+*$1"#"$2"# 1.1. Khái niệm hệ thống nhúng 1.2. Đặc điểm chung của hệ thống nhúng 1.3. Hệ thống thời gian thực 1.4. Lĩnh vực ứng dụng của hệ thống nhúng $%&"#'(3"* 245*$(3*63$+*$1"#"$2"# 2.1. Kiến trúc của hệ thống nhúng 2.2. Thiết kế hệ thống nhúng 2.3. Mô hình hệ thống nhúng $%&"#'7$8"909"$2"# 3.1. Khái niệm 3.2. Trình điều khiển thiết bị 3.3. Hệ điều hành trong các hệ thống nhúng 3.4. Phần mềm ứng dụng %&''()*+,) % (+/ 3*:,;" 4 4 4 4 5 6 6 8 10 11 11 11 12 12 13 13 15 2  !"#$ <("=(>8, Hệ thống nhúnglà một thuật ngữ để chỉ một hệ thống có khả năng tự trị được nhúng vào trong một môi trường hay một hệ thống mẹ. Đó là các hệ thống tích hợp cả phần cứng và phần mềm phục vụ các bài toán chuyên dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, tự động hoá điều khiển, quan trắc và truyền tin. Do có nhiều ứng dụng như vậy nên trong đề tài này nhóm chỉ giới thiệu cơ bản về hệ thống nhúng bao gồm: khái niệm, đặc điểm, kiến trúc cơ bản nhất, các lĩnh vực có thể sử dụng hệ thống nhúng. Do đây là lần đầu tìm hiểu về hệ thống nhúng nên còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô và các bạn góp ý, bổ sung cho những phần nhóm làm còn thiếu. 3  !"#$ $%&"#'()(*$(+,*-"#.,!"/0$+*$1"#"$2"# ?@?@$A("(+9$+*$1"#"$2"# Hệ thống nhúng (Embedded system) là một thuật ngữ để chỉ một hệ thống có khả năng tự trị được nhúng vào trong một môi trường hay một hệ thống mẹ. Đó là các hệ thống tích hợp cả phần cứng và phần mềm phục vụ các bài toán chuyên dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, tự động hoá điều khiển, quan trắc và truyền tin. Đặc điểm của các hệ thống nhúng là hoạt động ổn định và có tính năng tự động hoá cao. Hệ thống nhúng thường được thiết kế để thực hiện một chức năng chuyên biệt nào đó. Khác với các máy tính đa chức năng, chẳng hạn như máy tính cá nhân, một hệ thống nhúng chỉ thực hiện một hoặc một vài chức năng nhất định, thường đi kèm với những yêu cầu cụ thể và bao gồm một số thiết bị máy móc và phần cứng chuyên dụng mà ta không tìm thấy trong một máy tính đa năng nói chung. Vì hệ thống chỉ được xây dựng cho một số nhiệm vụ nhất định nên các nhà thiết kế có thể tối ưu hóa nó nhằm giảm thiểu kích thước và chi phí sản xuất. Các hệ thống nhúng thường được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Hệ thống nhúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại. Đó có thể là những thiết bị cầm tay nhỏ gọn như đồng hồ kĩ thuật số và máy chơi nhạc MP3, hoặc những sản phẩm lớn như đèn giao thông, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. Xét về độ phức tạp, hệ thống nhúng có thể rất đơn giản với một vi điều khiển hoặc rất phức tạp với nhiều đơn vị, các thiết bị ngoại vi và mạng lưới được nằm gọn trong một lớp vỏ máy lớn. ?@B@C4>(D94$,"#4E!$+*$1"#"$2"# Hệ thống nhúng thường có một số đặc điểm chung như sau: • Các hệ thống nhúng được thiết kế để thực hiện một số nhiệm vụ chuyên dụng chứ không phải đóng vai trò là các hệ thống máy tính đa chức năng. Một số hệ thống đòi hỏi ràng buộc về tính hoạt động thời gian thực để đảm bảo độ an toàn và tính ứng dụng, một số hệ thống không đòi hỏi hoặc ràng buộc chặt chẽ, cho phép đơn giản hóa hệ thống phần cứng để giảm thiểu chi phí sản xuất. • Một hệ thống nhúng thường không phải là một khối riêng biệt mà là một hệ thống phức tạp nằm trong thiết bị mà nó điều khiển. • Phần mềm được viết cho các hệ thống nhúng được gọi là firmware và được lưu trữ trong các chip bộ nhớ ROM hoặc bộ nhớ flash chứ không phải là trong một ổ đĩa. Phần mềm thường chạy với số tài nguyên phần cứng hạn chế: không có bàn phím, màn hình hoặc có nhưng với kích thước nhỏ, dung lượng bộ nhớ thấp Sau đây, ta sẽ đi sâu, xem xét cụ thể đặc điểm của các thành phần của hệ thống nhúng. ?@F@+*$1"#*$<(#(!"*$G4 4  !"#$ Thời gian thực được hiểu là yêu cầu của hệ thống phải đảm bảo thoả mãn về tính tiền định trong hoạt động của hệ thống. Tính tiền định nói lên hành vi của hệ thống thực hiện đúng trong một khung thời gian cho trước hoàn toàn xác định. Khung thời gian này được quyết định bởi đặc điểm hoặc yêu cầu của hệ thống, có thể là vài giây và cũng có thể là vài nano giây hoặc nhỏ hơn nữa. Ở đây chúng ta phân biệt yếu tố thời gian gắn liền với khái niệm về thời gian thực. Không phải hệ thống thực hiện rất nhanh là sẽ đảm bảo được tính thời gian thực vì nhanh hay chậm hoàn toàn là phép so sánh có tính tương đối vì mili giây có thể là nhanh với hệ thống điều khiển nhiệt nhưng lại là chậm đối với các đối tượng điều khiển điện như dòng, áp Hơn thế nữa nếu chỉ nhanh không thì chưa đủ mà phải đảm bảo duy trì ổn định bằng một cơ chế hoạt động tin cậy. Chính vì vậy hệ thống không kiểm soát được hoạt động của nó (bất định) thì không thể là một hệ thống đảm bảo tính thời gian thực mặc dù hệ thống đó có thể cho đáp ứng rất nhanh, thậm chí nhanh hơn rất nhiều so với yêu cầu đặt ra. Người ta phân ra làm hai loại đối với khái niệm thời gian thực là cứng (hard real time) và mềm (soft real time). Thời gian thực cứng là khi hệ thống hoạt động với yêu cầu thoả mãn sự ràng buộc trong khung thời gian cứng tức là nếu vi phạm thì sẽ dẫn đến hoạt động của toàn hệ thống bị sai hoặc bị phá huỷ. Thời gian thực mềm là khi hệ thống hoạt động với yêu cầu thoả mãn ràng buộc trong khung thời gian mềm, nếu vi phạm và sai lệch nằm trong khoảng cho phép thì hệ thống vẫn có thể hoạt động được và chấp nhận được. Thực tế thấy rằng hầu hết hệ nhúng là các hệ thời gian thực và hầu hết các hệ thời gian thực là hệ nhúng. Điều này phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa hệ nhúng và thời gian thực và tính thời gian thực đã trở thành như một thuộc tính tiêu biểu của hệ nhúng. Vì vậy hiện nay khi đề cập tới các hệ nhúng người ta đều nói tới đặc tính cơ bản của nó là tính thời gian thực. ?@H@I"$/G4J"#KL"#4E!$+*$1"#"$2"# Chúng ta có thể kể ra được rất nhiều các ứng dụng của hệ thống nhúng đang được sử dụng hiện nay, và xu thể sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Một số các lĩnh vực và sản phẩm thị trường rộng lớn của các hệ nhúng có thể được nhóm như sau: - Các thiết bị điều khiển. - Ôtô, tàu điện. - Truyền thông. - Thiết bị y tế. - Hệ thống đo lường thẩm định. - Toà nhà thông minh. - Thiết bị trong các dây truyền sản xuất. - … 5  !"#$ $%&"#'(3"* 245*$(3*63$+*$1"#"$2"# B@?@(3"* 244E!$+*$1"#"$2"# Kiến trúc của một hệ thống nhúng thể hiện ở mức độ trong suốt của các thiết bị nhúng, đó là các hệ thống nhúng thông thường sẽ không thể hiện các thông tin cài đặt cụ thể như mã nguồn hoặc các chi tiết về mạch điện. Tại mỗi mức của kiến trúc, các thành phần phần cứng và phần mềm sẽ thể hiện một số những )())0. Elements là các thể hiện của phần cứng và phần mềm mà những thông tin cài đặt cụ thể được ẩn đi, elements chỉ cho ta biết những thông tin về hành vi của chúng. Ta có internal và external elements, internal element liên kết với các thiết bị nhúng còn external elemements liên kết với các internal elements. Tóm lại, kiến trúc của một hệ thống nhúng bao gồm các thành phần của hệ thống đó. Các elements liên kết với hệ thống, thuộc tính của từng thành phần elements cụ thể và mối quan hệ giữa các elements. Thông tin về các mức của kiến trúc hệ thống nhúng được biểu diễn dưới dạng các cấu trúc. Một cấu trúc có thể biểu diễn một phần kiến trúc, đồng thời bao gồm tập hợp các thành phần, thuộc tính và các mối liên hệ giữa các thành phần. Mỗi cấu trúc do đó là một snapshot của hệ thống phần cứng/phần mềm tại thời điểm thiết kế hoặc thực thi. Cho trước một môi trường thực thi và một tập hợp các thành phần. Do rất khó để có thể dùng một snapshot mô tả tất cả những độ phức tạp của cả hệ thống, thông tin về kiến trúc thường được tạo ra từ nhiều cấu trúc. Tất cả mọi cấu trúc trong một kiến trúc đều được kế thừa và liên quan đến các cấu trúc khác. Bảng sau mô tả một số các cấu trúc cơ bản nhất và đưa ra giải thích về sự liên quan giữa những thành phần này. Module SubSystem Layers Kernel Chennel Architectur e Virtual Machine Decomposition Class Component and Connector Client/Server Process Concurrent and Resource Interrupt Scheduling Memory Safety and Reliability Alocation Work Assignment Implementation Deployment Trong đó: • Module: là những thành phần được định nghĩa với những chức năng khác nhau, là những đơn vị phần mềm/phần cứng cần thiết để hệ thống có thể hoạt động đúng. Cấu trúc mô tả với những module này thường được sử dụng để giới thiệu 6  !"#$ một sản phẩm nào đó. • SubSystem: biểu diễn hình ảnh của một module tại thời điểm thực thi trong đó có sự liên kết hoạt động giữa các module với nhau. • Layers: một kiểu của SubSystem trong đó các module được biểu diễn dưới dạng các lớp, module ở lớp trên sẽ sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi module ở lớp dưới. • Kernel: cấu trúc biểu diễn các module có sử dụng các dịch vụ của kernel hoặc được quản lý bởi kernel. • Channel Architecture: cấu trúc biểu diễn các module dạng chuỗi, mô tả những sự thay đổi trạng thái của module trong quá trình hoạt động. • Virtual Machine: cấu trúc biểu diễn các module sử dụng các dịch vụ của một máy ảo. • Decomposition: một kiểu cấu trúc module trong đó một số module là các module con của module khác, thể hiện trong các mối quan hệ giữa những module này. Cấu trúc này thường được sử dụng để xác định các tài nguyên, quản lý dự án, quản lý dữ liệu • Class: là một kiểu cấu trúc biểu diễn các đơn vị phần mềm trong đó các module được tham chiếu là các lớp, và quan hệ giữa chúng được định nghĩa dựa theo mô hình hướng đối tượng trong đó lớp này kế thừa từ lớp khác hoặc là một thể hiện của lớp cha. • Component or Connector: các cấu trúc này bao gồm các thành phần hoặc là các components ví dụ như các đơn vị xử lý phần cứng, phần mềm, bộ xử lý, máy ảo hoặc các Connector (các đơn vị kết nối giữa các thành phần, như hệ thống bus phần cứng hoặc hệ thống thông điệp phần mềm) • Client/Server: kiểu cấu trúc mô tả hệ thống tại thời điểm thực thi với các thành phần là clients hoặc server và các connector là các cơ chế kết nối (như giao thức, thông điệp, gói tin ) được sử dụng để liên kết giữa clients và server. • Process: cấu trúc này mô tả phần mềm của hệ thống trong đó chứa hệ điều hành, các thành phần khác như các process và các tiến trình và các liên kết của chúng. • Concurrency and Resource: cấu trúc này mô tả một snapshot của hệ thống bao gồm OS, và các thành phần trong đó. Cấu trúc này được sử dụng trong việc quản lý tài nguyên và để xác định xem có vấn đề gì với việc chia sẻ các tài nguyên cũng như các tiến trình có thể thực thi song song hay không. • Interrupt: cấu trúc mô tả các cơ chế xử lý ngắt trong hệ thống. • Scheduling: cấu trúc mô tả cơ chế lập lịch và quản lý tiến trình trong hệ thống. • Memory: mô tả hình ảnh của bộ nhớ và các thành phần dữ liệu trong bộ nhớ cũng như mô tả các cơ chế quản lý bộ nhớ của hệ thống. • Safety and Reliability: cấu trúc mô tả hệ thống tại thời điểm thực thi trong đó biểu diễn những thành phần dư thừa và những mối liên hệ của chúng để đánh giá độ an toàn và tin cậy của cả hệ thống. • Allocation: cấu trúc mô tả mối liên hệ giữa các thành phần phần cứng/phần mềm và các thực thể của môi trường bên ngoài. 7  !"#$ • Work Assignment: cấu trúc này gán cho các nhóm phát triển những công việc (các module) cần thực hiện. Nó được sử dụng trong việc quản lý dự án. • Implementation: đây là cấu trúc phần mềm chỉ ra vị trí mà phần mềm đó trong hệ thống file. • Deployment: cấu trúc này mô tả hệ thống tại thời điểm thực thi với các thành phần của cả phần cứng và phần mềm và mối liên hệ giữa chúng. B@B@M$N"$$+*$1"#"$2"# %&1"#$ Tất cả các hệ thống nhúng đều có chung một thành phần giống nhau ở tầng cao nhất, đó là đều có ít nhất một lớp (phần cứng) hoặc nhiều lớp (phần cứng, phần mềm và ứng dụng) trong đó chứa tất cả các components. Phần cứng bao gồm tất cả những thành phần vật lý có trên mạch nhúng, phần mềm và các ứng dụng bao gồm tất cả những thành phần logic có trong hệ thống nhúng. Mô hình tham chiếu trên là cách biểu diễn phân lớp của kiến trúc các hệ thống nhúng từ đó các cấu trúc module có thể được suy ra. Nếu bỏ qua những sự khác nhau giữa các thiết bị trong bảng trên, có thể nói rằng kiến trúc của mọi hệ thống được biểu diễn thông qua việc thể hiện và nhóm các thành phần được gọi là các lớp. Ta cũng chú ý là lớp không chỉ là khái niệm đặc thù của riêng hệ thống nhúng mà còn là của nhiều hệ thống khác. Đây là công cụ hữu ích để mô hình hóa sự kết hợp giữa hàng trăm, có thể hàng ngàn thành phần trong thiết kế hệ thống nhúng. Những nguyên nhân chính khiến chúng trở lên hữu ích là: Thể hiện được các thành phần quan trọng và các hành vi của chúng: phương pháp phân lớp cho phép người đọc có thể nhận diện được nhiều thành phần khác nhau và mối quan hệ giữa chúng. 8  !"#$ Phương pháp biểu diễn cấu trúc theo các module cấu trúc chính để phân lớp kiến trúc của toàn bộ dự án nhúng: bởi vì trong hệ thống có rất nhiều module và các module này hoạt động độc lập với nhau, đồng thời chúng có những mối liên kết mức độ cao, do vậy phân lớp những loại module này làm tăng khả năng thể hiện cấu trúc hệ thống nhúng. B@F@$(3*63$+*$1"#"$2"# Thiết kế các hệ thống nhúng là thiết kế phần cứng và phần mềm phối hợp bao gồm những bước sau: - Mô hình hoá hệ thống: Mô tả các khối chức năng với các đặc tính và thuật toán xử lý. - Chi tiết hoá các khối chức năng. - Phân bố chức năng cho phần cứng và mềm (HW-SW). - Đồng bộ hoạt động của hệ thống. - Cài đặt các chức năng thiết kế vào phần cứng (hardware) và phần mềm (software) hoặc phần nhão (firm-ware). Cách thiết kế cổ điển là các chức năng phần mềm (SW) và phần cứng (HW) được xác định trước rồi sau đó các bước thiết kế chi tiết được tiến hành một cách độc lập ở hai khối. Hiện nay đa số các hệ thống tự động hoá thiết kế (CAD) thường dành cho thiết kế phần cứng. Các hệ thống nhúng sử dụng đồng thời nhiều công nghệ như vi xử lý, DSP, mạng và các chuẩn phối ghép, protocol, do vậy xu thế thiết kế các hệ nhúng hiện nay đòi hỏi có khả năng thay đổi mềm dẻo hơn trong quá trình thiết kế 2 phần HW và SW. Để có được thiết kế cuối cùng tối ưu quá trình thiết kế SW và HW phải phối hợp với nhau chặt chẽ và có thể thay đổi sau mỗi lần thử chức năng hoạt động tổng hợp. Thiết kế các hệ nhúng đòi hỏi kiến thức đa ngành về điện tử, xử lý tín hiệu, vi xử lý, thuật điều khiển và lập trình thời gian thực. Các hệ thống nhúng thường là các ứng dụng đơn chức năng. Nhiều ràng buộc chức năng khác nhau cho hệ thống nhúng là giá thành thấp, một đến một ít thành phần/linh kiện, công suất thấp, có đáp ứng thời gian thật, và hỗ trợ đồng tồn tại phần cứng và phần mềm. Phương pháp tổng quát để thiết kế hệ thống nhúng được cho trong bảng 1. (!(>OP"*$(3*63 $(*(3* Các yêu cầu Các yêu cầu chức năng và các yêu cầu không chức năng (kích thước, khối lượng, tiêu thụ công suất và giá). Đặc tả người dùng Các chi tiết giao tiếp người dùng cùng với các tác vụ thỏa các yêu cầu của người dùng. Kiến trúc Các thành phần phần cứng (bộ xử lý, ngoại vi, logic khả lập trình và 9  !"#$ ASSP[Application Specific Standard Product]), các thành phần phần mềm (các chương trình chính và các tác vụ của chúng). Thiết kế thành phần Các thành phần được thiết kế trước, được sửa đổi và các thành phần mới. Tích hợp hệ thống (phần cứng và phần mềm) Sắp xếp kiểm chứng có hệ thống để tìm lỗi nhanh chóng. 234565"#$ Việc quyết định công nghệ nền cho thiết kế số ở phần kiến trúc phụ thuộc vào một số ràng buộc sau: • Tốc độ cập nhật thời gian thật • Công suất • Giá • Giải pháp đơn chip • Dễ lập trình • Tính khả chuyển của mã (Portability of code) • Các thư viện mã có thể tái sử dụng • Các công cụ lập trình Bảng 2 cho thấy các đặc tính của các công nghệ nền cho thiết kế số, mà từ đó chúng ta có thể chọn lựa để sử dụng trong các thiết kế của mình. M"#"#$+"0"4$O*$(3*63Q1 (A* RJ"#KL"# Vi xử lý (microprocessor) Có thể tái cấu hình bằng phần mềm. Tốt cho các ứng dụng tính toán. Vi điều khiển và bộ xử lý tín hiệu số (Microcontrollers and DSPs) Kết hợp ngoại vi và CPU, giải pháp đơn chip. Sản phẩm chuẩn chuyên dụng (Application specific standard product=ASSP) Ngoại vi chuyên dụng có khả năng truyền thông với bộ xử lý chủ. 10 [...]... 15 Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng Kết luận Với các ứng dụng phong phú và các yêu cầu đa dạng của người dùng, các hệ thống nhúng đã, đang và sẽ giải quyết được các vấn đề đó Người ta dự đoán rằng trong tương lai hệ thống nhúng sẽ xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực trong đời sống cũng như trong việc phát triển khoa học – công nghệ 16 Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng Tài liệu... thuộc, quản lý và thực thi bởi các phần mềm hệ thống Đó là các phần mềm trong lớp ứng dụng đặc trưng cho loại thiết bị của hệ thống nhúng 14 Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng bởi vì các chức năng của ứng dụng biểu diễn mục đích chính của hệ thống và thực hiện hầu hết các tương tác với người sử dụng Hình 3.4.2 Application trong hệ thống nhúng Các ứng dụng nhúng có thể được phân loại theo general... gói hệ điều hành Nguyên nhân khác là do yêu cầu sử dụng lại của các hệ thống ứng dụng khác làm giảm thời gian và chi phí phát triển 13 Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng 3.4.1 Middleware Trong hầu hết các trường hợp, middleware là bất kỳ hệ thống phần mềm nào mà không phải là hệ điều hành, trình điểu khiển thiết bị hoặc phần mềm ứng dụng Tóm lại, trong một hệ thống nhúng, middleware là hệ thống. .. còn lại của bảng mạch như các bus (I2C, PCI, PIMCIA ), các bộ nhớ ngoài chip (level-2+ cache, Flash ) và các chip ngoài (Ethernet, Rs 232, Display, Mouse ) 3.3 Hệ điều hành trong các hệ thống nhúng Với hệ thống nhúng, hệ điều hành OS chỉ là một lựa chọn, nghĩa là ta có thể gặp những hệ thống nhúng có hoặc không có hệ điều hành Các hệ điều hành có thể được sử dụng trên bất kỳ một bộ xử lý nào Hệ điều hành... cao hơn như C,… 11 Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng Chương III: Phần mềm nhúng 3.1 Khái niệm Phần mềm nhúng là một chương trình được viết, biên dịch trên máy tính và nạp vào một hệ thống khác (gọi tắt là KIT) bao gồm một hoặc nhiều bộ vi xử lý đã được cài sẵn một hệ điều hành, bộ nhớ ghi chép được, các cổng giao tiếp với các phần cứng khác… Mục đích của phần mềm nhúng là nhằm hỗ trợ cho các...Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng Có khả năng kết hợp sức mạnh của bộ xử lý, bộ điều khiển và ASSP, giải pháp đơn chip nếu FPGA có dung lượng lớn Field programmable gate array (FPGA) Bảng 2 Các công nghệ nền dùng cho thiết kế số Với các thiết kế hệ thống nhúng dựa trên vi điều khiển thì người ta thường gọi phần mềm của chúng... dụng trong mô hình OSI, các hệ thống file hoặc các dạng máy ảo như JVM • Market specific: chúng được phát triển cho một họ hệ thống nhúng nào đó, ví dụ như các hệ thống chuẩn Tivi Ngoài ra ta còn có thể chia ra thành các loại middleware đóng hay mở tùy theo các loại giấy phép bản quyền đi kèm với nó 3.4.2 Application Một dạng phần mềm thông dụng ta gặp trong các hệ thống nhúng là application Như trong... hoạt động trên hệ điều hành đó, làm cho công việc phát triển các ứng dụng được dễ dàng hơn và quản lý các tài nguyên phần cứng và phần mềm để đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động một cách hiệu quả, tin cậy Trong khi các hệ điều hành nhúng khác nhau ở các thành phần xử lý, hầu hết các hệ điều hành này đều có một nhân Kernel rất hạn chế Kernel là thành phần chứa các chức năng cơ bản nhất của hệ điều hành,... ninh hệ thống, chức năng này cho phép một phần của hệ thống có thể cô lập để tránh ảnh hưởng tới sự hoạt động của toàn bộ hệ thống Quản lý vào ra: Các thiết bị vào ra được chia sẻ bởi nhiều tiến trình và do đó cũng phải được quản lý như là bộ nhớ Một trong những chức năng chính của quản lý vào ra là quản lý việc truy nhập các file giữa các tiến trình 3.4 Phần mềm ứng dụng Trong phần này ta tìm hiểu về. .. đời sống cũng như trong việc phát triển khoa học – công nghệ 16 Nhóm 11 – Tìm hiểu cơ bản về hệ thống nhúng Tài liệu tham khảo 1 Bài giảng hệ thống nhúng – Đại học Hàng Hải 2 Thiết kế hệ thống nhúng - TS Đặng Hoài Bắc và TS Nguyễn Ngọc Minh 3 Xây dựng hệ thống nhúng – Nguồn internet 17 . chỉ giới thiệu cơ bản về hệ thống nhúng bao gồm: khái niệm, đặc điểm, kiến trúc cơ bản nhất, các lĩnh vực có thể sử dụng hệ thống nhúng. Do đây là lần đầu tìm hiểu về hệ thống nhúng nên còn nhiều. !"# $%&"#'()(*$(+,*-"#.,!"/0$+*$1"#"$2"# 1.1. Khái niệm hệ thống nhúng 1.2. Đặc điểm chung của hệ thống nhúng 1.3. Hệ thống thời gian thực 1.4. Lĩnh vực ứng dụng của hệ thống nhúng $%&"#'(3"*. !"#$ <("=(>8, Hệ thống nhúng là một thuật ngữ để chỉ một hệ thống có khả năng tự trị được nhúng vào trong một môi trường hay một hệ thống mẹ. Đó là các hệ thống tích hợp cả phần cứng

Ngày đăng: 17/10/2014, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w