1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng bài 10 đặc trưng vật lí của âm - vật lý 12

12 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 741,38 KB

Nội dung

ÂM, NGUỒN ÂM Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình 1 Lá thép rung với tần số f nhưng không nghe âm thanh Lá thép rung với tần số f’ > f nhưng vẫn không nghe âm thanh Lá thép rung

Trang 1

ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

Hằng ngày, hàng trăm âm thanh đủ loại, êm tai cũng như chói tai, vẫn thường xuyên lọt vào tai chúng ta Vậy âm thanh là gì? Truyền thế nào? Và

ta phân biệt các âm thanh khác nhau, dựa trên những đặc điểm gì?

Trang 2

Hình 1

I ÂM, NGUỒN ÂM

Thí nghiệm

Bố trí thí nghiệm như hình 1

Lá thép rung với

tần số f nhưng

không nghe âm

thanh

Lá thép rung với tần số f’ >

f nhưng vẫn không nghe

âm thanh

Lá thép rung với tần

số f” > f’ và bắt đầu nghe âm thanh

Trang 3

Giải thích

Hình 1

Trang 4

1 Âm là gì

Sóng âm (gọi tắt

là âm) là những sóng cơ truyền trong các mội trường khí, lỏng, rắn

I ÂM, NGUỒN ÂM

Trang 5

I ÂM, NGUỒN ÂM

1 Âm là gì

Vật dao động phát ra âm gọi là nguồn âm Tần số của sóng âm bằng tần số dao động của nguồn

2 Nguồn âm

Có 3 nguồn tiêu biểu dây đàn, ống sáo và âm thoa

Hình 1

Trang 6

I ÂM, NGUỒN ÂM

1 Âm là gì

2 Nguồn âm

3 Âm nghe được, hạ âm, siêu âm

- Âm nghe được (âm thanh) là

âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz

- Hạ âm là âm có tần số nhỏ hơn 16Hz

- Siêu âm là âm có tần số lớn hơn 20.000Hz

Trang 7

4 Sự truyền âm

a) Môi trường truyền âm

- Sóng âm truyền được trong các môi trường vật

chất đàn hồi như khí, lỏng và rắn

- Sóng âm không truyền được

trong chân không

- Các chất liệu như bông, nhung,

len.v.v có tính đàn hồi kém nên

truyền âm kém vì vậy được dùng

làm vật liệu cách âm

Trang 8

b) Tốc độ truyền âm

Nước, nước biển ở

- Trong một môi

trường tốc độ âm

không đổi

- Tốc độ âm phụ

thuộc tính đàn hồi,

mật độ môi trường

và nhiệt độ

- Nhiệt độ tăng tốc

độ càng tăng

Trang 9

b) Tốc độ truyền âm (tiếp theo)

- Tốc độ truyền âm

trong chất rắn lớn

hơn trong chất lỏng

và trong chất lỏng

lớn hơn trong chất

khí

(xem bảng 10.1 sgk tr52)

Nước, nước biển ở

Trang 10

II NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

+ Nhạc âm là những âm có tần số xác định, như tiếng hát, tiếng đàn v.v

+ Tạp âm là những âm không có tần số xác

định, như tiếng máy nổ, tiếng chân đi, tiếng

búa đập v.v

+ Sau đây ta chỉ xét đặc trưng vật lí của nhạc

âm

Nhạc âm, tạp âm:

Trang 11

1 Tần số âm

a) Cường độ âm (I)

Là năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm Đơn vị (W/m2)

Tần số là một đặc trưng vật lí quan trọng nhất

của âm

Tần số âm bằng tần số của nguồn dao động

2 Cường độ âm và mức cường độ âm

II NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

Ngày đăng: 16/10/2014, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w