1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 đề thi hay môn Vật Lý hướng dẫn chi tiết)

175 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng ĐỀ THI SỐ 13 Câu 1: Cho đoạn mạch gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp với L / C  R2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U cos t, (với U không đổi,  thay đổi được) Khi   1   2  91 mạch có hệ số cơng suất, giá trị hệ số cơng suất A 73 B 73 C 21 D 67 Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 khoảng D  1, m Đặt mặt phẳng hai khe thấu kính hội tụ, người ta tìm hai vị trí thấu kính cách d = 72 cm cho ảnh rõ nét hai khe màn, vị trí ảnh lớn khoảng cách hai khe ảnh S1' S2'  a '  mm Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe nguồn điểm S phát xạ đơn sắc   750nm khoảng vân thu A 0,225 mm B 1,25 mm C 3,6 mm D 0,9 mm Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa khơng ma sát Khi vừa qua khỏi vị trí cân đoạn S động chất điểm 1,8J Đi tiếp đoạn S động 1,5J thêm đoạn S động A 0,9J B 1,0J C 0,8J D 1,2J Câu 4: Một động không đồng ba pha mắc hình sao, động hoạt động bình thường điện áp pha cực đại 200V cơng suất tiêu thụ điện động 3240W hệ số công suất cos   0,9 Vào thời điểm dòng điện cuộn dây có cường độ i1  8A dịng điện hai cuộn dây cịn lại có cường độ tương ứng A i  11,74A ; i3  3, 74A B i  6, 45A ; i3  1,55A C i  ; i3  8A D i  10,5A ; 18,5A Câu 5: Một tia sáng trắng chiếu tới hai mặt song song với góc tới i = 600 Biết chiết suất mặt tia tím tia đỏ 1,732 1,70 Bề dày mặt e = cm Độ rộng chùm tia khỏi mặt là: A 0,14 cm B 0,014 m C 0,014 cm D 0,29 cm Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều pha, tốc độ quay rơto tăng thêm 60 vịng/phút tần số dịng điện xoay chiều máy phát tăng từ 50 Hz đến 60 Hz suất điện động hiệu dụng máy thay đổi 40 V so với ban đầu Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay rơto thêm 60 vịng/phút suất điện động hiệu dụng máy phát A 280V B 320V C 240V D 400V Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r  20 ; Z L  50 , tụ điện ZC  65  biến trở R Điều chỉnh R thay đổi từ   thấy cơng suất tồn mạch đạt cực đại A 120 W B 115,2 W C 40 W D 105,7 W Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t (với U ,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L  L1 hay L  L2 với L1  L2 cơng suất tiêu thụ mạch điện tương ứng P , P2 với P  3P2 ; độ lệch pha điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện mạch 1 tương ứng 1 , 2 với 1  2   / Độ lớn 1  là: A  / ;  / B  / ;  / C 5 /12 ;  /12 D  /12 ; 5 /12 Câu 9: Sóng dừng dây nằm ngang Trong bó sóng, A nút, B bụng, C trung điểm AB Biết CB  4cm Thời gian ngắn hai lần C B có li độ 0,13s Tính vận tốc truyền sóng dây A 1,23m/s B 2,46m/s C 3,24m/s D 0,98m/s 23 Câu 10: Dùng hạt prơtơn có động K p  5,58 MeV bắn vào hạt nhân 11 Na đứng yên, ta thu hạt  hạt X có động tương ứng K  6,6 MeV ; K X  2,64 MeV Coi phản ứng không kèm theo xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối Góc  vectơ vận tốc hạt α hạt X là: A 1700 B 1500 C 700 D 300 Câu 11: Trong phản ứng dây chuyền hạt nhân 235 U , phản ứng thứ có 100 hạt nhân 235 U bị phân rã hệ số nhân notron 1,6 Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 100 Page |1 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng A 5, 45.1023 B 3, 24.1022 C 6,88.1022 D 6, 22.1023 Câu 12: Hai mạch dao động LC có chu kỳ T Nếu đem tất linh kiện hai mạch mắc nối tiếp thành mạch dao động mạch có chu kỳ dao động bao nhiêu? A T B 2T C T / D Không xác định Câu 13: Một khối chất phóng xạ Rađơn, sau thời gian ngày đêm số hạt nhân ban đầu giảm 18,2% Hằng số phóng xạ Rađơn là: A 0,2 (s-1) B 2,33.10-6 (s-1) C 2,33.10-6 (ngày-1) D (giờ-1) Câu 14: Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L0 tụ điện có điện dung C0 máy thu sóng điện từ có bước sóng 0 Nếu dùng n cuộn cảm giống độ tự cảm L0 mắc nối tiếp với mắc song song với cuộn cảm L0 mạch dao động, máy thu sóng có bước sóng: A 0 (n  1) / n B 0 n /(n  1) C 0 / n D 0 n Câu 15: Bóng đèn dây tóc 220V-100W mắc nối tiếp với cuộn cảm tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định Ban đầu đèn hoạt động định mức, sau tụ bị đánh thủng ngắn mạch nên cơng suất đèn giảm nửa Dung kháng tụ nhận giá trị sau đây? A 200 B 264 C 345 D 310 Câu 16: Cho chùm sáng trắng hẹp chiếu từ khơng khí tới mặt thủy tinh theo phương xiên Hiện tượng sau không xảy bề mặt : A Phản xạ B Khúc xạ C Phản xạ toàn phần D Tán sắc Câu 17: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định kích thích dao động với tần số 20Hz dây có sóng dừng ổn định với nút sóng (khơng tính hai nút A B) Để dây có sóng dừng với bụng sóng tần số dao động sợi dây A 10 Hz B 12 Hz C 40 Hz D 50 Hz Câu 18: Khi elêctrơn quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định En  13,6 / n (eV), với n  N * Một đám khí hiđrơ hấp thụ lượng chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao E3 (ứng với quỹ đạo M) Tỉ số bước sóng dài ngắn mà đám khí phát A 27/8 B 32/5 C 32/27 D 32/3 Câu 19: Độ bền vững hạt nhân phụ thuộc vào A khối lượng hạt nhân B lượng liên kết C độ hụt khối D tỉ số độ hụt khối số khối Câu 20: Trong q trình truyền sóng, gặp vật cản sóng bị phản xạ Tại điểm phản xạ sóng tới sóng phản xạ A ln pha B không loại C ngược pha D tần số Câu 21: Tia tử ngoại khơng có tính chất sau đây? A Gần suốt với thuỷ tinh nước B Gây số phản ứng quang hố C Có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Có khả iơn hố khơng khí Câu 22: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vịng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu Số vòng dây ban đầu cuộn thứ cấp A 1200 vòng B 300 vòng C 900 vòng D 600 vòng Câu 23: Chọn phát biểu sai phát biểu sau? A Điện trường từ trường hai mặt thể khác điện từ trường B Điện từ trường dạng vật chất C Điện từ trường tương đương với dòng điện gọi dòng điện dịch D Điện từ trường lan truyền chân không Page |2 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Câu 24: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Nâng vật lên để lị xo khơng biến dạng thả nhẹ vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân O Khi vật qua vị trí có tọa độ x  2,5 cm có vận tốc 50 cm/s Lấy g  10m / s Tính từ lúc thả vật, thời gian vật quãng đường 27,5 cm A 5,5s B 5s C 2 /15 s D  /12 s Câu 25: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau sai: A Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số ngoại lực B Tần số ngoại lực tăng biên độ dao động tăng C Tần số dao động tần số ngoại lực D Dao động theo quy luật hàm sin thời gian Câu 26: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T pha dao động A khơng đổi theo thời gian B biến thiên điều hòa theo thời gian C tỉ lệ bậc với thời gian D hàm bậc hai thời gian 210 Câu 27: Hạt nhân 84 Po đứng n phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt  A động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C không D lớn động hạt nhân Câu 28: Hai lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m1= 2m m2 = m Tại thời điểm ban đầu đưa vật vị trí để lị xo khơng biến dạng thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa Biết tỉ số dao động hai lắc Tỉ số độ cứng hai lò xo là: A B C D Câu 29: Khi tăng hiệu điện ống tia X thêm 40% bước sóng ngắn tia X mà ống phát giảm đi: A 12,5 % B 28,6 % C 32,2 % D 15,7 % Câu 30: Tất phơtơn truyền chân khơng có A tần số B bước sóng C tốc độ D lượng Câu 31: Một lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc 0  0,1rad nơi có g = 10m/s2 Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ dài s  cm với vận tốc v = 20 cm/s Độ lớn gia tốc vật qua vị trí có li độ s1 = cm 13,6 eV (n=1 ứng với mức n2 lượng EK; n=2 ứng với mức lượng EL, ) Lúc đầu, nguyên tử hiđrô trạng thái dừng thứ n  Câu 32: Năng lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô En   Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng có lượng thấp bán kính quỹ đạo giảm lần phát phơtơn có bước sóng 1 miền tử ngoại Nếu nguyên tử trạng thái dừng thứ n  lúc đầu mà hấp thụ phôtôn có bước sóng λ2 bán kính quỹ đạo tăng lên lần Tỉ số 1 A 1,5 B C 32/3 D 2,25 Câu 33: Một sóng học lan truyền mặt thống chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s Hai điểm M N thuộc mặt thống, phương truyền sóng, cách 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn) Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp Khoảng thời gian ngắn sau điểm M hạ xuống thấp A 11/120s B 1/ 60s C 1/120s D 1/12s Câu 34: Năng lượng tỏa phản ứng phân hạch có nhiều dạng chủ yếu từ A độ hụt khối hạt sau phản ứng so với hạt trước phản ứng B nơtron C việc chuyển mức lượng electron nguyên tử D động hạt sau phản ứng Câu 35: Tia sau có chất khác với tia lại: A Tia gamma B Tia X C Tia tử ngoại D Tia catôt Câu 36: Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g Trong tên lửa có treo lắc đơn dài l  1m, bắt đầu bay đồng thời kích thích cho lắc thực dao động nhỏ Bỏ qua thay đổi gia tốc rơi tự theo độ cao Lấy g  10m / s ;   10 Đến đạt độ cao h  1500 m lắc thực số dao động là: Page |3 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng A 20 B 14 C 10 D 18 -27 Câu 37: Hạt α có khối lượng 4,0013u (với 1u = 1,66055.10 kg) gia tốc máy xíchclơtrơn với cảm ứng từ từ trường có độ lớn B  1T Đến vịng cuối, quỹ đạo hạt có bán kính R  1m Động là: A 48,1 MeV B 25,2 MeV C 16,5 MeV D 39,7 MeV Câu 38: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung cho điện áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại, điện áp hiệu dụng R 75 V Khi điện áp tức thời hai đầu mạch 75 V điện áp tức thời đoạn mạch RL 25 V Điện áp hiệu dụng đoạn mạch A 75 V B 75 V C 150 V D 150 V Câu 39: Hai nguồn sóng kết hợp ln ngược pha có biên độ A gây M giao thoa với biên độ 2A Nếu tăng tần số dao động hai nguồn lên lần biên độ dao động M A B A C A D 2A Câu 40: Ăngten sử dụng mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, cuộn dây có độ tự cảm L khơng đổi, cịn tụ điện có điện dung C thay đổi Mỗi sóng điện từ tạo mạch suất điện động cảm ứng Xem sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ Khi điện dung tụ điện C1= 2.10-6 F suất điện động cảm ứng hiệu dụng mạch sóng điện từ tạo E1= 4μV Khi điện dung tụ điện C2 = 8.10-6F suất điện động cảm ứng hiệu dụng sóng điện từ tạo là: A μV B μV C 1,5 μV D 0,5 μV Câu 41: Hai chất điểm dao động điều hòa hai quỹ đạo song song, phương, biên độ tần số lệch pha  Gọi T chu kỳ dao động Khoảng thời gian ngắn hai lần chất điểm có li độ 2T .T A T / B T C D 2  Câu 42: Trong mạch điện xoay chiều RLC, phần tử R, L, C nhận lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều Năng lượng từ phần tử khơng hồn trả trở nguồn điện? A Điện trở B Tụ điện cuộn cảm C Tụ điện D Cuộn cảm Câu 43: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng R, L C 60V, 120V 60V Thay C tụ điện C’ điện áp hiệu dụng tụ C’ 40V, đó, điện áp hiệu dụng R A 53,09 V B 63,33 V C 40,57 V D 47,72V Câu 44: Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật, kích thước 40cm, 60cm gồm 200 vòng dây Khung dây 0, 625 đặt từ trường có B  T  vng góc với trục quay đối xứng khung Ban đầu vectơ cảm  ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung Khung dây quay với vận tốc n = 120 vòng/ phút Suất điện động thời điểm t = 5s là: A e  B e = 120V C e = 60V D e = 80V Câu 45: Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện 30 V , 60 V 90 V Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở 30V điện áp tức thời hai đầu mạch A 42,43V B 81,96V C 60V D 90V Câu 46: Hiện tượng quang điện không xảy chiếu ánh sáng hồ quang vào kẽm A chắn thủy tinh dày B tích điện âm C tích điện dương với giá trị nhỏ D khơng tích điện Câu 47: Khi điện tích tụ tăng từ lên 6C đồng thời cường độ dòng điện mạch LC giảm từ 8,9mA xuống 7,2mA Tính khoảng thời gian xảy biến thiên A 7, 2.104 s B 5, 6.104 s C 8,1.104 s D 8, 6.104 s Câu 48: Thực thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, nguồn sáng S cách hai khe, hứng vân song song với mặt phẳng hai khe Xét điểm M Lúc đầu, cách hai khe đoạn D M vân sáng Page |4 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng thứ k Khi cách mặt phẳng hai khe đoạn D + m M vân sáng thứ k - 1; cách mặt phẳng hai khe đoạn D - n M vân sáng thứ k +1 Cơng thức tính khoảng cách D A D  m.n mn B D  2m.n mn C D  m.n mn D D  2m.n mn Câu 49: Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0, 4m    0,76m Độ rộng phổ bậc x1 = 0,9cm Tìm độ rộng phần chồng lên phổ bậc phổ bậc A 1,1cm B 1,5cm C 1,7cm D 1,4cm Câu 50: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2π (s), vật có khối lượng m Khi lị xo có độ dài cực đại vật có gia tốc – (cm/s2) vật có khối lượng m1 (m = 2m1) chuyển động với tốc độ 3 cm / s dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m, có hướng làm lị xo nén lại Qng đường mà vật m từ lúc va chạm đến vật m đổi chiều chuyển động A 6,5 cm B cm C cm D cm Page |5 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI SỐ 13 Câu 1: Chọn A Gọi Z L , ZC cảm kháng dung kháng ứng với tần số   1 Gọi Z L , Z 2C cảm kháng dung kháng ứng với tần số   2  91 Vì 2  91  Z2 L  9Z L Z 2C  ZC Ứng với hai tần số 1 2 mạch có hệ số cơng suất nên: R R cos 1  cos 2    Z L  ZC  Z L  Z 2C 2 2 R   Z L  ZC  R   Z L  Z 2C  1 Thay (1) vào (2), ta được: ZC  Z L  9Z L  ZC  Z L  ZC 9 L Mặt khác: Z L ZC   R C R Từ (3) (4) suy ra: Z L  ZC  3R (1) (2) (3) (4) R 73 R   Z  R  ( Z L  Z C )  R    3R   3  R R Hệ số công suất mạch: cos     Z R 73 73 Câu 2: Chọn D 2 ' Khi đặt thấu kính mặt phẳng chứa khe hai khe S1S2 qua thấu kính cho ảnh S1' S2 E ' Gọi d, d’ khoảng cách từ khe S1S2 đến thấu kính từ khe S1' S2 đến thấu kính Ta có: d  d '  D df Mà d '  d f (1) (2) Thay (2) vào (1), ta được: d  df  D  d  df  df  Dd  Df d f  d  Dd  Df  (3) Vì có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét nên phương trình (3) phải có nghiệm phân biệt D  D  Df D  D  Df d1  , d2  2 Hai vị trí thấu kính cách 72cm nên ta có: d  d1  d   D  Df  d  f  D  d 1202  722   19, 2cm 4D 4.120 Page |6 (4) D  D  Df D  D  4Df   d 2 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng 120  1202  4.120.19,  24cm , d1'  D  d1  120  24  96cm Thay số vào (4), ta được: d1  d1' 96 Độ phóng đại ảnh: k      4 d1 24 Mặt khác: k  ' S1' S2 a ' a'   a    1mm S1S2 a k Sau bỏ thấu kính đi, chiếu xạ  vào khe, ta có khoảng vân giao thoa: i D 1, 2.103.0, 75.103   0,9mm a Câu 3: Chọn B Gọi A biên độ dao động Động vật: Wđ = kA2 kS 2 Wđ1 = W - m S = 1,8 (J) (1) Wđ2 = W - m (2S ) = 1,5 (J) (2) m S m S Lấy (1) – (2) vế theo vế, ta được: = 0,3 (J)  = 0,1 (J) 2 Wđ3 = W - m (3S ) m S m S =W-8 2  Wđ3 = Wđ1 - m S = 1,8 – 0,8 = (J) Câu 4: Chọn A U op 200  100 2V 2 P 3240   8, 48 A Ta có P  3U p I p cos  I p  3U p cos 3.100 2.0,9 Điện áp pha: U p   Biểu thức dòng điện tức thời cuộn 1, cuộn 2, cuộn là: 2  2    i1  8, 48 2cost , i2  8, 48 2cos  t   , i3  8, 48 2cos  t       Khi i1   cost  (1)  0, 667  sin t  0, 745 8, 48 2 2   Suy ra: i2  8, 48  cost.cos  sin t.sin  3   2 2   i3  8, 48  cost.cos  sin t.sin  3   (2) (3) Thay (1) vào (2), (3) ta được: i2  11, 74 A , i3  3,74 A i3  11, 74 A , i2  3,74 A Câu 5: Chọn C sin i sin 600   0,5094  rđ  30, 60 Ta có: s inrđ  nđ 1, Page |7 i I rt rđ Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng sin i sin 600   0,5  rt  300 nt 1, 732 TD = HD – HT = HI.tanrđ – HI.tanrt = HI.(tanrđ - tanrt) = 2.(tan30,60 – tan300) = 0,028cm Tia ló khỏi mặt song song có phương song song với tia tới nên i '  i  600  DTK  900  i '  900  600  300 Tam giác TDK vng K nên bề rộng chùm ló là: DK  DT sin TDK  0,028.sin 300  0,014cm Câu 6: Chọn A E ' NBS '  ' f ' Ta có: (1)    E NBS  f Theo đề bài: f '  60Hz , f  50Hz , E '  E  40 V (2) E  40 60 Thay (2) vào (1), ta được:   E  200V E 50 Hai lần tăng tốc độ quay rôto lượng suất điện động hiệu dụng tăng lượng nhau, tức E ''  E  2.40  200  80  280V Câu 7: Chọn B s inrt  Cơng suất tồn mạch:  R  r U P  R  r I  2  R  r    Z L  ZC  Lấy đạo hàm P theo R, ta được: 2 2 U  R  r    Z L  ZC     R  r  R  r U  Z L  Z C    R  r   U     P'   2  R  r    Z L  Z C    R  r    Z L  Z C       Vì R  r  R  30  Z L  ZC  65  50  15 nên P '  , R  0,  Vậy công suất luôn giảm R tăng từ   Để P  Pmax R = Suy ra: Pmax  rU r   Z L  ZC   20.602  115, 2W 202  152 Câu 8: Chọn B Công suất tiêu thụ mạch L  L1 L  L2 là: P  RI12  UI cos 1 P2  RI  UI cos 2 I Theo đề: P  3P2 nên suy ra: RI12  3RI   I2 UI1 cos 1  3UI cos 2  Mặt khác: 1  2    2   cos 2 I   cos 1 3I  1 (2)   cos   1  2   sin 1  tan           Thay (2) vào (1), ta được: 1 cos 1 cos 1 Câu 9: Chọn A Khoảng cách nút bụng gần nhất: AB  Vì C trung điểm AB nên CB  (1)      8CB  8.4  32cm Page |8 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Theo đề C B dao động khác biên độ nên C B ly độ dây duỗi thẳng Thời gian ngắn T lần dây duỗi thẳng là: t   T  2t  2.0,13  0, 26s  32 v   123cm / s  1, 23m / s T 0, 26 pX Câu 10: Chọn A 23 20 Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: p 11 Na 2  10 X  Theo định luật bảo toàn động lượng: p p  p  pX p Từ giản đồ vectơ, ta có: 2 p  p  pX  p pX cos p p (1) 2 Thay: p  2mp K p , p  2m K , pX  2mX K X vào (1), ta được: p 2mp K p  2m K  2mX K X  2m K 2mX K X cos   cos   Thay số: cos   1.5,58  4.6,  20.2, 64  0,986   4.20.2, 64.6, p m p K p  m K  mX K X m mX K X K 1700 Câu 11: Chọn C Phản ứng thứ có (100) hạt nhân U bị phân rã, phản ứng thứ có (100.1,6) hạt nhân 235 thứ có (100.1,6.1,6) hạt nhân U ; phản ứng thứ 100 có (100.1,6 ) hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 100 235 N = 100( 1,60 + 1,61 + 1,62 + +1,699) = 99 U ; phản ứng 235 235 U ; Tổng số hạt nhân 100(1,6.100  1) = 6,88.1022 hạt 1,6  Câu 12: Chọn A Chu kỳ dao động mạch LC: T  2 LC Khi đem tất linh kiện hai mạch mắc nối tiếp thành mạch dao động thì: C C  Tb  2 LbCb  2 L  2 LC  T 2 Câu 13: Chọn B Theo định luật phóng xạ: N  N0et Lb  L , Cb  N  N N  N e  t    e t  0,182 Số hạt nhân ban đầu giảm 18,2% nên: N0 N0 ln 0,818  e t  0,818  t  ln 0,818     t ln 0,818 Thay số:    2,33.106 s 24.3600 Câu 14: Chọn B Bước sóng mà máy thu gồm L0C0 thu được: 0  2 c L0C0 Khi dùng n cuộn cảm giống độ tự cảm L0 mắc nối tiếp với mắc song song với cuộn cảm L0 , ta có: Lb  Lập tỉ số: nL0 nL0 L0 nL C0  Lúc này, máy thu sóng có bước sóng:   2 c LbC0  2 c n 1 nL0  L0 n   n n     0 0 n 1 n 1 Câu 15: Chọn C Điện trở đèn: R  U đm 2202   484 P 100 Page |9 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Lúc đầu mạch có RLC ứng với công suất P Sau tụ bị đánh thủng mạch có RL ứng với cơng suất P’ = P/2 nên ta có: RU R   Z L  ZC   RU 2  Z L  4Z L Z C  2Z C   R  R2  Z L (1) 2 Điều kiện để (1) có nghiệm:  '  4ZC  2ZC  R   ZC  R  342 Câu 16: Chọn C Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ thỏa mãn điều kiện góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần Vì chiết suất khơng khí nhỏ chiết suất thủy tinh nên ánh sáng từ mơi trường khơng khí vào thủy tinh khơng thể xảy tượng phản xạ toàn phần Câu 17: Chọn A  v Điều kiện để có sóng dừng với đầu dây cố định: l  k  k 2f 2v Với f = 20Hz sóng dừng ổn định với nút sóng (khơng tính hai nút A B) nên k =  l  (1) f v Với tần số f’ sóng dừng có bụng nên k =  l  (2) f' f 20 Từ (1) (2) suy ra: f '    10 Hz 2 Câu 18: Chọn B Khi nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích M chuyển mức lượng thấp phát phơtơn có bước sóng ngắn min  31 dài max  32 M (n=3) hc hc Ta có:   E3  E1 min 31 max  32 min  31 hc hc L (n=2)   E3  E2 max 32 K (n=1) 13,  13,     E  E1    32  Lập tỉ số: max  13,  13,  min E3  E2      Câu 19: Chọn D W m.c Năng lượng liên kết riêng hạt nhân:   lk  với m độ hụt khối, A số khối A A m Độ bền vững hạt nhân phụ thuộc vào lượng liên kết riêng  , tức phụ thuộc vào tỉ số A Câu 20: Chọn D Sóng phản xạ sóng tới tần số loại Khi có vật cản cố định điểm phản xạ sóng tới phản xạ ln ngược pha Khi có vật cản tự điểm phản xạ sóng tới phản xạ ln pha Ở ta vật cản cố định hay tự Câu 21: Chọn B Tia tử ngoại bị nước thuỷ tinh hấp thụ mạnh Câu 22: Chọn B Gọi U1, U2: hiệu điện đầu cuộn sơ cấp thứ cấp ban đầu N1, N2: số vòng dây ban đầu cuộn sơ cấp thứ cấp U N Theo công thức máy biến áp:  (1) U N2  P a g e | 10 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khe S chiếu chùm ánh sáng trắng có bước sóng ( 0, 4 m    0,76 m ) Ban đầu đo bề rộng quang phổ bậc 0,7mm Khi dịch chuyển xa hai khe thêm 40cm đo bề rộng quang phổ bậc 0,84mm Khoảng cách hai khe S1S2 A 1mm B 1,2mm C 1,5mm D.2mm Câu 2: Treo vật nhỏ m = 100g vào dầu lò xo nhẹ, đàn hồi có độ cứng k = 1N/cm Từ vị trí cân ta nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo nén 1cm truyền cho vật vận tốc 20 3 (cm/s) hướng thẳng đứng lên Bỏ qua lực cản Lấy g = 10m/s2 Khi vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên vật m vật nhỏ m0 = 300g Sau đặt hai vật dao động điều hịa Tìm biên độ dao động vật A 4cm B 1cm C 2cm D 3cm Câu 3: Hai nguồn kết hợp S1 S2 cách khoảng 11 cm dao động theo phương trình u = acos(20  t) mm mặt nước Biết Tốc độ truyền sóng mặt nước 0,4 (m/s) biên độ sóng khơng đổi truyền Hỏi điểm gần dao động pha với nguồn nằm đường trung trực S1 S2 cách nguồn S1 bao nhiêu? A 32 cm B cm C 24 cm D 14 cm Câu 4: Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T đặt điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Khi truyền cho lắc điện tích q1 dao động với chu kỳ T1  n1T Khi truyền cho lắc điện tích q2 dao động với chu kỳ T2  n2T Tỉ số q1 / q2 n A  1 n2 n12 2 n2  n2  B 12 n2  n C n 2  1 n12  1 n2 n D n 2 2  1 n2  1 n12 Câu 5: Đặt vào đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u  U 2cost Biết U,  , R, C không đổi Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U L max  2U Tần số góc điện áp xoay chiều đặt vào mạch D   3RC 3RC 0, Câu 6: Cho cuộn dây cảm có độ tự cảm L   H  Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều    u  U 0cos  t   V  Tại thời điểm t1 giá trị tức thời điện áp cường độ dòng điện mạch là: u1 = 2  100V; i1 = - 2,5 A Tại thời điểm t2 giá trị tức thời điện áp cường độ dòng điện mạch là: u2 = 100 V; i2 = - 2,5A Giá trị tần số ω : A 100π rad/s B 50π rad/s C 125π rad/s D 200π rad/s Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng: khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm Khoảng cách từ S tới khe d = 50cm Khoảng cách khe S1S2 5mm; khoảng cách từ hai khe S1S2 đến D = 2m Điểm O vị trí trung tâm Cho S tịnh tiến xuống theo phương song song với Hỏi S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu A 0,5mm B 0,025mm C 1mm D 0,125mm Câu 8: Hạt nhân α có động Kα = 5,3MeV bắn vào hạt nhân bền Be đứng yên thu hạt nơtrơn hạt X Hai hạt sinh có vận tốc vng góc với tổng động chúng 10,98MeV Động hạt X là: A 0,93MeV B 1,25MeV C 0,84MeV D 10,13MeV Câu 9: Trên mặt thống chất lỏng có nguồn kết hợp pha dao động theo phương vng góc với bề mặt chất lỏng với biên độ 3a 7a Coi sóng truyền vỡi biên độ khơng đổi Biên độ dao động M cách nguồn thứ đoạn 10,5  cách nguồn thứ hai đoạn  A   RC B   3RC C   P a g e | 161 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng A 2a B 4a C 5a D 10a Câu 10: Khi chiếu xạ có bước sóng 1  0, 25 m 2  0,3 m vào kim loại người ta xác định tốc độ ban đầu cực đại quang e vmax1 = 7,31.105 m/s vmax2 = 4,93.105 m/s Khi chiếu xạ điện từ có bước sóng  vào kim loại nói lập điện điện cực đại đạt 3V Giá trị bước sóng  là: A 0,036 m B 0,36 m C 0, 20 m D 0,39 m Câu 11: Một lắc lò xo dao động tắt dần Người ta đo độ giảm tương đối biên độ ba chu kỳ 8% Độ giảm ba chu kỳ A 19,5% B 2,67% C 24% D 15,36% Câu 12: Một chất điểm có khối lượng 200g thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F = 0,2cos(5t) (N) Biên độ dao động trường hợp A 8cm B 10cm C 4cm D 12cm Câu 13: Điều kiện cần để xảy cộng hưởng dao động là: A Hệ phải dao động tự B Hệ phải dao động điều hịa C Hệ phải dao động tuần hồn D Hệ phải dao động cưỡng Câu 14: Trên sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần N đoạn 10cm, khoảng thời gian hai lần liên tiếp trung điểm P đoạn MN có li độ với điểm M 0,1 giây Tốc độ truyền sóng dây A 400cm/s B 200cm/s C 100cm/s D 300cm/s Câu 15: Cuộn sơ cấp máy biến lí tưởng có N1= 1000 vịng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vịng Điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp U1= 110 V cuộn thứ cấp để hở U2= 216 V Tỉ số điện trở cảm kháng cuộn sơ cấp là: A 0,19 B 0,1 C 1,2 D 0,15 Câu 16: Hai âm có độ cao, chúng có A Cùng biên độ B Cùng tần số C Cùng tần số bước sóng D Cùng bước sóng mơi trường Câu 17: Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là: i = I0 cos(ωt π/2) Tính từ lúc t = 0s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian π/ω dịng điện là: I 2I I A B C D    Câu 18: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm khoảng từ 0,7 m/s đến m/s Gọi A B hai điểm nằm Ox, phía so với O cách 10 cm Hai phần tử môi trường A B dao động ngược pha với Tốc độ truyền sóng A 80 cm/s B 100 cm/s C 90 cm/s D 85 cm/s Câu 19: Cho mạch điện gồm ba phần tử nối tiếp: điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C Đặt vào mạch điện điện áp xoay chiều u = U0 cosωt Cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng mạch I = 1A, L điện áp hiệu dụng cuộn cảm tụ điện UL = 200V, UC = 100V Tính tỉ số C A 2.104 (H/C) B 2.103 (H/C) C 104 (H/C) D 103 (H/C) Câu 20: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L   H  mắc nối tiếp với tụ điện có điện  dung C biến trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz Thay đổi giá trị R thấy cơng suất cực đại mạch 200W Điện dung C có giá trị 102 102 104 104 A B C D F F F    F   2  2 Câu 21: Một lắc đơn có độ dài l = 120cm Người ta thay đổi độ dài cho chu kỳ dao động 90% chu kỳ dao động ban đầu Độ dài l’ lắc A 133,33cm B 97,2cm C.148,148cm D 108cm P a g e | 162 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz Trong trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đại cực tiểu Lấy g    10m / s Gia tốc cực đại dao động A 3m/s2 B 4m/s2 C 5m/s2 D 6m/s2 Câu 23: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi Khi điều chỉnh R để công suất mạch đạt giá trị cực đại hệ số cơng suất mạch 1 A B C D 2 Câu 24: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R  20 5 , cuộn cảm có hệ số tự cảm 0,1 L  H  tụ điện có điện dung C thay đổi Tần số dòng điện f = 50Hz Để tổng trở mạch  Z  Z L  ZC điện dung C tụ điện 102 103 104 105 B C D F  F  F  F  5 5 5 5 Câu 25: Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp, R  50 Khi xảy cộng hưởng tần số dịng f1 cường độ dòng 1A Tăng tần số mạch lên gấp đôi, giữ nguyên hiệu điện hiệu dụng thơng số khác mạch, cường độ hiệu dụng 0,8A Cảm kháng cuộn dây tần số f1 A 50  B 45  C 35  D 25  Câu 26: Stato động không đồng pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 1000 vòng/phút D 500 vòng/phút Câu 27: Cường độ dịng điện tức thời mạch LC có dạng i =0,05cos2000t(A) Tụ điện có điện dung C = 2μF Năng lượng mạch dao động là: A 7,8.10-3 J B 1,56 10-3 J C 7,8.10-4 J D 1,56 10-4 J Câu 28: Phát biểu sau đúng? A Một điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ B Điện từ trường điện tích điểm dao động gây lan truyền khơng gian dạng sóng C Vận tốc sóng điện từ chân khơng nhỏ nhiều so với vận tốc ánh sáng chân không D Tần số sóng điện từ khơng phụ thuộc vào tần số dao động điện tích Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox điểm M N Khi chuyển động từ M đến N theo chiều định, chất điểm có: A gia tốc không đổi B gia tốc đổi chiều lần C vận tốc không thay đổi D vận tốc đổi chiều lần Câu 30: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L = 50mH tụ điện C Biết giá trị cực đại cường độ dòng điện mạch Io = 0,1A Tại thời điểm lượng điện trường mạch 1,6.10-4 J cường độ dịng điện tức thời có độ lớn A 0,10A B 0,04A C 0,06A D 0,08A Câu 31: Một vật phát tia hồng ngoại vào mơi trường xung quanh phải có nhiệt độ A cao nhiệt độ môi trường B 00C C 1000 C D 00K Câu 32: Trongmạch dao động LC, hiệu điện cực đại hai tụ U0, cường độ dòng điện mạch có giá trị 1/4 giá trị cực đại hiệu điện hai tụ là: A 0,5 5U B 0,5 10U C 0, 25 12U D 0, 25 15U Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách khe sáng 1mm, khoảng cách từ khe đến 1m Nguồn phát đồng thời hai xạ có bước sóng 640nm 480nm Giữa vân sáng màu với vân sáng trung tâm có vân sáng A B C D.4 A P a g e | 163 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Câu 34: Hai bàn ghi giá trị 220V -1100W mắc vào hai pha lưới điện pha dây có U p  220V Một nồi cơm điện có ghi 220V -550W mắc vào pha thứ ba đường điện Khi dòng điện chạy dây trung hòa A 2A B 2,5A C 12,5A D 5A Câu 35: Phát biểu sau đúng? A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng từ dòng điện C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng hố học dịng điện D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng phát quang dòng điện Câu 36: Ánh sáng bề mặt rộng 7,2mm vùng giao thoa người ta đếm vân sáng (ở hai rìa hai vân sáng).Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm vân: A Tối thứ 18 B Tối thứ 16 C Sáng thứ 18 D Sáng thứ 16 Câu 37: Nếu thí nghiệm giao thoa Iâng, hai nguồn phát ánh sáng đa sắc gồm đơn sắc: đỏ, vàng, lục quang phổ bậc một, tính từ vân sáng trung tâm ra, ta thấy có đơn sắc theo thứ tự: A đỏ, vàng, lục B vàng, lục, đỏ C lục, vàng, đỏ D lục, đỏ, vàng Câu 38: Khi chiếu xạ có bước sóng λ vào bề mặt kim loại có giới hạn quang điện 4λ hiệu điện hãm 4,8 V Nếu chiếu vào kim loại xạ có bước sóng 2λ hiệu điện hãm A 1,6 V B 1,4 V C 2,4 V D 1,8 V 31 Câu 39: Một mẫu phóng xạ Si ban đầu phút có 196 nguyên tử bị phân rã, sau 5,2 (kể từ t = 0) phút có 49 nguyên tử bị phân rã Chu kỳ bán rã 31 A 2,6h D 5,2h B 3,3h C 4,8h Si Câu 40: Mức lượng nguyên tử hiđrô xác định biểu thức E =  13,6 (eV) với n  N*, n2 trạng thái ứng với n = Khi nguyên tử chuyển từ mức lượng O N phát phơtơn có bước sóng λo Khi ngun tử hấp thụ phơtơn có bước sóng λ chuyển từ mức lượng K lên mức lượng M So với λo λ A nhỏ 3200 lần 81 B lớn 81 lần 1600 C nhỏ 50 lần D lớn 25 lần Câu 41: Một nhôm có cơng electron A = 3,7eV Khi chiếu vào nhơm xạ ánh sáng có λ = 0,085µm hướng electron quang điện dọc theo đường sức điện trường có chiều trùng với chiều chuyển động electron Nếu cường độ điện trường có độ lớn E = 500V/m quãng đường tối đa electron A 7,25dm B 0,725mm C 2,18cm D 72,5mm  Câu 42: Trong phóng xạ  ln có bảo tồn A số nuclơn B số nơtron C động D khối lượng  210 210 Câu 43: 1g 83 Bi phóng xạ 4,58.1015 hạt  1s Xác định chu kì bán rã 83 Bi A 3,7 ngày B 11,2 ngày C 5,02 ngày D 4,83 ngày Câu 44: Cơng electron giới hạn quang điện kim lọai A 0 Khi chiếu vào bề mặt  kim loại chùm xạ có bước sóng   với n  1, động ban đầu cực đại electron quang điện n A nA B (n-1)A C (2n-1)A D (2n+1)A Câu 45: Năng lượng liên kết hạt nhân X Y x(J) y(J) Nếu 2x < y lượng toả phản ứng: X + X → Y A 2x + y B y - 2x C x + y/2 D x + y Câu 46: Q trình phân rã chất phóng xạ: A Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp C Phụ thuộc vào chất dạng đơn chất hay hợp chất B Xảy điều kiện P a g e | 164 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng D Phụ thuộc vào chất trạng thái (rắn, lỏng, khí) Câu 47: Chu kì bán rã hai chất phóng xạ A B 2h 4h Ban đầu hai khối chất A B có số hạt nhân Sau thời gian h tỉ số số hạt nhân A B lại là: A 1/4 B 1/2 C 1/3 D 2/3 Câu 48: Chiếu ánh sáng đơn sắc có tần số f1 vào catốt tế bào quang điện hiệu điện hãm có giá trị U1, với h số Plăng, e điện tích êlectrơn Nếu chiếu ánh sáng có tần số f2 vào catốt tế bào quang điện giá trị hiệu điện hãm h h A U1   f1  f  B U1   f  f1  e e h h C U1   f  f1  D U1   f1  f  e e Câu 49: Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia  ,  ,  ? A Có tác dụng lên phim ảnh B Khơng nhìn thấy C Có khả ion hóa chất khí D Bị lệch điện trường từ trường Câu 50: Có lị xo độ dài tự nhiên, có độ cứng k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k Ba lò xo treo mặt phẳng thẳng đứng điểm A,B,C đường thẳng nằm ngang với AB = BC Lần lượt treo vào lị xo vật có khối lượng m1 = m m2 = 2m, từ vị trí cân nâng vật m1, m2 lên đoạn A1 = a A2 = 2a Hỏi phải treo vật m3 lị xo thứ có khối lượng theo m nâng vật m3 đến độ cao A3 theo a để đồng thời thả nhẹ ba vật trình dao động ba vật thẳng hàng? A m3 = 1,5m; A3 = 1,5a B m3 = 4m; A3 = 3a C m3 = 3m; A3 = 4a D m3 = 4m; A3 = 4a P a g e | 165 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI SỐ 24 Câu 1: Chọn A Bề rộng quang phổ bậc ban đầu sau dịch chuyển là: D (1) x1   đ  t  a D  40 (2) x1'   đ  t  a x1' D  40 Lập tỉ số:    D  40  x1  Dx1' x1 D Thay số:  D  40 0,84  0,7 D  D  200cm  2m 2.103  0, 76.103  0, 4.103  D Từ (1) suy ra: a   1mm  đ  t   x1 0, Câu 2: Chọn B - Xét trường hợp có vật m +  k 100   10 10  rad / s  m 0,1 + Độ dãn lị xo vật vị trí cân bằng: mg 0,1.10 l0 m    0, 01m  1cm k 100 A l0m m l0 m0 m + Khi lị xo nén 1cm O x    l0m  1   1  1  2cm A  x2  v    2   20 3   10 10  A’ x + Biên độ dao động: A O’ 2  4cm - Xét trường hợp treo m m0 + Độ dãn lò xo m + m0 vị trí cân là:  m  m0  g   0,1  0,3 10  0, 04  4cm l0  k 100 + Biên độ dao động lắc có vật M là: A '  A  OO'  A   l0  l0m  Thay số: A '     1  1cm Câu 3: Chọn B v 2 v 2 0, Ta có:      0, 04m  4cm f  20 Phương trình dao động điểm M: uM  2a cos   d  d1    d1  d    cos  20 t       2 d1   Vì M thuộc đường trung trực ( d1  d ) nên uM  2acos  20 t      P a g e | 166 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng 2 d1  2k  d1  k   M S1 cạnh huyền ΔMIS1 nên MS1 = d1 > S1I Để M dao động pha với S1S2 thì: M d1 S1 S1I 5,5  k   S1I  k    1,375  Khoảng cách MS1 nhỏ k =  d1  2  2.4  8cm d2 S2 I Câu 4: Chọn D  l  T1  2 qE  g m  Ta có  l T  2  qE g  m  Mà T  2   T  4   1   T22 4  g qE  l 4 ml (4) g qE  2 l 4 ml l g   , g 4 l T (5) T1  n1T , T2  n2T (6) Thay (5), (6) vào (4) ta 1 q1 E  2  n 2T  T  4 ml q1 1/ n1    n1  1 n2      q2 1/ n2    n2  1 n12    q2 E  n2 T T 4 ml  Câu 5: Chọn B Khi L thay đổi để ULmax ta có: U Lmax  U R  ZC R R  ZC  U Lmax     R2  U  (1) Thay U L max  2U vào (1), ta tìm được: ZC  3R 1    C CZC 3RC Câu 6: Chọn A Mà ZC    u     Theo đề u  U 0cos  t       cos  t     U0  2   (1) Trong đoạn mạch có L i chậm pha u góc  nên biểu thức dịng điện 2     i      i  I 0cos  t     I 0sin  t       sin  t   2   I0  2    (2)  u   i  Từ (1) (2) suy ra:        U0   I0  U U Mà I   Z L L (3) (4) Thay (4) vào (3), ta được: U  u  L2 2i (5) Từ (5), ta có: U  u12  L2 2i12 (6) 2 U  u2  L2 2i2 (7) P a g e | 167 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng u2  u12 Từ (6) (7) suy ra:   L i12  i2 Thay số, ta được:   100  rad / s  Câu 7: Chọn B Gọi y0 độ di chuyển S theo phương song song với x0 độ dịch chuyển vân sáng y Dy0 d Ta có:   x0  x0 D d (1)  D  Để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu x0   k   2 a  Dy0   D  d  Từ (1) (2) suy ra:  k    y0   k   d 2 a 2 a   Khi k = 0, ta suy ra: y0  y0min  Câu 8: Chọn A Phương trình phản ứng: (2) d  500.0,5.103   0, 025mm 2a 2.5  9 Be 1 n 12 X Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p  pn  pX 2 Vì pn  pX nên : p  pn  pX  2m K  2mn Kn  2mX K X (1) Thay số vào (1), ta được: Kn  12K X  4.5,3  21, (2) Theo đề: Kn  K X  10,98 (3) Giải hệ gồm phương trình (2) (3), ta được: Kn  10,05MeV , K X  0,93MeV Câu 9: Chọn B Phương trình sóng điểm M nguồn nguồn truyền tới 2 d1   u AM  a1cos  t   3acos t  21  ,     2 d   u2 M  a2cos  t   7acos t  8      Biên độ sóng tổng hợp M: AM   3a    7a  2  2.3a.7acos  21  8   4a Câu 10: Chọn C 2  hc  hc    A  mvmax1    A  mvmax1   Theo công thức Anhxtanh:    hc  A  mv  hc  A  mv max max  2  2 2   hc A  vmax1  vmax1 7,31.105 1   1, 483 n Suy ra:  (1) với n    hc vmax 4,93.105  vmax  A 2  n2   1, 4832  hc    6, 625.1034.3.108   6 6   1  0, 25.10   0,3.10 (2)  A   22   4,86.1019 J n 1 1, 483  Mặt khác: P a g e | 168 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý hc   A  eVmax    Ths Lê Văn Hùng hc 6, 625.1034.3.108   0, 2.106 m  0, 2 m A  eVmax 4,86.1019  1, 6.1019.3 Câu 11: Chọn D Gọi A0, A3 biên độ vật ban đầu sau chu kỳ A A A0  A3 Độ giảm tương đối biên độ ba chu kỳ là:   0, 08   0,92 A0 A0 A0 1/  kA32   A32 W3 W W0  W3   1  1 Độ giảm ba chu kỳ là: W0 W0 W0 A02 1/  kA02 Thay số: W W0  W3    0,922  15,36% W0 W0 Câu 12: Chọn C Lực cưỡng đóng vai trò lực kéo về: Fmax  kA  m A Suy biên độ dao động: A  Fmax 0,   0, 04m  4cm m 0, 2.52 Câu 13: Chọn D Điều kiện cần để xảy cộng hưởng dao động hệ phải dao động cưỡng Câu 14: Chọn B     4MN  4.10  40cm Theo đề P M dao động khác biên độ nên P M ly độ dây duỗi thẳng Thời gian ngắn T lần dây duỗi thẳng là: t   T  2t  2.0,1  0, 2s  40 v   200cm / s T 0, Câu 15: Chọn A Khi cuộn thứ cấp, máy biến áp để hở: UL2 = U2 = 216V U N N 1000 Theo công thức máy biến áp: L1   U L1  U L  216  108V U L N2 N2 2000 Khoảng cách nút bụng gần nhất: MN  2 Vì cuộn sơ cấp có điện trở r nên: U12  U r2  U L1  U r  U12  U L1  1102  1082  436V Suy ra: U r 436  r   0,19 Z L U L1 108 Câu 16: Chọn B Hai âm có độ cao chúng có tần số Câu 17: Chọn D  nên biểu thức điện tích có dạng q  q0cos t     q0cost Vì dịng điện qua mạch nhanh pha điện tích góc Khi t   q1  q0 Khi t      q2  q0cos     q0    Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn: q  q2  q1  q0   q0   2q0  Câu 18: Chọn A P a g e | 169 2I  Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Hai điểm A B dao động ngược pha nên độ lệch pha:   Suy ra: v  df 0, 2.10   m / s k  0,5 k  0,5 k  0,5 Mà 0,  v   0,  2 d   2 df   2k  1  v (1)   1,5  k  2,35  k  k  0,5 Thay số vào (1) ta được: v   0,8  m / s   80  cm / s   0,5 Câu 19: Chọn A U L 200   200 I U 100 Dung kháng: ZC  C   100 I 1 L Ta lại có: Z L ZC  L   Z L ZC C C L H Thay số:  200.100  2.104   C C Câu 20: Chọn B Tần số góc:   2 f  2 50  100  rad / s  Cảm kháng: Z L  Cảm kháng: Z L  L  Ta có: P   100  100 RU R   Z L  ZC   U2  Z  ZC  R L R Để P = Pmax R  Z L  ZC lúc Pmax  U2 U2 2002 R   100 2R Pmax 2.200  ZC  Z L  R  100  100  Vì R  Z L  ZC nên ta suy ra:   ZC  Z L  R  100  100  200 1 103 C    F ZC 200.100 2 Câu 21: Chọn B Chu kỳ ban đầu lắc: T  2 l g Chu kỳ ban đầu lắc sau thay đổi độ dài: T '  2 Theo đề: T '  0,9T  2 l' g l' l  0,9.2 g g Suy ra: l '  0,92 l  0,92.120  97, 2cm Câu 22: Chọn C Tần số góc:   2 f  2 2,5  5  rad / s  Độ giãn lò xo vật vị trí cân bằng: l0  g 2  2  0, 04m  4cm  5  P a g e | 170 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Theo đề, ta có tỉ số: Ths Lê Văn Hùng Fđh max k  l0  A l    A    2cm Fđh k  l0  A 2 Gia tốc cực đại dao động là: amax  A   5   500  cm / s    m / s  Câu 23: Chọn B Ta có: P  RU R   Z L  ZC  U2  R  Z L  ZC  R Để P = Pmax R  Z L  ZC lúc tan     Hệ số công suất: cos  cos      4 Câu 24: Chọn B Tần số góc:   2 f  100  rad / s  Cảm kháng: Z L  L  0,1  Z L  ZC   1     R 100  10 Theo đề: Z  Z L  ZC  R   Z L  ZC    Z L  ZC  2 2 2  R  Z L  Z L Z C  Z C  Z L  2Z L Z C  Z C  R  4Z L Z C  Z C  Thay số: ZC  20   4.10 R2 4Z L  50  C  Z C  103  F  50.100 5 Câu 25: Chọn D Ở tần số f1, xảy tượng công hưởng: Z L1  ZC1 (1) U = I1R = 1.50 = 50V (2) Z Khi tăng tần số lên gấp đôi: Z L  2Z L1 , ZC  C1 , lúc cường độ dòng điện qua mạch: U (3) I2  Z C1   R   2Z L1     125 Thay (1), (2) thay số vào (1), ta được: 2  Z L1  25 Z L1   502   2Z L1     Câu 26: Chọn B Đối với động khơng đồng pha cuộn dây có cặp cực Theo đề có cuộn dây nên p = 60 f 60.50   1500 (vòng /phút) Tốc độ từ trường quay: n  p Câu 27: Chọn D 1 Ta có:   L C LC Năng lượng mạch dao động lượng từ trường cực đại: W = Wt max  I2 0, 052 LI    1,56.104 J 6 2 2C 2.2.10 2000 P a g e | 171 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Câu 28: Chọn B Điện từ trường điện tích điểm dao động gây lan truyền khơng gian dạng sóng gọi sóng điện từ Câu 29: Chọn B Khi chuyển động từ M đến N: vận tốc không đổi chiều, gia tốc đổi chiều lần qua vị trí cân Câu 30: Chọn C Năng lượng mạch lượng từ trường cực đại W  Wt max  Wt  Wđ 2 LI  Li  Wđ  i  2 Thay số: i  LI  2Wđ L 0, 05.0,12  2.1, 6.104  0, 06 A 0, 05 Câu 31: Chọn A Một vật phát tia hồng ngoại vào mơi trường xung quanh phải có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường Câu 32: Chọn D 1 Ta có: Cu  Li  LI  u  2 Thay i  I0 vào (1), ta được: u   L I0  i  (1) C  I2  L  I 02    I 15L  (2)  C C C LI  CU 02  I  U 2 L 15 Thay (3) vào (2), ta được: u  U  0, 25 15U Mặt khác: (3) Câu 33: Chọn A k1 2   k2 1 Vân trùng màu với vân trung tâm gần ứng với: k1  3, k2  Ta có: k11  k22  Giữa vân sáng màu với vân sáng trung tâm có: vân sáng xạ 1 (k1  1, 2) , vân sáng xạ 2  k2  1, 2,3 Vậy có vân sáng Câu 34: Chọn B Điện trở bàn là: R1  R2  U đm1 2202   44 Pđm1 1100 I3 U đm3 2202   88 1200 Pđm3 550 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua pha pha là: U p 220 I1  I    5A I2 R2 44 U p 220   2,5 A Cường độ dòng điện hiệu dụng qua pha là: I  R3 88 I1 Điện trở nồi cơm điện: R3  Cường độ dòng điện hiệu dụng qua dây trung hòa: I  I1  I  I3 Từ giản đồ vectơ, ta có: I12  I1  I  A I  I3  I12  2,5   2,5 A P a g e | 172 120 I0 I12 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng Câu 35: Chọn A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện Câu 36: Chọn D 7, vân sáng có khoảng vân nên: 8i  7, 2mm  i   0,9mm x 14, Lập tỉ số:   16 Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm vân sáng thứ 16 i 0,9 Câu 37: Chọn C D Vị trí vân sáng: x  k a Mà d  v  l  xd  xv  xl Tính từ vân sáng trung tâm ra, ta thấy có đơn sắc theo thứ tự: lục, vàng, đỏ Câu 38: Chọn A  hc hc  hc hc  3hc  eU1      eU1    4  eU1     4 Ta có:     hc  hc  eU  hc  hc  eU  hc  eU 2  2 4  4  2 0    U 1    U  U1  4,8  1, 6V U1 3 Câu 39: Chọn A Ta có: N1  N01et  N1  N01  N1  N01 1  e t  (1) N2  N02e t  N2  N02  N2  N02 1  e t  (2) Lập tỉ số: N 02 N 49   N 01 N1 196 Mặt khác: N02  N01e      t t   e  t t   N  N02    t  t   ln  02  N01  N01  N  1  49  -1 ln  02    ln    4, 737 (phút ) t  t  N 01  317  196  Chu kỳ bán rã: T  ln   ln  158,5 phút = 2,6h 4,373 Câu 40: Chọn A Khi nguyên tử chuyển từ mức lượng O N phát phơtơn có bước sóng hc hc hc 13,6 (1) với E =  (eV) 54  0    E5  E4  0  n 0 54 E5  E4 Khi nguyên tử chuyển từ mức lượng K lên M hấp thụ phơtơn có bước sóng hc hc hc 31     (2)  E3  E1     31 E3  E1 13,  13,     E5  E4 81 52      Lập tỉ số: 13,  13,  3200 0 E3  E1      Câu 41: Chọn C  P a g e | 173 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ta có: Ths Lê Văn Hùng 2  hc   A  mvo max  vo max    A  m   hc Thay số: vo max   6, 625.1034.3.108   3, 7.1, 6.1019   1,96.106 m / s 31  6 9,1.10  0, 085.10  Gia tốc electron: a   eE m  1, 6.1019.500  8,8.1013  m / s  9,1.1031 v  vo max  1,96.10  Quãng đường electron được: s    0, 0218m  2,18cm 2a  8,8.1013  Câu 42: Chọn A Trong phóng xạ   ln có bảo tồn số nuclơn Câu 43: Chọn C Ta có: N  N0  N  N0 1  et   N1   e  t   N   N1 NA   t  ln 1    ln 1   N0  N0   N A m0  NA    4,58.1015.210  6 1     ln 1     ln 1    1,597.10  s  23 t  N Am0   6, 023.10  ln ln Chu kỳ bán rã: T    434063, 43s  5, 02 ngày  1,597.106 Câu 44: Chọn B hc hc nhc hc hc Ta có:   Wđo max    Wđo max  Wđo max   n  1   n  1 A  0 0 0 0 Câu 45: Chọn B Năng lượng phản ứng tỏa ra: W = WlkY - WlkX = y – 2x Câu 46: Chọn B Quá trình phân rã chất phóng xạ tự phát, khơng phụ thuộc điều kiện ngồi Câu 47: Chọn A Ta có: N A  N0 A  t TA  N B  N0 B   t TB với N0A = N0B 1 1 t   8   N Lập tỉ số: A   TB TA      22  NB Câu 48: Chọn B hf1  A  eU1 h  h  f  f1   eU  eU1  U  U1   f  f1  Ta có:  e hf  A  eU Câu 49: Chọn D Tia  không bị lệch điện trường từ trường Câu 50: Chọn B - Chọn gốc thời gian t = 0, lúc bắt đầu thả đồng thời ba vật Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên Pha ban đầu vật không - Tần số góc lắc 1, lắc 2, lắc là: 1  k3 k1 k2 k 2k k    , 2      , 3  m1 m m2 2m m m3 - Phương trình dao động vật là: P a g e | 174 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng x1  a cos t , x2  2a cos t , x3  A3 cos 3t (1) - Để trình dao động ba vật ln thẳng hàng : x x (2) x2   x3  x2  x1 Thay (1) vào (2), ta được: A3cos3t  2.2a cos t  a cos t  3a cos t  A3  3a   3     4k k   m3  4m m3 m P a g e | 175 ... d 120 2  722   19, 2cm 4D 4 .120 Page |6 (4) D  D  Df D  D  4Df   d 2 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng 120  120 2  4 .120 .19,  24cm , d1''  D  d1  120  24  96cm Thay... có hướng làm lị xo nén lại Quãng đường mà vật m từ lúc va chạm đến vật m đổi chi? ??u chuyển động A 6,5 cm B cm C cm D cm Page |5 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN... trúc thành viên thi? ?n hà: A Punxa B Lỗ đen C Quaza D Sao siêu P a g e | 21 Bộ đề thi thử đại học môn vật lý Ths Lê Văn Hùng ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI SỐ 14 Câu 1: Chọn C Để vật m khơng rời

Ngày đăng: 13/10/2014, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w