1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Este trong đề thi đại học các năm

12 890 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 313,48 KB

Nội dung

tổng hợp đầy đủ tất cả các phương pháp giải bài tập hóa học dành cho học sinh ôn luyện thi đại học. Với tài liệu này, bạn hoàn toàn tự tin về kì thi sắp tới của mình. chúc các bạn đạt kết tốt nhất,đỗ vào các trường mà các bạn mong muốn.

1 ESTE QUA ĐỀ THI ĐẠI HỌC Năm 2007 – Khối A Câu 1: Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 . B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 . D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp tạo polime. Giải: A Thỏa mãn : CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có nối đôi ở gốc rượu CH 2 =CH-COOCH 3 có nối đôi ở gốc axit .  Chúng không là đồng đẳng của nhau  Chọn A Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH. B. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH. C. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH. D. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH Giải: Đặt CT của Axit béo là:   35 Với =   nLipit=nGlixerol=0,5 mol   35 + → + 35 (  )  MLipit=444/0,5=888 Ta có: MLipit=888 => =   =   . Ta chọn được R1=239 ( C17H35-) và R2=237 (C17H33-) Câu 3: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Giải: Ta có: nCH3COOC2H5=0,1 mol; nNaOH=0,04 mol mCH3COONa=0,04.82=3,82 g Câu 4: Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH 2 =CH-COO-CH 3 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 . C. HCOO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 Giải: Este thủy phân tạo andehit => CTCT RCOOCH=CHR’ Năm 2007 – Khối B Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Giải: + Đồng phân axit: CH3COOH tác dụng với cả 3 chất + Đồng phân este: HCOOCH3 chỉ tác dụng với NaOH Câu 6: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. HCOOCH(CH 3 ) 2 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 Giải: Ta có: MX=16.5,5=88. Đặt CT este là RCOOR’ Ta có: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH 2,2 g 2,05g Ta có: 2,2/88=2,05/(R+67) => R=15: CH3- 2 => R’=29: C2H5- CT Este là CH 3 COOC 2 H 5 Câu 7: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2 . B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 Giải: Ta có: nN2=0,7:28=0,025 mol MX=1,85:0,025=74. Chỉ có B thỏa. Câu 8: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 9: Thủy phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. Giải: Thủy phân Este trong môi trường Axit: RCOOR’ + HOH ,  ⎯ ⎯  RCOOH + R’OH Từ X có thể điều chế trực tiếp ra X => X là Ancol CH3CH2OH + O2  ấ  ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  CH3COOH + H2O Năm 2008 – Khối A Câu 10: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO 2 và 2 mol H 2 O. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được anken. Giải: - Dữ kiện 1: nCO 2 =nH 2 O => Este no, đơn chức: CnH2nO2 - Dữ kiện 2: RCOOR’ + HOH  RCOOH + R’OH Vì Y tham gia phản ứng tráng gương => Y là axit fomic: HCOOH (R là H) Vì Z có số nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C trong X => Z có 1 nguyên tử C => Z là CH3OH CH3OH không thể tạo được anken (Vì số nguyên tử C<2) Câu 11: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4. Giải: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH3; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 Câu 12: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều. C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2 H 4 (OH) 2. Câu 13: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Năm 2008 – Khối B Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã phản 3 ứng. Tên gọi của este là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomiat. D. n-propyl axetat. Giải: CnH2nO2 +     O2  nCO2 + nH2O nO2 phản ứng = nCO2 =>     = ⟺= 2 => HCOOCH3 Câu 15: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 . Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COO–(CH 2 ) 2 –OOCC 2 H 5 . B. CH 3 OOC–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 . C. CH 3 OOC–CH 2 –COO–C 3 H 7 . D. CH 3 COO–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 . Giải: Ta có: nNaOH=0,2 mol; mNaOH=8 g Đặt CT của hợp chất hữu cơ là   ′     + 2→2+ ′ (  )  0,1 0,2 Ta có: m=17,8 => =22 ĐLBTKL => m ′ (  )  =6,2 => R’=28 Chọn A vì A là Este (Gốc axit liên kết trực tiếp với oxi) Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Giải: Ta có: nGlixerol=1/3.nNaOH=0,02 mol => mGlixerol=0,02.92=1,84 g. ĐLBTKL: mXà phòng=17,24+0,06.40-1,84= 17,8 g. Năm 2009 – Khối A Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 Giải: ĐLBTKL => mNaOH=1 g => nNaOH=0,025 mol Đặt CT chung của 2 Este là: ′ ′ + NaOH   + ′ 0,025 0,025 0,025 Ta có: m=2,05 => 0,025( + 67)=2,05 => =15 m′=0,94 => 0,025(′+17)=0,94 =>′= 20,6 Vì tạo 1 muối suy ra s este có cùng gốc Axit CH3 ′=20,6 => R’ 1 =15 và R’ 2 =29 CT của 2 este: CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20. Giải: CTPT của 2 este C3H6O2; nC3H6O2=0,9 mol nAncol=nEste=0,09 mol nH2O=1/2.nAncol=0,045 mol => mH2O=0,045.18=8,1 g Câu 19: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: 4 A. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. C. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. Câu 20: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; CH 2 O; CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 21: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOC(CH 3 )=CHCH 3 . B. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 . C. HCOOCH 2 CH=CHCH 3 . D. HCOOCH=CHCH 2 CH 3 Giải: Ta có: nX=0,05 mol RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH 0,05 0,05 0,05 0,05 Ta có: 0,05(R+67)=3,4 => R=1 0,05(R’+17)=3,6 => R’=55: Loại đáp án B. Xết A đúng vì: HCOOC(CH3)=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3-C(=O)-CH2CH3 (Xeton không làm mất màu nước Br2) Năm 2009 – Khối B Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H 2 O là: A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (1), (3), (5), (6), (8). C. (3), (4), (6), (7), (10). D. (3), (5), (6), (8), (9). Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O 2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO 2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 10 O 2 . C. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 . D. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 . Giải: Ta có: nO2=0,1775 mol; nCO2=0,145 mol. Đặt CT chung của 2 este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (Loại D) CnH2nO2 +     O2  nCO2 + nH2O 0,1775 0,145 Ta có: 0,145.     =0,1775n => n=3,624. Xét đáp án: Chỉ có A thỏa. Câu 24: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO 2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC 2 H 5 . B. OCH-CH 2 -CH 2 OH. C. CH 3 COOCH 3 . D. HOOC-CHO. Giải: Loại C vì không tác dụng với AgNO3/NH3 Loại B(Xeton) vì không tác dụng với NaOH Ta có: nO2=0,05 mol => MX=3,7:0,05=74 5 Vì X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 => E là Este có CT HCOOR’ Đốt X: nX=1/74=0,135 mol; nCO2 >0,7/22,4 mol. Suy ra: Số C>nCO2/nX=2,3215. Vậy A thỏa. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOCH 3 . C. HCOOH và HCOOC 3 H 7 . D. HCOOH và HCOOC 2 H 5 . Giải: Ta có nAncol=0,015 mol; nKOH=0,04 mol. Vì nAncol<nKOH suy ra hổn hợp gồm 1 Este và 1 Axit. (Hoặc có thể lập luận: Vì tạo 1 muối và một 1 ancol suy ra hổn hợp gồm 1 Este và 1 Axit) nEste=nAncol=0,015 mol => nAxit=0,04-0,015=0,025 mol Vì no, đơn chức, ta đặt CT của Este và Axit lần lượt là CnH2nO2 và CmH2mO2. Sản phẩm cháy: nCO2=nH2O=6,82/(18+44)=0,11 CnH2nO2  nCO2 + nH2O 0,015 0,015n CmH2mO2  mCO2 + mH2O 0,025 0,025m Ta có: 0,015n+0,025m=0,11 => 3n+5m=22 Chọn n=4 và m=2. Đáp án A thỏa. Câu 26: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 26,25. B. 27,75. C. 24,25. D. 29,75 Giải: Đặt CTCT X là (NH 2 ) m R(COOR’) n =103 . M R’OH >32 (R’OH khác CH 3 OH)m= n = 1; R’ là -C 2 H 5 . Vậy CTCT X là NH 2 -CH 2 COOC 2 H 5 Ta có: n NaOH =0,3; n X = 0,25 => nNaOH dư= 0,05 mol NH 2 CH 2 COOC 2 H 5 + NaOH  NH 2 CH 2 COONa + C 2 H 5 OH; 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy: m= mNH 2 CH 2 COONa + mNaOH dư =0,25.97+0,05.40 = 26,25 (g) Năm 2010 – Khối A Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. B. HCOOH và C 2 H 5 COOH. C. HCOOH và CH 3 COOH. D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH Giải: Ta có: nNaOH=0,6 mol. Tỉ lệ: nNaOH/nEste=0,6/0,3=3 Suy ra Este 3 chức:   ′ Với =   (*)     + 3→3+ ′ (  )  0,2 0,6 Ta có: 0,6(0,6.+ 67= 43,6⟺=   Kết hợp với (*) suy ra R1=1: H và R2=15: CH3. Câu 28: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein 0 2 ( , )H du Ni t  X 0 ,NaOH du t  Y HCl  Z. Tên của Z là A. axit stearic. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit linoleic 6 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,88. B. 10,56. C. 6,66. D. 7,20. Giải: Đặt CT Este đơn chức, mạch hở X là CnH2n-2kO2 (Với k là số liên kết π) 2−22 +  3−−2 2 2→2 + ( − ) 2 Ta có: =   .     Biện luận: + k=0 => n=3 (Nhận) + k=1 => n=4,5 (Loại) Vậy Este có CT C3H6O2, có 2 đồng phân: HCOOC2H5 và CH3COOCH3. Ta có RCOOR’ + KOH  RCOOK + R’OH x x x mol KOH dư 0,14 – x mol (R + 83)x + 56(0,14 – x) 12,88 => 27 04,5   R x Với R = 1 thì x = 0,18 > 0,14 (Loại)  R = 15 thì x = 0,12  m = 0,12.74 = 8,88g Câu 31: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là: A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24. Giải: Ta có: nCO2=1,5 mol; nH2O=1,4 mol nM = 0,5 mol , nCO 2 = 1,5 mol => X và Y đều có 3C trong phân tử. Công thức của ancol C 3 H 7 OH, của axit C 3 H k O 2 Gọi số mol của X là x, của Y là y (0,5>y>0,5/2=0,25) C 3 H 7 OH → 3CO 2 + 4H 2 O x 4x mol C 3 H k O 2 → 3CO 2 + k/2 H 2 O y ky/2 mol Ta có hệ: x + y = 0,5 ; 4x + ky/2 = 1,4 => k y   8 2,1 ; Vì 0,5 > y > 0,25  k = 4; y = 0,3 và x = 0,2 Vì số mol của ancol nhỏ hơn số mol của axit nên tính theo số mol của ancol. Este thu được có công thức là: C 2 H 3 COOC 3 H 7 mE = 0,2.0,8.114 = 18,24g Năm 2010 – Khối B Câu 31: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Giải: *Axit: CH3CH2CH2CH2COOH; CH3CH2CH(CH3)COOH CH3CH(CH3)CH2COOH; CH3(CH3)C(CH3)COOH *Este: HCOOCH2CH2CH2CH3; HCOOCH2CH(CH3)CH3 7 HCOOCH(CH3)CH2CH3; CH3COOCH2CH2CH3; CH3COOCH(CH3)CH3; C2H5COOC2H5; CH3CH2CH2COOCH3; CH3CH(CH3)COOCH3 Câu 32: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < M Y ). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 33: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 34: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. C 2 H 5 OCO-COO CH 3 . B. CH 3 OCO- CH 2 - CH 2 -COO C 2 H 5 . C. CH 3 OCO- CH 2 -COO C 2 H 5 . D. CH 3 OCO-COO C 3 H 7 Giải: Đề cho 6C, loại B và D. Chỉ có A thủy phân tạo 2 ancol đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. Câu 35: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH và CH 3 OH. C. HCOOH và C 3 H 7 OH. D. HCOOH và CH 3 OH. Giải: Ta đặt CT X, Y, Z lần lượt là RCOOH (2a mol), R’OH (a mol), RCOOR’ (b mol) Cho M tác dụng với 0,2 ml NaOH: RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O 2a 2a 2a 2a RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH b b b b Ta có: 2a+b=nNaOH=0,2 mol (1) +Ta có: mRCOONa=16,4  (2a+b).(R+67)=16,4  R=15: CH3 Loại C và D +Ta có: mAncol=mR’OH ban đầu + mR’OH tạo thành. Mà mAncol=8,05  (a+b).(R’+17)=8,05 (2) Thế (1) và (2): = 0,2− ,    Giá trị a phải thỏa: 0<a<0,1 (Do (1))   0,2− ,    > 0 0,2− ,    < 0 ⟺23,25<   < 63,5 .Suy ra A đúng. Câu 36: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: 32 0 2 4 , c ,    CH COOHH H SO đa Ni t X Y Este có mùi muối chín. Tên của X là A. 2,2-đimetylpropanal. B. 3-metylbutanal. C. pentanal. D. 2-metylbutanal. Năm 2011 – Khối A Câu 37: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Giải: C2H4(OH)2 + RCOOH + R’COOH  RCOO-C2H4-OOCR’ Vì số C trong Este > số O là 1, suy ra R và R’ lần lượt là CH3 và H. Este X: CH3COO-C2H4-OOCH Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nEste=1/2.nNaOH=0,125 mol => mEste=0,0125.132=16,5 g. 8 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Giảm 7,38 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam. Giải: Axit acrylic: CH2=CHCOOH; Vinyl Axetat: CH3COOCH=CH2 Metyl Acrylat: CH2=CHCOOCH3 Axit Oleic: C17H33COOH Trong phân tử của mỗi chất có một liên kết π. CTC của 4 chất trên là CnH2n-2O2, với n là số C trung bình. CnH2n-2O2  nCO2 + (n-1)H2O 0,18/n< 0,18 Ta có: 0,18/n=3,42/(14n+30) => n=6 nH2O=5/6.nCO2=0,15 mol Ta có: Δmdd = (mCO2 + mH2O) - m=0,15.44+0,15.18-18= -7,38 g. Vậy khối lượng dung dịch giảm 7,38 g. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Số este đồng phân của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Giải: Ta có: nCO2=nH2O=0,005 mol, suy ra Este no, đơn chức có CT: CnH2nO2 CnH2nO2  nCO2 + nH2O 0,005/n 0,005 Ta có: 0,005/n=0,11/(14n+32)  n=4 => C4H8O2 Có 4 Este đồng phân của C4H8O2: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH3; CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3 Năm 2011 – Khối B Câu 40: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 5. B. 2. C. 6. D. 4. Giải: Ta có: nNaOH=0,3 mol; nNaOH/nX=0,3/0,15=2 => X có gốc Phenyl. Đặt CT X là RCOOC6H4R’ RCOOC6H4R’ + 2NaOH  RCOONa + C6H4R’ONa + H2O 0,15 0,15 0,15 Ta có: 0,15(R+67)+0,15(R’+115)=29,7  R+R’=16 + TH1: R là CH3, R’ là H. Ta có 1 đồng phân: CH3COOC6H5 + TH2: R là H, R’ là CH3. Ta có 3 đồng phân: Câu 41: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 32,36 gam. B. 31,45 gam. C. 30 gam. D. 31 gam Giải: *Chú ý: Chỉ số acid: Là khối lượng chất KOH tính theo miligam (mg) dùng để trung hòa hết lượng axit béo còn tồn tại trong 1 gam chất béo: RCOOH + KOH => RCOOK + H2O Theo đề bài “Chỉ số acid bằng 7” => Ta có nKOH=   .10  =1,25.10 -4 mol => Số mol của NaOH dùng để trung hòa lượng acid dư là: nNaOH = nKOH= 0,025 mol => Số mol H2O tạo ra: 0,025 mol Gọi a là số mol của NaOH ban đầu => số mol NaOH phản ứng trieste: a – 0,025 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH => 3RCOONa + C3H5(OH)3 9 Ta có: nGlixerol= ,  mol. ĐLBTKL: mChất béo + mNaOH = mMuối + mGlixerol + mH2O 200 +40= 207,55 + 92. −0,025 3 + 18.0,025  =0,775  => mNaOH=0,775.40=31 g. Câu 42: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). B. Dung dịch NaOH (đun nóng). C. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 loãng, đun nóng). D. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường). Câu 43: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phản ứng este hoá giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ trong nhóm OH của axit −COOH và H trong nhóm của ancol -OH B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Giải: Một số lưu ý: - Este tan rất ít trong H2O, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Este và mùi của Este: Iso-amyl axetat : CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : mùi chuối chín Benzylaxetat CH3COOCH2C6H5 có mùi hoa nhài. mùi cam : octyl axetat ( CH3COOC8H17) mùi táo : metyl butanoat ( C3H7COOCH3) mùi dầu chuối : amyl axetat (CH3COOC5H11) mùi anh đào : HCOOC5H11( amyl fomiat) mùi mận: HCOOC5H11 ( Iso-amyl fomat) mùi lê : CH3COOC5H11 ( iso-amyl axetat) mùi mơ : etyl butanoat ( C3H7COOC2H5) mùi dứa : C3H7COOC5H11 ( Iso-amyl butanoat) metyl metacrylat ; CH2=C(CH3)COOCH3: Mono me tạo nên thủy tinh hữu cơ -Đối với benzen, toluen và stiren khi ta dùng dung dịch Brom thì ta chỉ phân biệt được Stiren do làm mất màu dung dịch nước brom. Còn lại Benzen và toluene thì sẽ dùng thêm dung dịch KMnO4, t 0 thì Toluen sẽ làm mất màu: C6H5-CH=CH2 + Br2 => C6H5-CHBr-CH2Br C6H5-CH3 + 2KMnO4 => C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O Câu 45: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H 2 O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 25%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 75%. Giải: Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2  3H2O x >3x Metyl axetat, Etyl Format: C3H6O2  3H2O y >y Ta có:  86+ 74=3,08 3+ 3=0,12 ⟺ = 0,01 = 0,03 Vậy %nVinyl axetat=0,01.100/0,04=25% Năm 2012 – Khối A Câu 46: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . 10 Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Giải: + Các phát biểu đúng: (a), (b), (c) + Phát biểu (d) sai vì: Tristearin: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ; Triolein: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 Câu 47: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH 4 , thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là A. 24,8 gam. B. 28,4 gam. C. 16,8 gam. D. 18,6 gam. Giải: Đốt Y: nH2O>nCO2 => CT Y CnH2n+2O Đốt Y ta có: 0,2(n+1)=0,3n  n=2 =>Ancol Y là CH3CH2OH RCOOR’ ,  ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  R-CH2-OH + R’-OH Vì chỉ tạo 1 ancol duy nhất nên: R là CH3 và R’ là C2H5 => Este: CH3COOC2H5; nEste=2.nAncol=0,4 mol Đốt Este thu được: mCO2+mH2O=0,4(44+18)=24,8 g. Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. Giải: Ta có: nX = 2nH 2 = 0,6 mol Các chất trong X phản ứng với nhau vừa đủ => Số mol của ancol = số mol của axit = 0,6/2 = 0,3 mol => n este = 0,3 mol. Đặt CT chung của este là C n H 2n + 1 COOCH 3 M E = 25/0,3 = 83,3  14n + 60 = 83,3  n = 1,66  2 axit là CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH Năm 2012 – Khối B Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2 , thu được 23,52 lít khí CO 2 và 18,9 gam H 2 O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M Y < M Z ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 3 : 5. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 4 : 3. Giải: Kiến thức: Khi đốt 1 Este hay hổn hợp Este thuộc cùng dãy đồng đẳng: nhh=1,5nCO2-nO2 Ta có: nO2=1,225 mol; nCO2=1,05 mol=nH2O => Este no, đơn chức: CnH2nO2; nEste=1,5.nCO2-nO2=0,35 mol ĐLBTKL: mEste=mCO2+mH2O-mO2=1,05(44+18)-1,225.32=25,9g =>MEste=25,9:0,35=74 => Este C3H6O2 Este C3H6O2 có 2 đồng phân là HCOOCH2CH3(a mol); CH3COOCH3(b mol) Este tác dụng với 0,4 mol NaOH: nNaOH dư=0,05 mol HCOOCH2CH3 + NaOH  HCOONa + CH2CH3OH CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH Ta có:  + + 0,05 = 0,4 68+ 82+ 0,05.40 = 27,9 ⟺  = 0,2 =0,15 . Vậy a/b=4/3 Câu 49: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 , sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Giải: Các Este mạch hở có CTPT C4H8O2: HCOOCH2CH=CH2; HCOOCH=CHCH3 (có 2 đồng phân hình học); HCOOC(CH3)=CH2 [...]... Với H=60%, mEste=0,15.0,6.102=9,18 g Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo B Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước C Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni D Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm Giải: Phát biểu A sai vì: Chất béo là Trieste của glixerol với các axit... C2H2 + H2O t , xt CH3CHO Năm 2013 – Khối B 753 Câu 56: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY) Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2 Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là... andehit); CH2=CHCOOCH3; Câu 50: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A 2 B 6 C 4 D 9 Giải: Có 4 đồng phân là A-A-B; A-B-A ; B-B-A ; B-A-B (tượng trưng cho 2 axit đính vào gốc chức của glixerol) Câu 51: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9 H10O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80 Công... được m gam este Giá trị của m là A 12,24 B 10,80 C 9,18 D 15,30 Giải: Ta có: nH2O=1,05 mol; nCO2=0,9 mol Vì nH2O>nCO2 => Ancol đơn chức, no, mạch hở nAncol=1,05-0,9=0,15 mol; nAxit=(21,7-0,9.12-2,1-0,15.16)/32=0,2 mol Đặt CTPT của axit và ancol lần lượt là CnH2nO2 và CmH2m+2O Ta có: 0,2n+0,15m=0,9  4n+3m=18 Chọn n=3 và m=2, ta được CH3CH2COOH và CH3CH2OH Thực hiện phản ứng Este hóa thu được Este là:... 58: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3 B C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat) C CH3OOC−COOCH3 D CH3COOC6H5 (phenyl axetat) Giải: C là axit Câu 59: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O Thực hiện phản ứng este. .. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A CH –COO–CH=CH–CH B CH =CH–COO–CH –CH 3 3 2 C CH –COO–CH –CH=CH 3 2 2 3 Câu 55: Cho sơ đồ các phản ứng: t0 X + NaOH (dung dịch) Y + Z; 15000C T Q + H2; Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A HCOOCH=CH2 và HCHO C CH3COOCH=CH2 và CH3CHO t0 2 3 D CH –COO–C(CH )=CH 3 t0, CaO Y + NaOH (rắn) t 0, xt Q + H2O 2 T + P; Z B CH3COOC2... 21,84% C 78,16% D 60,34% 11 Giải: Có nAg : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức ( vì nH2O = nCO2) => Phải có HCHO(x mol) và chất còn lại là HCOOH(y mol) Ta có hệ: x + y = 0,1 mol; và 4x + 2y = 0,26 mol => x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol => % m X = 0,03.30 : (0,03.30 + 0,07.46).100% = 21,84% Câu 57: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol... phân tử khối lớn hơn 80 Công thức cấu tạo thu gọn của X là A HCOOC6H4C2 H5 B C2H5COOC6H5 C CH3COOCH2C6 H5 D C6H5COOC2 H5 Giải: Loại C và D vì không thu được 2 muối; loại A vì M HCOONa = 68 < 80 Chọn B Năm 2013 – Khối A 531 Câu 52: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung... trong dung dịch kiềm Giải: Phát biểu A sai vì: Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử Cacbon… *************************************** Hồng ngự, ngày 20 tháng 8 năm 2014 Emial: Baclam45@gmail.com ****************** 12 . RCOO-C2H4-OOCR’ Vì số C trong Este > số O là 1, suy ra R và R’ lần lượt là CH3 và H. Este X: CH3COO-C2H4-OOCH Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nEste=1/2.nNaOH=0,125 mol => mEste=0,0125.132=16,5. CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ trong nhóm OH của axit −COOH và H trong nhóm của ancol -OH B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực. axetat có mùi thơm của chuối chín. Giải: Một số lưu ý: - Este tan rất ít trong H2O, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Este và mùi của Este: Iso-amyl axetat : CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : mùi chuối

Ngày đăng: 12/10/2014, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w