Khấu hao theo phương pháp đường thẳng khấu hao đều: Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng tài sản.. I- Khấu hao theo phương
Trang 1ĐỀ TÀI:
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
Nhóm TCNH:
Phạm Thị Hải Yến- 20114401
Đỗ Hồng Vi- 20114396
Nguyễn Đức Long- 20114288
Trang 2A- Một số khái niệm cơ bản
Khấu hao TSCĐ: là việc phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ thông qua thời gian trích khấu hao.
Tỉ lệ khấu hao: tỷ lệ phần trăm giá trị của tài sản được trích khấu hao (phụ thuộc vào từng pp khấu hao).
Nguyên giá: Toàn bộ chi phí cần thiết để đưa thiết bị vào sản xuất, bao gồm chi phí mua sắm, vận chuyển lắp đặt, chuyển giao công nghệ và chế tạo bổ sung.
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
2
Trang 3B- CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
1 Khấu hao theo đường thẳng
2 Khấu hao theo tổng số năm
3 Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
5 Khấu hao theo sản lượng
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
3
Trang 4CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
Ví dụ:
Một TSCĐ hữu hình A có nguyên giá là 50 triệu đồng, đời sống của TSCĐ A là 5 năm Xác định mức khấu hao năm theo từng phương pháp
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
4
Trang 5I- Khấu hao theo phương pháp đường thẳng
A- Khái niệm
Khấu hao theo phương pháp đường thẳng (khấu hao đều): Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng tài sản
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
5
Trang 6I- Khấu hao theo phương pháp đường thẳng
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
6
Thời gian sử dụng
1 Thời gian sử dụng
= Nguyên giá * Tỷ lệ khấu hao
Trang 7II- Khấu hao theo tổng số
Mức khấu hao TSCĐ ở năm thứ t = Nguyên giá * Tỷ lệ khấu hao của năm thứ t
Tỷ lệ khấu hao = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ theo thứ tự năm sử dụng / tổng số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
7
Trang 8II- Khấu hao theo tổng số
(Ví dụ): TSCĐ A được khấu hao theo phương pháp tổng số thì tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao của từng năm như sau :
Thứ tự năm Số năm sử dụng còn lại cho đến khi hết hạn sử
dụng
Tỷ lệ KH năm Mức KH năm
Trang 9III- Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Xác định hệ số điều chỉnh
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
9
Ở Việt Nam
Trang 10III- Khấu theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức khấu hao TSCĐ ở năm thứ i :
= GTCL của TSCĐ tính đến đầu năm i * Tỷ lệ KH đều * Hệ số điều chỉnh
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
10
Trang 11III- Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Năm GTCL tính đến đầu mỗi
năm
Mức KH năm
1 50 50 * (1/5) * 2,0 = 20
2 50 - 20 = 30 30 * (1/5) * 2,0 = 12
3 30 - 12 =18 18 * (1/5) * 2,0 = 7,2
4 18 - 7,2 =10.8 10.8 * (1/5) * 2,0 = 4,32
5 10,8- 4,32 = 6.48 6.48 * (1/5) * 2,0 = 2,592
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
11
(Ví dụ)Mức khấu hao của TSCĐ A theo hệ số điều chỉnh của VN :
Trang 12IV- Phương pháp MACRS
Là một phương pháp khấu hao nhanh, trong đó các tài sản được chia làm 6 nhóm theo đời sống và tỉ lệ khấu hao trong từng năm của từng nhóm được tính sẵn, lập thành bảng để sử dụng
MKH năm i= Tỉ lệ khấu hao năm i * nguyên giá tài sản
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
12
Trang 13IV- Phương pháp MACRS
Trang 14IV- Phương pháp MACRS
(Ví dụ) Mức khấu hao của TSCĐ A, là tài sản được tính khấu hao theo phương pháp MACRS- 3 năm :
Trang 15V- Khấu hao theo sản lượng
KN- Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng tháng, hàng năm thay đổi phụ thuộc vào lượng sản phẩm thực tế mà TSCĐ đã tạo ra.
Công thức.
Trong đó :
Mức trích khấu hao bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ / sản lượng theo công suất thiết kế
QTDA- SVTH:Nhóm TCNH- Viện KTQL
15
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng Quản trị tài chính của ThS Nguyễn Như Ánh- ĐH Mở TP HCM