GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Để xây dựng một cơng trình, người thợ xây cần phải có sẵn một bản vẽ chi tiết. Để hình thành và phát triển một doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh thích hợp là cơng cụ khơng thể thiếu. Tương tự, để hình thành được một thị trường chứng khốn đủ mạnh và pháp triển vững chắc, cần phải hoạch định trước các mục tiêu chiến lược. 1. Hồn thiện khung pháp lý. Có thể xem hành lang pháp lý là rào chắn bảo đảm cho thị trường chứng khốn hoạt động nhịp nhàng, có hiệu quả. Nếu một hoạt động nào đó trong thị trường chứng khốn khơng được pháp lý điều chỉnh thì thị trường sẽ trở nên hỗn loạn. Vì vậy, chỉ có bằng luật pháp và bằng các quy chế mang tính pháp lý chặt chẽ thì thị trường chứng khốn mới thực sự trở thành nơi đầu tư lành mạnh, mới khuyến khích người dân đầu tư mạnh mẽ vào các chứng khốn và do đó mới huy động tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong dân để phát triển sản xuất. Đây là mục đích cuối cùng với thị trường chứng khốn. 2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kinh nghiệm thực tiễn trong gần mười lăm năm thực hiện chính sách đổi mới ở nước ta đã chỉ rõ rằng, trong bất cứ một lĩnh vực hoạt động nào, nhân tố giữ vai trò quyết định trong mọi hồn cảnh, tình huống khơng phải là ở máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật mà là ở nhân tố con người. Là thị trường cao cấp, thị trường chứng khốn cũng cần rất nhiều đội ngũ chun viên có trình độ cao trong nhiều lĩnh vực để tồn tại và phát triển. Rõ ràng, để có thể giúp người dân hiểu rõ về bản chất các loại chứng khốn và lựa chọn một tổ hợp các chứng khốn tối ưu, ngồi việc am hiểu các luật lệ mua bán, nhân viên làm việc tại các cơng ty chứng khốn phải thật sự là các chun gia giỏi trong các lĩnh vực quản trị tài chính, quản trị đầu tư, phân tích đầu tư, tiếp thị 3. Tăng nguồn cung chứng khốn. Cung chứng khốn trên thị trường chứng khốn chịu tác động bởi nhiều yếu tố chủ quan: ý muốn, khả năng phát hành và bán chứng khốn của các tác nhân kinh tế để gây vốn hoặc để cân bằng thu chi ngân sách. Các yếu tố này, đến lượt chúng, lại chịu sự chi phối trực tiếp bởi những lợi ích, các thuận lợi có được khi phát hành và bán chứng khốn so với kênh vay mượn truyền thống. 4. Chính sách kích cầu chứng khoán Trước hết, cũng như cầu các loại hàng hoá khác, sức cầu chứng khoán trên thị trường được quyết định bởi mức thu nhập trung bình của dân cư. Ước tính hàng năm người Việt nam ở nước ngoài gửi về nước cho thân nhân khoảng 2 tỷ đô la Mỹ. Như vậy, có thể thấy rằng, tiềm năng vốn đầu tư trong bộ phận công chúng vào thị trường chứng khoán vẫn còn rất lớn nếu biết khai thác đúng mức. Một yếu tố khác chi phối đến sức cầu chứng khoán là mặt bằng chung về sự thành thạo tài chính và sự ưa thích đầu tư chứng khoán. Gần đây, với sự hình thành HSTC, nghề đầu tư chứng khoán với suất sinh lời hấp dẫn đã góp phần tạo nên cầu đầu tư chứng khoán. Như vậy, rõ ràng khi nguồn cung chứng khoán gia tăng mạnh, sức cầu chứng khoán hiện nay vẫn chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường chứng khoán trong tương lai. 5. Đẩy mạnh cổ phần hoá và tư nhân hoá Trong những năm gần đây, mặc dù không chịu ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng tài chính khu vực nhưng nhịp độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam có chiều hướng chậm lại. * Xây dựng và ban hành kịp thời các cơ chế, chính sách xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, giải quyết công nợ khó đòi, cơ chế thực hiện quyền sở hữu của nhà nước trên số cổ phần nhà nước hiện tại có các công ty cổ phần để giải toả kịp thời các vướng mắc phát sinh hiện nay trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sở hữu. * Các chủ trương chính sách đổi mới doanh nghiệp phải thể hiện quyết tâm chính trị cao để đoạn tuyệt hẳn với quan niệm xem cổ phần hoá là bỏ vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh. Quan điểm này là nguồn gốc nảy sinh tư tưởng chần chừ do dự hoặc thực hiện cổ phần hoá, tư nhân hoá không triệt để. * Xoá bỏ tận gốc tư tưởng kỳ thị, phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế dân doanh thể hiện trong các chủ trương, chính sách. * Kiên quyết cắt đứt tín dụng ưu đãi khi con đường tiếp cận tới nguồn ưu đãi bị cắt đứt, khi ngân hàng có thể tự lựa chọn khách hàng và áp đặt mức lãi suất theo mức độ rủi ro được chính ngân hàng thẩm định từ dự án, từ doanh nghiệp, tất yếu các doanh nghiệp nhà nước sẽ hoạt động có hiệu quả hơn để tự tồn tại và phát triển. 6. Chính sách công khai hoá thông tin Để đầu tư thành công cần phải có đầy đủ thông tin về thị trường, về ngành nghề, về tình trạng tài chính của doanh nghiệp mà mình định đầu tư. Chính vì vậy, trong đầu tư, nắm được thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác là đã nắm một nửa của sự thành công: nửa còn lại tuỳ thuộc vào khả năng phân tích, phán đoán, sự nhậy cảm và tính năng động của mỗi nhà đầu tư. 7. Xây dựng một hệ thống các ngân hàng thương mại đa năng Trong xu hướng đổi mới của ngành công nghiệp dịch vụ tài chính hiện nay trên thế giới, việc dựng nên bức tường ngăn cách giữa hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh chứng khoán không phải là một giải pháp tốt bởi lẽ: Một là, rõ ràng hoạt động kinh doanh chứng khoán là một trong những hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính có nhiều rủi ro nhất. Tuy nhiên, vận dụng Lý thuyết hiện đại về tổ hợp đầu tư vào tổ hợp các hoạt động ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán có thể thấy rằng: dường như một hoạt động có thể là rất rủi ro khi nó được xem xét trong trạng thái cô lập thế nhưng khi nó kết hợp với các hoạt động khác, rủi ro của sự kết hợp này có thể giảm đi rất nhiều, thậm chí bằng không. Hai là, dù xét về mặt bản chất, kinh doanh ngân hàng có sự khác biệt so với kinh doanh chứng khoán nhưng suy cho cùng, trong các loại hình kinh doanh chứng khoán mà công ty chứng khoán được phép thực hiện thì không nghiệp vụ nào không cần đến kỹ năng phân tích kinh tế, phân tích ngành và phân tích tài chính doanh nghiệp. Những kỹ năng này không hề xa lạ đối với cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng, người phải luôn nắm chắc tình hình tài chính của doanh nghiệp, của ngành. Ba là, ngoài đội ngũ chuyên viên phân tích và thẩm định dự án dồi dào, hệ thống ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại quốc doanh có hệ thống các chi nhánh tồn tại ở tất cả các Tỉnh, Thành, ở nhiều địa bàn Quận, Huyện với hệ thống các kho két kiên cố rất thuận lợi để tổ chức triển khai các đại lý nhận lệnh và lưu chứng khoán cũng như tư vấn đầu tư. 8. Xây dựng một lãi suất chuẩn Một trong những thành tố quan trọng nhất của quyết định đầu tư trên thị trường chứng khoán là lãi suất. Lãi suất thay đổi sẽ tác động lợi ích kinh tế của nhà đầu tư và do đó ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán. Chẳng hạn, đối với trái phiếu, giá trái phiếu sẽ giảm khi lãi suất thị trường tăng và ngược lại, Lãi suất chuẩn này được sử dụng như một thước đo để xác định mức lãi suất hiện hành của thị trường, chiều hướng vận động trong tương lai của lãi suất. Thế nhưng, để lãi suất của các công cụ tài chính này có thể giữ vai trò định hướng của lãi suất tham chiếu, cần phải: Một là, phải từng bước nới lỏng việc kiểm soát tiền tệ và lãi suất, tiến tới tự do hoá hoàn toàn lãi suất để lãi suất không bị bóp méo và phản ánh đúng giá trị thực của thị trường. Hai là, lãi suất của trái phiếu chính phủ dùng làm lãi suất chuẩn phải được định giá trên cơ sở tham khảo lãi suất LIBOR, lãi suất được xem là lãi suất chuẩn trên các thị trường tài chính quốc tế. Ba là, phải phát hành với số lượng lớn, đều đặn loại trái phiếu chính phủ ngắn hạn với kỳ hạn 3 tháng để giúp thu hẹp chênh lệch giữa lãi suất cao nhất và thấp nhất, giữa lãi suất thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, tạo cơ sở hình thành lãi suất chuẩn. 9. Các chính sách hỗ trợ khác Hoạt động của thị trường chứng khoán phản ánh sức khoẻ của nền kinh tế. Để thị trường chứng khoán hoạt động ổn định và phát triển, các tế bào của nền kinh tế mà trước hết là các thị trường, đặc biệt là thị trường chứng khoán cũng phải cần: 1. Khẩn trương xây dựng một hệ thống các ngân hàng và các thị trường tiền tệ, tín dụng, thị trường ngoại tệ tương đối hoàn chỉnh, hoạt động có hiệu quả để hỗ trợ tích cực cho tiến trình phát triển, hoàn thiện thị trường. 2. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hơn nữa chính sách và cơ chế điều hành lãi suất để lãi suất phản ánh đúng quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, làm chuẩn mực để so sánh, định giá các công cụ tài chính khác. 3. Kiểm soát chặt chẽ thị trường bất động sản, thị trường ngoại tệ và các dạng thị trường ngầm khác để định hướng nguồn tiền nhàn rỗi của công chúng để đầu tư vào các mục tiêu phát triển và tăng trưởng kinh tế: . ràng khi nguồn cung chứng khoán gia tăng mạnh, sức cầu chứng khoán hiện nay vẫn chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường chứng khoán trong tương lai.. trợ khác Hoạt động của thị trường chứng khoán phản ánh sức khoẻ của nền kinh tế. Để thị trường chứng khoán hoạt động ổn định và phát triển, các tế bào của