cổ phần hoá DNNN.DOC

18 316 0
cổ phần hoá DNNN.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cổ phần hoá DNNN

Trang 1

lêi nãi ®Çu

Vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước thể hiện ở chỗ nắm giữ nhưng huyết mạch chủ yếu của nền kinh tế và dịch vụ xã hội, tạo ra và quản lí một lực lượng vật chất đủ mạnh để có thể điều tiết được thị trường, làm nòng cốt trong việc ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ hiện đại, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Trong tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp, chính sách hỗ trợ sáp xếp lại các tổ chức doanh nghiệp nhà nước Nhờ vậy số doanh nghiệp giảm từ 12.000 xuống còn khoảng 5.000, quy mô vốn bình quân của một doanh nghiệp từ 3 tỉ đồng lên hơn 12 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng của DNNN cao hơn tốc độ tăng của nền kinh tế, nộp ngân sách khoảng 50% ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho hơn 2 triệu người.

Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh của DNNN mấy năm gần đây đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cần giải quyết Số DNNN làm ăn thua lỗ tăng lên, chiếm khoảng 1/3, có địa phương chiếm tới 50% Biên chế quản lí DNNN nhiều gấp 2-3 lần doanh nghiệp tư nhân và số lao động nhiều tới gấp 10 lần doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có cùng một tài sản cố định Hơn nữa nửa số DNNN đạt tỉ suất lời trên tổng vốn thấp hơn lãi suất tiết kiệm không ít DNNN trở thành gánh nặng cho nhà nước trên nhiều phương diện Nhiều công ty lâm vào tình trạng mất đoàn kết liên miên, cán bộ chủ chốt lo đối phó lẫn nhau, sao nhãng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đầu tư chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường Có công ty quản lí lỏng lẻo, để diễn ra tế tham nhũngnghiêm trọng làm thiệt hại cho nhà nước hàng trăm tỉ đồng, gây mất lòng tin đối với ngưòi lao động.

Chính vì vậy cho nên trong đại hội đảng lần thứ 6, 7,8 đảng và nhà nước ta chủ trương tiếp tục sắp xếp tổ chức lại các DNNN, trong đó cổ phần hoá là khâu có tính

Trang 2

quyết định nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.trên cơ sở cổ phần hoá các DNNN mới làm hình thành nhanh thị trường chứng khoán đồng thời với cổ phần hoá chúng ta đang hoàn chỉnh mô hình công ty mẹ - công ty con để tiến tới xây dựng những tập đoàn kinh tế mạnh đư sức cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thế giới va chuẩn bị sãn sàng cho sự kiện gia nhập sắp tới.

Đề tài “cổ phần hoá DNNN” là một đề tài thiết thực và thú vị Em vinh dự và vui

mừng khi được nhận đề tài này Nó sẽ giúp rất nhiều cho em trong việc bổ trợ kiến thưc kinh tế, góp một phần vào tìm hiểu thi trường và qua trình học tạp các môn kinh tế.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TH.S Mai Lan Hương đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này Tuy nhiên với kiến thức về kinh tế còn hạn chế, thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sot trong bài viết, rất mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn để em học hỏi thêm kiến thức và làm cho đề tài hoàn thiền hơn.

Trang 4

mục lục

- Lời mở đầu ……… 1

- Phần I: Một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ……… 4

1.Khái niệm cổ phần hoá……… 4

2 Bản chất cổ phần hoá………4

3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ở Việt nam……… 7

2 Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam ……… ……… 11

2.1 Những thành tựu đạt đợc……… 11

2.2.Hạnchế ……… 12

2.3 Các nguyên nhân cơ bản……… 13

- Phần III: Định hớng và giải pháp cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà Nớc trong thời gian tới 14

1 Các định hớng trớc mắt………14

2.Giải pháp cơ bản ……… 15

- Kết luận ……… 17

Trang 5

phần I

một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

1 Khái niệm cổ phần hoá

Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo nghi quyết trung ương 3 là tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp vốn chỉ cú một chủ sở hữu là nhà nước thành ra laọi hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú đụng đảo người lao động và tư nhõn Trong doanh nghiệp cổ phần hoỏ, cú cổ phần nhà nước( cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hoặc cổ phần ở mức thấp) đồng thời cú cổ phần tư nhõn và cổ phần của kinh tế tập thể.

Trước đõy việc cổ phần hoỏ thường được tiến hành ở nhưng doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ hay kộm hiệu quả, do đú ớt cú sự hấp dẫn nhưng đến hội nghị trung ương 3 khoỏ 9 đảng ta đó xỏc địng rừ cổ phàn hoỏ DNNN phải chuyển sang một giai đoạn nõng cao về chất lượng trờn cả ba mặt sau:

Một là, từ cổ phần hoỏ DNNN làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoỏ cả những doanh nghiệp lớn, cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp làm ăn cú lói.

Hai là, cổ phần hoỏ DNNN trong một số lĩnh vực rất hạn chế sang cổ phần hoỏ cỏc DN ở hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ.

Ba là, từ hỡnh thức cổ phần hoỏ nội bộ chớnh quyền sang bỏn cổ phần ra bờn ngoài, kể cả cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

2 Bản chất cổ phần hoá

Bản chất của cổ phần hoỏ là thay đổi hỡnh thức sở hưu Từ cuối thế kỉ 19 trong lũng chủ nghĩa tư bản với chế độ tư nhõn về tư liệu sản xuất đang thống trị đó bất đầu xuất hiện một loại hỡnh xớ nghiệp mới – xớ nghiệp cổ phần hay cụng ti cổ phần, mà sở hữu trong đú của cỏc cổ đụng.

Trang 6

C.Mac và Ăng-ghen đã phân tích sâu sắc về thực chất quá trình hình thành loại hình công ty cổ phần trong lòng chủ nghĩa tư bản (ở tạp 3 của bộ “tư bản”) Trong đó đáng lưu ý là sự tiên đoán về hai khuynh hướng quan trọng của sự xuất hiện các công ty cổ phần trong xã hội tư sản.

thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản C.Mác chỉ ra răng công ty cổ phần ra đời là sự manh nha của một hình thức sản xuất mới, sẽ đưa đến việc lập ra chế độ độc quyền và đưa đến sự can thiệp của nhà nước tư sản Ăng-ghen có bổ sung thêm một số ý như : Các-ten ra đời xoá bỏ sự cạnh tranh.Trong một số ngành mà trình độ sản xuất cho phép làm được, người ta đi đến tập hợp toàn bộ sản xuất của ngành đó vào một công ty cổ phần lớn duy nhất có một sự lãnh đạo thông nhất (ví dụ, sản xuất amoniac của cả nước Anh rơi vào tay một hãng duy nhất, tư bản lưu dộng được đưa ra mời công chúng góp).

Chính trong quá trình này sẽ phát sinh ra một loại ăn bám mới,- quý tộc tài chính mới và cả một hế thống lừa đảo và bịp bợm về việc sáng lập, phát hành và buôn bán cổ phiếu.

Sụ xuất hiện công ty cổ phần lần đầu tiên trong lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tách rời với chức năng của tư bản trong quá trình sản xuất thực tế Tiền công lao động cửa người quản lí cộng với lợi nhuận của doanh nhiệp về tay nhà tư bản cổ phần, tức là các cổ đông, được thu về dưới dạng lợi tức cổ phần Thực chất đay là tiền thù lao trả cho quyền sở hưu tư ban, biến những người sở hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý, nghĩa là những nhà tư bản- tiền tệ thuần tuý Những đặc điểm cổ điển của nhà tư bản đã được biến đổi thành một người chỉ giản đơn điều khiển và quản lý tư bản của những người khác.

Thứ hai, xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư bản với tư cách sỡ hưu tư nhân ở ngay trong nhưng giới hạn của bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sở hưu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liên hiệp, tức là thành những chức năng của cả hội Công ty cổ phần ra đời là sự thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Ở đó, xuất hiện mâu thuẫn tự nó lại thủ tiêu

Trang 7

nó và đây chính là giai đoạn quá độ sang một phương thức mới :”một phương thức sản xuất mới phải nảy ra và phát triển trên cơ sở một phương thức sản xuất cũ.

Theo C.mac, chính bản thân những công ty cổ phần của công nhân như là một nhà máy hợp tác, và đây chính là lỗ thủng đầu tiên trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa Sụ đối kháng giữa lao động làm thuê và chủ tư bảnđã được xoá bỏ bằng cách biến những người lao động liên hiệp thành những “nhà tư bản” với chính bản thân mình, nghĩa là cho họ “có thể dùng tư liệu sản xuất để bóc lột lao đông của chính họ”.

Thục chất của quá trìng hình thành các công ty cổ phần là sản xuất tư nhân không còn có sự kiểm soátcủa quyền sở hữu tư nhân Những tư liệu sản xuất này sẽ không còn là tư kiệu và sản phẩm của nền sản xuất tư nhân nữa, mà sẽ chỉ có thể là tư liệu sản xuẩt trong tay những người sản xuất liên hiệp, tức là chỉ có thể là sở hữu xã hội của họ, cũng như chúng là sản xuất xã hội của họ.

Cả hai khuynh hướng trên, tức là những xí nghiệp cổ phần tư bản chư nghĩa, cũng như nhà máy hợp tác, theo C.Mac đều phải được coi là những hình thái quá độ từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thúc sản xuất tập thể

Những điểm khác nhau căn bản giữa hai khuynh hướng trên là :” trong xí nghiệp cổ phần tư bản nghĩa mâu thuẫn được giải quyết một cách tiêu cực, còn trong nhưng nhà máy hợp tác, mâu thuẫn được giải quyết một cách tích cực.

Thời đó C.Mac cũng đề cập đến các xí nghiệp của các nhà nước tư sản cũng có thế trở thành công ty cổ phần để tăng thêm quy mô sản xuất cho chúng Vì rằng công ty cổ phần ra đời đã làm cho quy mô sản xuất có thể được tăng lên, mở rộng một cách to lớn, đến nỗi những nhà tư bản riêng lẻ không thể làm nổi Ngay cả nhưng xí nghiệp của nhà nước cũng được tổ chức thành công ty cổ phần, tham gia vào công ty cổ phần.

Trong các tác phẩm của Lê Nin Lê Nin đã bàn về chế độ hợp tác xã, và các hình thức hợp tác xã :”dưới chủ nghĩa tư bản tư nhân , xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, cũng như xí nghiệp tập thể khác với xí nghiệp tư nhân dưới chủ nghĩa tư bản nhà nước, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản nhà nước, trước hết ở chỗ nó là xí nghiệp tư nhân, sau nữa ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể Dưới chế độ hiện nay của chúng ta, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản tư nhân, ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể, nhưng nó không khác xí nghiệp xã hội chũ nghĩa, nếu

Trang 8

miếng đất trờn đú nú được xõy dựng và những tư liệu sản xuất đều thuộc về nhà nước, nghĩa là về giai cấp cụng nhõn”.

Như vậy, chứng tỏ sự xuất hiện cụng ty cổ phần về mặt lịch sử là bước tiến từ sỡ hữu tư nhõn lờn sở hữu tập thể của cỏc cổ đụng Cũn ở nước ta, việc thiết lập mới cỏc cụng ti cổ phần hay cổ phần hoỏ một số doanh nghiệp nhà nước hiện nay khụng phải là tư nhõn hoỏ, mà là sự hỡnh thành cỏc doanh nghiệp đa sở hữu cho mọi thành phần kinh tế cú thể tham gia, hợp tỏc cựng chia sẻ trỏch nhiệm, chia sẻ rủi ro thị trường và cựng hưởng lợi trong điều kiện cú đảng cộng sản lónh đạo, nhà nước xó hội chủ nghĩa quản lớ.

3 Sự cần thiết phải đảy mạnh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ở Việt nam

3.1 Cơ sở lí luận

Trong thời kỡ đổi mới, ở nước ta cũng như cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa trước đõy, chế độ sở hữu dường như đó được giải quyết đú là chỳng ta đó xõy dựng xó hội chủ nghĩa với hai hỡnh thức sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể Cựng với chế độ cụng hữu mụ hỡnh, kế hoạch hoỏ tập trung ra đời và thống trị trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng xó hội chử nghĩa ở việt nam.

Chủ nghĩa xó hội dựa trờn cở sở cụng hữu, lỳc đầu đó phỏt huy tương đối tốt trong việc thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, nõng cao đời sống nhõn dõn, gúp phần to lớn vào cụng cuộc bảo vệ an ninh, chủ quyền đất nước Tuy nhiờn cựng với sự thay đổi tỡnh hỡnh thế giới và trong nước chế độ cụng hữu với mụ hỡnh cũ đó tỏ ra khụng phự hợp, gõy nờn sự khủng hoảng kinh tế - xó hội, nờn chỳng ta tiến hành cụng cuộc đổi mới.

Trong suốt quỏ trỡnh đổi mới, việc chuyển đổi từ mụ hỡnh kinh tế tập trung, bao cấp sang mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chư nghĩa đang đặt ra nhiều vấn đề về sở hữu nếu khụng cú cỏch nhỡn và cỏch giải quyết đỳng đắn về sở hữu thỡ khú cú thể thực hiện được những mục tiờu mà cụng cuộc đổi mới đặt ra Việc xõy dựng nền kinh tế thị trường đũi hỏi chỳng ta phải thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu Sự đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu là một chử trương đỳng đắn Từ thực tiễn phỏt triển của thế giới thời gian qua, cú thể khẳng định rằng : Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu là một tất yếu khỏch quan, là quy luật tất yếu trong sự phỏt triển

Trang 9

kinh tế - xã hội của thời đại hiện nay điều này không chỉ đúng với các nước xã hội chư nghĩa đang tiến hành đổi mới mà còn cả ở các nước tư bản chủ nghĩa.

Ở các nước xã hội chủ nghĩa tiến hành công cuộc đổi mới cải cách, sự kém hiệu quả của sở hữu công cộng khi mà lực lượng sản xuất còn ở trình độ thấp, đặt ra yêu cầu phải thay đổi hình thức công hữu đã có bằng sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đa dạng hoá các hình thức sở hữu thành một quyết sách có hiệu quả để phát triển lức lượng sản xuất, phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

để thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu có nhiều cách thức khác nhau, với mỗi loại hình kinh tế, mỗi nước lại có những biện pháp khác nhau Nhìn một cách tổng thể, có thể khẳng định rằng: cổ phần hoá là một trong những phương tiện cơ bản để thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu

3.2 C¬ së thùc tiÔn

Kinh tế nhà nước có một vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế quôc dân Nó đóng góp một phần khá lớn vào ngân sách nhà nước do đó phát triển doanh nghiệp nhà nước là một vấn đề cần được quan tâm một cách đúng mức Trước sự thay đổi của nền kinh tế thế giới các DNNN ta đã bộc lộ những nhược điểm của nó số DNNN làm ăn thua lỗ tăng lên, chiếm khoảng 1/3, có địa phương chiếm tới 50% Biên chế quản lí DNNN nhiều gấp 2-3 lần doanh nghiệp tư nhân và số lao động nhiều tới gấp 10 lần doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có cùng một tài sản cố định Hơn nữa nửa số DNNN đạt tỉ suất lời trên tổng vốn thấp hơn lãi suất tiết kiệm không ít DNNN trở thành gánh nặng cho nhà nước trên nhiều phương diện Để nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao trình độ tổ chưc quản lí, thu hút vốn đầu tư…….thì việc cổ phần hoá để DNNN là một tất yếu tự nhiên

Nếu làm tốt cổ phần hoá sẽ tháo gỡ DNNN sẽ tháo gỡ được 3 vướng mắc đó là: - Thực trạng “cha chung không ai khóc” đối với tài sản thuộc sở hữu của nhà nước các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, hay lĩnh vực hoạt động của chúng không thuộc diện nhà nước phải nắm dữ 100%.

- Về phương thức quản trị kinh doanh và về cơ chế quản lí doanh nghiệp; vai trò, vị trí của hội đồng quản trị và quan hệ giữa quản trị với hội đồng giám đốc điều hành, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động và cổ đông….

Trang 10

- Vấn đề động lực phát triển cho hai loại doanh nghiệp mới – doanh nghiệp đa sở hữu, trong đó có thể có sở hữu nhà nước dưới dạng cổ phần chi phối hoặc không chi phối.

Bên cạnh đó nước ta đang đứng trước cơ hội và thách thức gia nhập WTO trong thời gian sắp tới thì cổ hoá DNNN sẽ giúp doanh nghiep và nền kinh tế của chúng ta có sức cạnh tranh đứng vững trên thị trường theo kịp các nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới.

4 Môc tiªu cæ phÇn ho¸

mục tiêu của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã được đảng ta xác định : Đây là phương tiện để vừa đạt được mục tiêu phấn đấu , vừa khẳng định chức năng nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài của DNNN, cụ thể như:

Doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp làm sao để hiệu quả hoạt động cao hơn, có tính cạnh tranh cao hơn, có tăng trưởng phù hợp với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Các doanh nghiệp nhà nước phải góp phần quan trọng đảm bảo sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh và phúc lợi xã hội.

Thu hồi lại vốn nhà nước để phân bổ nguồn lực hợp lí hơn

Huy động vốn của công nhân viên chức trong doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp.

Tạo điều kiện để người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nhờ đó người lao động có thêm thu nhập cao hơn, có cơ hội làm giàu theo phương châm “dân giàu nước mạnh”.

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan