Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
917,9 KB
Nội dung
i B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TIẾN DŨNG XÁC ĐỊNH THẾ NĂNG CỦA PHÂN TỬ NaLi Ở TRẠNG THÁI 2 1 Π ΠΠ Π DỰA TRÊN SỐ LIỆU PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62.44.01.09 TÓM TT LUN ÁN TIN SĨ VT LÝ NGH Ệ AN, NĂM 2014 ii Công trình ưc hoàn thành ti: Khoa Vt lý và Cng ngh trưng i hc Vinh Ngưi hưng dn khoa hc: 1. PGS.TS. inh Xuân Khoa 2. TS. Nguyn Huy Bng Phn bin 1: Phn bin 2: Phn bin 3: Lun án s ưc bo v trưc Hi ng chm lun án cp Trưng hp ti Trưng i hc Vinh vào hi……… ….gi…………phút, ngày………tháng……….năm 2014 Có th tìm hiu lun án ti thư vin Quc gia và thư vin Nguyn Thúc Hào trưng i hc Vinh 1 TỔNG QUAN Trong lch s phát trin ca ph hc, có nhiu phương pháp xác nh th năng phân t theo s liu ph thc nghim như phương pháp RKR da trên lý thuyt chun c in, th năng ca phân t cũng có th ưc biu din theo các hàm gii tích (th Morse, th Lennard-Jones, v.v). Hin nay, phương pháp xác nh th năng có tin cy cao nht là phương pháp nhiu lon ngưc (vit tt là IPA). n nay, mc dù ã có nhiu trng thái kích ca NaLi ưc nghiên cu (thm chí lên n trng thái 10 1 Σ + ) nhưng vn còn mt s trng thái thái kích thích thp chưa ưc nghiên cu, chng hn trng thái 2 1 Π. Gn ây, các nghiên cu lý thuyt ã cho thy ưng th năng trng thái 2 1 Π có hai cc tiu nên có th la chn trng thái 2 1 Π cho làm lnh phân t theo k thut liên kt quang. Tuy nhiên, khi so sánh nh lưng thì ưng th năng lý thuyt ưc tính toán trong hai công trình này sai lch nhau khá nhiu. V mt thc nghim, n nay, trng thái 2 1 Π mi ch ưc quan sát bng k thut ion hóa cng hưng 2 photôn bi Kappes nhưng chưa xác nh ưc cu trúc quay và chưa xác nh ưc chính xác th năng. Vì vy, mc dù trng thái 2 1 Π ca NaLi ha hn là i tưng thun li cho các nghiên cu làm lnh phân t nhưng hin vn chưa ưc mô t y v cu trúc ph ca nó. Mc ích ca tài là o ph ca NaLi trng thái 2 1 Π bng k thut PLS, t ó xác nh chính xác ưng th năng ca trng thái này. T ưng th năng tìm ưc, gii phương trình Schrodinger theo bán kính (RSE) xác nh phân b mt ng vi các mc dao ng quay ca trng thái 2 1 Π. 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHỔ PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ 1.1. Phân loại trạng thái điện tử Xét mt phân t hai nguyên t gm hai ht nhân A và B bao quanh bi các in t chuyn ng nhanh. B qua spin ht nhân (nguyên nhân gây ra cu trúc siêu tinh t ca các mc năng lưng) thì các mômen góc trong phân t s có ba loi: spin toàn phần S ca các in t, mômen quỹ đạo toàn phần L ca các in t và mômen quay R ca c h phân t. Các trng thái in t ca phân t thưng ưc phân loi theo giá tr ca | M L | (theo ơn v ħ ) như sau: Λ = | M L |, Λ = 0, 1, 2 (1.1) tùy theo giá tr Λ = 0, 1, 2, 3,… các trng thái in t tương ng ưc ký hiu bi Σ, Π, ∆, Φ Các trng thái Π, ∆, Φ suy bin bi hai vì M L có th có hai giá tr +Λ và -Λ, còn trng thái Σ thì không suy bin. 1.2. Gần đúng Born - Oppenheimer i vi trng thái bi ơn (Σ = 0, Ω = Λ), chúng ta thu ưc phương trình RSE ưc rút gn: 2 2 2 , , , 2 [ ( 1) ] ( ) ( ) ( ) 2 v J v J v J d B J J U R R E R dR χ χ µ − + + − Λ + = ℏ . (1.2) 1.3. Phổ dao động Trong phép gn úng iu hòa, ph dao ng ch xy ra i vi các dch chuyn tha mãn quy tc lc la: " ' 1 v v v ∆ = − = ± , (1.3) 1.4. Phổ quay Kt qu tính toán cho thy rng, mômen lưng cc dch chuyn không trit tiêu: J = 0, ± 1 (1.4) M = M" – M' = 0, ± 1, (1.5) 3 trong ó, M = 0 i vi ánh sáng phân cc thng, M = +1 i vi ánh sáng phân cc tròn phi, M = -1 i vi ánh sáng phân cc tròn trái. 1.5. Phổ điện tử và nguyên lý Franck - Condon Cưng ph ca dch chuyn gia hai trng thái in t ph thuc vào ba tha s sau ây: hệ số Franck-Condon, hệ số Honl – London và bình phương mômen lưỡng cực dịch chuyển điện tử 2 el mk D . Lý thuyt ã chng t mômen lưng cc dch chuyn ch khác không khi: 0, 1 ∆Λ = ± . (1.6) Biu thc (1.6) mô t quy tc lc la trong dch chuyn in t. T ây rút ra mt s dch chuyn gia các trng thái in t u tiên trong phân t: Σ ↔ Σ, Σ ↔ Π, Π ↔ Π, Π ↔ ∆ (1.7) 1.6. Khai triển Dunham Kt qu thu ưc s hng ph dưi dng: k i k i ike JJvYTJvT ])1([) 2 1 (),( 2 Λ−+++= ∑∑ , (1.8) vi Y ik {i = 0, 1, 2 ; k = 0, 1, 2 } ưc gi là các hệ số Dunham. 1.7. Xác định thế năng theo các hàm giải tích 1.7.1. Xác định thế năng dạng số 1.7.2. Thế RKR Mt trong nhng mô hình th năng dng s do Rydberg, Klein và Rees xut (nên ưc gi là thế RKR. [ ] 0 1 2 1/2 2 ' ( ) ( ) ( ) ( ') v v dv R v R v G v G v β − = − ∫ (1.9) [ ] 0 ' 1/2 1 2 1 1 2 ' ( ) ( ) ( ) ( ') v v v B dv R v R v G v G v β + = − ∫ . (1.10) 1.7.3. Thế nhiễu loạn ngược Trong gn úng Born-Oppenheimer, trng thái in t ca phân t có 4 th ưc biu din theo phương trình RSE: , , , ˆ ( ) ( ) v J v J v J H R E R χ χ = (1.11) Gii phương trình RSE trong gn úng cp không, { ( ) , o v J E }s tương ng vi các tr riêng cp không. 2 2 2 ( ) (0) (0) (0) , , , 2 2 [ ( 1)] ( ) 2 2 o v J v J v J d J J U R E dR R χ χ µ µ − + + + = ℏ ℏ (1.12) Nu tp hp giá tr riêng { ( ) , o v J E } lch vi tp các giá tr thc nghim { ( ) , tn v J E } thì chúng ta thc hin tìm b chính cp mt (1) ˆ H ∆ cho ( ) ˆ o H : ( ) (1) ˆ ˆ ˆ o H H H = + ∆ (1.13) Theo lý thuyt gn úng on nhit, s không phù hp gia tr riêng khi gii phương trình Schrodinger vi giá tr thc nghim là do mt s tương tác (còn gi là tương tác không on nhit) ã b b qua trong phép gn úng BO. Vì vy, t biu thc (1.13) ta có th biu din (1) ˆ H ∆ bi (1) ˆ ( ) H U R q ∆ = ∆ + ∆ (1.14) vi ( ) U R ∆ và q ∆ tương ng là b chính cho hàm th năng ( ) ( ) o U R và h s liên kt lambda gia các trng thái quay q. Như vy, sau mt chu trình tìm b chính, hàm th năng mi ca phân t tương ng là : ( ) ( ) ( ) ( ) o U R U R U R = + ∆ (1.15) 1.7.4. Thế năng ngoài miền liên kết hóa học Thông thưng phn tm xa ca ưng th năng ưc cho bi công thc sau: ∑ −= k k k e R C DRU )( (1.16) T (1.16) chúng ta thy rng khi hai nguyên t ưc tách ra (R →∞ ) thì giá tr th năng bng năng lưng phân ly ca phân t. H s tán sc C k ưc xác nh theo các trng thái in t nguyên t mà ti ó các phân t phân ly. 5 Chương 2 PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC CỦA NaLi 2.1. Phổ PLS của NaLi 2.1.1. Bố trí thí nghiệm Sơ h thng thí nghim o ph phân t NaLi bng k thut PLS ưc mô t như trên Hình 2.1. Hình 2.1. Sơ b trí thí nghim PLS o ph NaLi. Trong ó: laser 1 và laser 2 tương ng là laser bơm và laser dò; F là bn λ/4; P 1 và P 2 là hai kính phân cc bt chéo; MC là máy ơn sc; PMT là ng nhân quang in; FP là giao thoa k Fabry- Perot; PD là photodiode; bxc là b tích hp boxcar, HC là èn Hollow cathode. 2.1.2. Tạo các phân tử NaLi Trong thc t, vic to các phân t NaLi ( th hơi vi áp sut thp) t các khi cht Na và Li chúng tôi s dng lò nung ba ngăn có cu trúc ưc mô t ngn gn dưi ây (Hình 2.2). 6 Hình 2.2. Lò nung ba ngăn dùng to mu NaLi. Thc t cho thy, các phân t NaLi ưc to ra trung tâm ca lò nung khi nhit các ngun nung T 1 = 650 0 C và T 2 = 390 0 C. Các phân t NaLi ưc to ra ch yu vùng gia ca ng và có th ưc duy trì trong vài gi. 2.1.3. Quy trình đo phổ NaLi Trong thc t, chúng tôi ã thc hin 25 phép o ng vi 25 bưc sóng khác nhau ca chùm laser dò. Vi các phép o này, chúng tôi ã quan sát ưc khong 800 vch ph. Cn chú ý rng, do laser dò có rng ph c 0,5 cm -1 nên có mt s trưng hp nó kích thích ng thi hai dch chuyn (dn n có hai mc ánh du). Chi tit các bưc sóng ca chùm laser dò ã ưc s dng ng vi các mc ánh du ưc lit kê trong Bng 2.1. 7 Bảng 2.1. Vch laser dò vi các mc ánh du (ν, J) tương ng S sóng ca laser dò Mc ánh du (v, J) S sóng ca laser dò Mc ánh du (v, J) 15.433,42 cm -1 (0,3) 15.544,80 cm -1 (0, 21) 15.083,76 cm -1 (0,5) 15.463,80 cm -1 (1, 21), (1, 56) 15.435,14 cm -1 (0,6) 15.390,05 cm -1 (0, 22) 15.074,04 cm -1 (0,7) 15.385,30 cm -1 (0, 23) 15.594,71 cm -1 (0,9) 15.427,50 cm -1 (0, 24) 15.425,10 cm -1 (0,12) 15.521,20 cm -1 (0, 25), (1, 10) 15.401,00 cm -1 (0,15) 15.440,20 cm -1 (1, 25) 15.565,40 cm -1 (0,17) 15.493,50 cm -1 (0, 29), (0, 47) 15.484,20 cm -1 (1,17) 496,5 nm (0, 30) 15.560,60 cm -1 (0,18), (0,45) 15.357,16 cm -1 (2, 30) 15.402,96 cm -1 (0,19) 15.303,60 cm -1 (2, 33), (1, 46) 15.303,60 cm -1 (1,19) 15.357,16 cm -1 (1, 36) 15.398,88 cm -1 (0,20) 2.2. Định cỡ phổ PLS V mt nh lưng, ta s dng các h thc sau ây. 1 1 1 [ ] [ ] . FP FP n cm cm FSR n ω ω − − = + (2.1) 1 1 1 1 [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] HC FP j n HC FP j FP FP n n step step cm cm FSR n step step ω ω ω ω ω ω − − + − = + + − (2.2) 1 1 1 [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] MOL FP MOL FP i n i n FP FP n n step step cm cm FSR step step ω ω ω ω ω ω − − + − = + − , (2.3) ây [ ] FP n step ω và 1 [ ] FP n step ω + là nhng v trí vân giao thoa th n và n+1 nm v hai phía ca im cn tính [ ] MOL i step ω . Gii h phương trình tuyn tính (2.1) - (2.2) ta tính ưc FSR and 1 1 [ ] FP cm ω − . T ó, ta có th tính ưc s sóng ca ph PLS theo công thc (3.3). 8 Chương 3 XÁC ĐỊNH THẾ NĂNG CỦA PHÂN TỬ NaLi 3.1. Số liệu phổ thực nghiệm Chúng tôi ã xác nh ưc 30 dãy dao ng (ng vi 30 mc ánh du) vi tng cng gn 800 vch ph. Chi tit v phân b trưng s liu theo các s lưng t dao ng và s lưng t quay trong trng thái in t 2 1 Π ưc mô t trên Hình 3.1. Hình 3.1. Phân b trưng s liu tương ng vi s lưng t dao ng v’ và s lưng t quay J’ ca NaLi trng thái 2 1 Π. 3.2. Xác định thế năng của NaLi ở trạng thái 2 1 Π 3.2.1. Các hằng số phân tử Chúng tôi ã xác nh ưc tp hp ti ưu các hng s phân t ca trng thái 2 1 Π ng vi lch quân phương không th nguyên σ = 0,62 như trên Bng 3.1. [...]... chính xác hóa được các hệ số tán sắc Cn – là các thông số chính để xác định “va chạm” giữa các nguyên tử Na và Li Đường thế năng IPA thu được trong đề tài này là đường thế năng chính xác nhất đến thời điểm hiện tại cho phân tử NaLi ở trạng thái điện tử 21Π Một kết quả quan trọng của đề tài là từ số liệu phổ đã cho thấy sự tồn tại một hàng rào thế nhỏ xen giữa hai cực tiểu của đường thế năng của NaLi ở trạng. .. khẳng định đường thế năng của trạng thái 21Π có một hàng rào thế (mức dao động v = 16 nằm cao hơn giới hạn phân li) 21 Mặc dù số liệu phổ thực nghiệm chỉ bao phủ được miền thế năng đến giới hạn R = 7,1Å nhưng sử dụng phương pháp IPA, chúng tôi đã xác định được thế năng của phân tử NaLi ở trạng thái 21Π đến giới hạn 16Å Việc xác định được thế năng trong miền khoảng cách lớn giữa hai hạt nhân nguyên tử. .. này chứng tỏ thế năng của NaLi ở trạng thái 21Π có một hàng rào thế ứng với một cực đại xen giữa cực tiểu và giới hạn phân li Tuy nhiên, thế RKR như trên Hình 3.6 không thể hiện được dáng điệu của hàng rào thế này Để kiểm tra độ chính xác của thế năng RKR, chúng tôi cộng năng lượng điện tử Te của trạng thái 21Π vào thế năng RKR, sau đó thay vào phương trình RSE và tiến hành giải bằng số theo phương... 800 vạch phổ PLS đã được sử dụng để xác định chính xác các đặc trưng phổ của phân tử NaLi Dựa trên khai triển thế năng theo chuỗi lũy thừa, tập hợp 16 hằng số phân tử cùng với hệ số lambda kép đã được xác định với độ lệch quân phương không thứ nguyên σ = 0,62 Các hằng số phân tử đã mô tả một cách đơn giản số hạng phổ của trạng thái 21Π và các đặc trưng về cấu trúc: độ dài liên kết, năng lượng phân li,... vẽ trên Hình 3.4 Hình 3.4 Thế IPA của NaLi ở trạng thái 21Π Để thấy rõ hàng rào thế gần giới hạn phân li, chúng to vẽ phóng to thế IPA trong miền 7 ≤ R ≤ 16 Å như trên Hình 3.5 Từ hình vẽ này ta thấy rằng, đường thế năng có hàng rào thế cao hơn giới hạn phân li cỡ 10 cm-1 16 Hình 3.5 Phần hàng rào thế của thế IPA của NaLi ở trạng thái 21Π Với đường thế năng thu được, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của. .. trạng thái 32P1/2 để từ đó kết hợp với nguyên tử lạnh Li ở trạng thái cơ bản (22S1/2) thành phân tử lạnh NaLi có phân bố cư trú tập trung tại cực tiểu thứ hai (bên ngoài hàng rào thế) Nhờ hiệu ứng xuyên hầm, phân tử NaLi sẽ chuyển từ các trạng thái dao động ở trong cực tiểu thứ hai về các trạng thái dao động cực tiểu thứ nhất, sau đó phát huỳnh quang để trở về trạng thái điện tử cơ bản 11Σ+ (trạng thái. .. quay lên đường thế năng của phân tử Sử dụng biểu thức thế hiệu dụng, chúng tôi vẽ đường thế năng hiệu dụng ứng với các trạng thái quay J’ = 1, 30, 45 và 57 (là các giá trị thực nghiệm) như trên Hình 3.6 Hình 3.6 Thế hiệu dụng của NaLi ở trạng thái 21Π ở các trạng thái quay J’ = 1, 30, 45 và 57 17 Với đường thế năng IPA đã thu được, chúng tôi kiểm tra độ tin cậy của các tính toán lí thuyết bởi nhóm Mabrouk... giá trị năng lượng phân li của NaLi ở trạng thái 21Π là: De[21Π] = 1760 ± 1,5 cm-1 (3.2) Ở đây, đóng góp vào sai số của De[21Π] chủ yếu do sai số khi xác định De(11Σ+) là 1,0 cm-1 và sai số khi xác định giá trị của Te [21Π] trong công trình này là 0,5 cm-1 Lấy giá trị hằng số quay Y01 = 0,221655 cm-1 trong Bảng 3.1, ta tính được: Re = 3,728973 Å (3.3) Để kiểm tra các hằng số phân tử thu được trên đây... dao động và năng lượng điện tử của NaLi ở trạng thái 21Π Mặt khác, các hằng số phân tử này được lựa chọn để tính thế năng theo phương pháp RKR Sử dụng phương pháp chuẩn cổ điển WKB, thế năng của phân tử NaLi (thế RKR) đã được xác định theo 17 cặp điểm quay đầu và một cực tiểu ứng với độ dài liên kết Re = 3,728973 Å Mặc dù thế RKR thu được trong trường hợp này chưa thể biểu diễn tốt trường số liệu thực... trạng thái 21Π Việc xác định được hàng rào thế xen giữa hai cực tiểu là một đặc điểm thú vị không chỉ bởi tính “kì dị” của thế năng mà còn là cơ sở để có thể lựa chọn trạng thái điện tử 21Π mà tại đó có thể tạo phân tử lạnh NaLi từ các nguyên tử Na và Li theo kỹ thuật phổ liên kết quang (photoassociation spectroscopy) Theo đó, có thể kích thích các nguyên tử lạnh Na từ trạng thái cơ bản (32S1/2) lên trạng . XÁC ĐỊNH THẾ NĂNG CỦA PHÂN TỬ NaLi Ở TRẠNG THÁI 2 1 Π ΠΠ Π DỰA TRÊN SỐ LIỆU PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62.44.01.09 TÓM TT LUN ÁN TIN SĨ. năng bng năng lưng phân ly ca phân t. H s tán sc C k ưc xác nh theo các trng thái in t nguyên t mà ti ó các phân t phân ly. 5 Chương 2 PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC CỦA NaLi. Chương 3 XÁC ĐỊNH THẾ NĂNG CỦA PHÂN TỬ NaLi 3.1. Số liệu phổ thực nghiệm Chúng tôi ã xác nh ưc 30 dãy dao ng (ng vi 30 mc ánh du) vi tng cng gn 800 vch ph. Chi tit v phân