LỜI MỞ ĐẦU:
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, sự phát triển đó nảy sinh nhiều mối quan hệ trao đổi trên thị trường trong đó sự biến động của giá cả là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội và là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư Vì vậy nhà nước ta điều tiết sản xuất, ổn định giá cả, nhằm đạt hiệu quả cao trong môi trường hợp tác và cạnh tranh thông qua các yếu tố cung cầu, giá cả, sức mua đồng tiền, tỷ giá hối đoái
Trong nên kinh tế như hiện nay tất yếu phải nói đến giá cả, sự biến động về giá và việc tính chỉ số giá là điều rất cần thiết
Nhìn vào chỉ số giá, mức biến động giá, tỷ lệ lạm phát cao hay thấp chúng ta có thể biết được một cách tổng quan về sự ổn định của nền kinh tế Chỉ số giá là một trong những cơ sở để lập kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế, ngoài ra nó còn dùng để đánh giá mức sống của các tầng lớp dân cư
Chính vì sự cần thiết của chỉ số giá nên trong quá trình thực tập này em
lựa chọn đề tài nghiên cứu về:
“Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam và tình hình thực tiễn đang tính ở Hà Nội”
Đề tài bao gồm những nội dung sau: Lời mỏ đầu
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về chỉ số và hệ thống chỉ số giá Chương II: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở
Việt Nam
Chương III: Vận dụng tính cho thành phố Hà Nội qua giai đoạn 2004- 2005
Trang 2CHƯƠNG I: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE CHi SO VA HE THONG CHi SO GIA CA
I_ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ
1_ Giới thiệu về chỉ số
1.1_ Khái niệm và phân loại chỉ số:
1.1.1_ Khái niệm chung:
Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp Chỉ số được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tượng ở hai khoảng thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm
nêu nên sự biến động của hiện tượng qua không gian và thời gian Trong phân tích thống kê, chỉ số được sử dụng để:
Thứ nhất là nghiên cứu sự biến động về mức độ của hiện tượng qua thời gian các chỉ số này được gọi là chỉ số phát triển
Thứ hai là để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian các
chỉ số này được gọi là chỉ số không gian
Thứ ba là phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế Thứ tư là xác định vai trò ảnh hưởng biến động của các nhân tố khác
nhau tới sự biến động của hiện tượng phức tạp
1.1.2_ Phân loại chỉ số:
Chỉ số có thể chia làm nhiều loại theo các cách phân loại khác nhau - _ Xét theo đối tượng mà chỉ số phản ánh:
+ Chỉ số phát triển: Là chỉ số phát triển theo thời gian trong một không gian cụ thể
+ Chỉ số không gian: Là chỉ số phát triển qua không gian trong một thời gian
cụ thể
+ Chỉ số kế hoạch: Gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế hoạch - _ Xét theo phạm vi của tổng thể hiện tượng nghiên cứu:
+ Chỉ số đơn: Phản ánh sự biến động của từng hiện tượng, từng đơn vị cá
Trang 3+Chỉ số tổng hợp: Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị, của nhiều phần tử, nhiều hiện tượng cá biệt
- _ Xét theo tính chất của chỉ tiêu mà các chỉ số phản ánh:
+Chỉ số chỉ tiêu chất luợng: Phản anh sự biến động của một chỉ tiêu chất lượng nào đó
+Chỉ số chỉ tiêu số lượng: Phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu khối luợng nào đó
1.2_ Khái niệm phương pháp chỉ số:
Trong thống kê, phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng được với nhau
Phương pháp chỉ số có những đặc điểm sau:
- Biểu hiện về lượng của các phần tử trong hiện tượng phức tạp được chuyển về dạng chung có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác
-_ Khi nghiên cứu sự biến động của một nhân tố, bằng cách giả định các nhân tố khác của hiện tượng phức tạp không biến đổi Phương pháp chỉ số tạo khả năng loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố này để khảo sát riêng sự biến động của nhân tố cần nghiên cứu
2_ Lý luận chung về phương pháp nghiên cứu chỉ số giá
Chỉ số giá cả là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình biến động của giá cả theo thời gian và không gian
Chỉ số phản ánh tình hình biến động của hiện tượng qua thời gian gọi là chỉ số phát triển, nó bao gồm chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp
2.1_ Chỉ số đơn:
Chỉ số đơn phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng hiện tượng cá
biệt
Trang 4- Công thức:
i Pi
p=
Po (lần hoặc phần trăm) (1)
Trong dé: i, : Chi s6 giá đơn
p,: giá đơn vị sản phẩm (hàng hoá ) kì báo cáo, kì nghiên cứu p,: giá đơn vị sản phẩm kì gốc
- Chỉ số đơn có những đặc tính sau:
+ Tính liên hoàn: Tích của các chỉ số liên hoàn năm nay so với năm kế trước hoặc tích của các chỉ số cố định gốc liên tiếp bằng chỉ số định gốc tương ứng la,o°laz ‹ Ïz+ - bo (2) + Tính nghịch đảo: Nếu hoán vị kì gốc và kì nghiên cứu, kết quả thu được là nghịch đảo của chỉ số cũ i109 = Aig, (3) + Tính thay đổi gốc: Ta có thể thu được chỉ số gốc này bằng cách suy ra từ chỉ số gốc khác
Chỉ số đơn có tác dụng lớn trong việc phản ảnh sự thay đổi của các hiện tượng đơn giản đồng nhất Ngoài ra chúng còn quan trọng cho tác dụng hỗ trợ cho việc tính toán các chỉ số tổng hợp, khi các chỉ số này không thể tính trực tiếp
được
2.2_ Chỉ số tổng hợp:
2.2.1_ Chỉ số giá tổng hợp của Laspeyres:
Trang 5Néu dat do= Peo d,: la ty trong (hay két cấu ) doanh thu kì gốc mỗi loại hang
Po-Fo
hoa, don vi tinh bang lan
Và - Dạ=t°'° 100, Do: la tỷ trọng (hay kết cấu ) doanh thu kì gốc mỗi loại
Po-do
hàng hoá, đơn vị tính bằng %
Thì Chỉ số giá của Laspeyres có dạng: = Diy Ue
Ưu nhược điểm của phương pháp Laspeyres
- Ưu điểm: Chỉ số giá cả của Laspeyres không đòi hỏi phải tính ngay tổng doanh thu các loại hàng hoá kì nghiên cứu (3,4, ) và thường có sẵn các khối lượng kì gốc (qạ)
-_ Nhược điểm:
+Trong thực tế với chỉ số giá cả của Laspeyres quyền số xác định theo lượng hàng hoá tiêu thụ kì gốc thì không tính được số tiền thực tế dân cư đã tiết kiệm được hoặc phải chỉ thêm do giá cả biến động ở kì báo cáo vì thực ra hàng hoá đã bán ra theo giá kì gốc và nhân dân đã bỏ tiền ra mua, vì vậy nó không có ý nghĩa thực tế trong kinh tế
+ Chỉ số giá cả theo Laspeyres không có tính nghịch đảo và tính liên hoàn 2.2.2_ Chỉ số giá tổng hợp của Paashe:
Ngược với Laspeyres ta chọn quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ ở kì báo cáo hay kì nghiên cứu
1 _ 5 n.‹h (5)
` mon
Trong đó: 7; : Chỉ số tổng hợp giá cả của Paashe
VP: Tổng mức doanh thu hàng hoá kì báo cáo
Trang 6Nếu đặt d,=„f'_ d,: là tỷ trọng (hay kết cấu ) doanh thu kì nghiên cứu mỗi
Pi-Qi
loại hàng hoá, đơn vị tính bằng lần
Và D,=Ê'' xI00D;: là tỷ trọng (hay kết cấu ) doanh thu kì nghiên cứu mỗi
Pi-Fi
loai hang hoa, don vi tinh bang % Thì Chỉ số giá của Paashe có dạng: =S),a => 100 " S1 „ ol, »—d >—.D, ty 1
Trong nhiều trường hợp, việc tính toán các trị số 3` py*„, hoặc 5” p,*z, khá khó khăn do không có số lượng hàng hoá từng loại (qạ hoặc p;), ta lại có sẵn các chỉ số đơn, các công thức trên có thể thay đổi như sau để có thể tính toán dễ dàng hơn: Pi = peg ; Từ (4) => //= ¿Pr® 25 PH Diets 6 : > Pod ` nụ, > Poo Từ (5) => JP= 3` mị4i _ PM _ Yaa a ? 1 À4, Xa Dy Pia 1 P
Ưu nhược điểm của phương pháp Paashe
- Ưu điểm:Chỉ số giá cả tổng hợp của Paashe có tính hiện thực vì lượng
hàng hoá tiêu thụ ở kỳ báo cáo, kì mà đang được nghiên cứu được chọn làm quyền số Nó thích hợp với thời đại ngày nay khi máy tính đã ngày càng hoàn
thiện do đó nó càng được dùng nhiều hơn vì tính hiện thực của nó, mặt khác chỉ số giá tổng hợp của Paashe có quyền số xác định theo lượng hàng hóa tiêu thụ kì báo cáo và cho phép ta tính được số tiền thực tế dân cư đã tiết kiệm đựơc hoặc phải chỉ ra do biến động ở thời kì báo cáo
Trang 7Vi dụ minh hoat: Có hai mặt hang trên thị trường như sau:
Loại hàng | Gia (p) ( USD) Lượng tiêu thụ(q) (tấn) | Chỉ số giá Kì gốc(0) | Kì n/cứu(1) | Kì gốc(0) | Kì n/cứu(1) | đơn ¡, X 30 45 20 25 1,5 Y 8 16 50 40 2 Theo công thức (4) ta có: rà mm: _ 45*20+16*50_ 1, PS poo 30*2048*50 ` Theo công thức (6) ta có Pu LPL X„, Poo 1s*600+2*400- n= = = = 17 ¬>x n5 - 1000 Theo công thức (5) ta có: = 1,65 "SY poh 30*25+8*40 Theo công thức (7) pow DP ; _ Lea 1765 _ 1 65 = = , SPA Le Pa 1765 1
2.2.3_ Chỉ số giá tổng hợp cla Fisher:
Chỉ số giá tổng hợp của Fisher là trung bình nhân của hai chỉ số giá tổng hợp Laspeyres và chỉ số giá tổng hợp Paashe
= fry = XP y Pr 8
7 ee Y PI Y Pod (8)
Trong đó:
Trang 8Trong nhiều trường hợp tính toán với quyền số quá chênh lệch, dẫn đến các kết qủa quá sai lệch giữa hai chỉ số giá tổng hợp Laspeyres và Paashe thì việc dùng
chỉ số Fisher là rất cần thiết
Trong ví dụ minh hoạ 1 ở trên ta có:
If =/1,7*1,65 = 1,675
Ưuđiểm của phơng pháp Fisher:
-_ Phương pháp Fisher đã khắc phục được những nhược điiểm của phương
pháp Laspeyres và phương pháp Passhe là không có tính nghịch đảo và tính liên hoàn
-_ Trong nhiều trường hợp tính toán với quyền số quá chênh lệch, dẫn đến
các kết quả sai lệch giữa hai chỉ số Laspeyres và chỉ số Passhe, thì dùng chỉ số Fisher sẽ giải quyết được sự khác nhau đó và cho kết quả là đáng tin cậy hơn 2.2.4_ Chỉ số giá cả không gian:
Chỉ số không gian được sử dụng trong phân tích và so sánh kinh tế về mặt không gian 2.2.4.1_ Chỉ số giá đơn: ".= Ai) Pr x) (9) i ,,=-2e =! (10) (2) Px Tory) "lz
Trong đó: X,Y là hai địa phương cần so sánh
¡,„.: là chỉ số một loại hàng hóa nào đó khi so sánh hàng hoá đó ở
1ÿ)
địa phương X với địa phương Y
¡ ,„.: là chỉ số của một loại hàng hoá nào đó khi so sánh hàng hoá đó
|5)
ở địa phương Y với địa phương X
Px: là giá cả một loại hàng hoá nào đó ở địa phương X
Trang 9Chỉ số giá bán lẻ tổng hợp các mặt hàng tai hai thị trường có thể tính theo nhiều quyền số khác nhau và thông thường người ta chọn quyền số là lượng
hàng hoá tiêu thụ chung của cả hai thị trường
Quyền số: Q = qx + qy
aw | P.O
Ch isd 5/8) y= > * Sho (11) 11
Il_HE THONG CHi SO GIÁ CẢ
Trong điều kiện nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, thị trường giá cả có nhiều biến động Để nghiên cứu sự biến động của gía cả qua các thời kỳ, thống kê giá cả sử dụng hệ thống chỉ số giá bao gồm các loại chỉ số sau:
1_ Chỉ số giá tiêu dùng 1.1_ Chỉ số giá tiêu dùng:
Là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá tiêu dùng cho sinh hoạt đời sống của cá nhân và gia đình Giá gốc so sánh của chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng, hàng năm là giá tiêu dùng bình quân năm 2000 Từ
chỉ số giá tiêu dùng so với gốc cố định 2000, có thể tính chỉ số giá tiêu dùng so với các gốc so sánh khác
Để tính chỉ số giá tiêu dùng, cần thu thập giá của mặt hàng và các dịch vụ đại diện, tiêu dùng phổ biến của dân cư theo một danh mục xác định thường gọi là “rổ” hàng hoá và dịch vụ
Giá của rổ hàng hoá của kì gốc được qui định là 100 và giá của các kì khác được biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm so với gía kì gốc
ví dụ: Tháng 3 năm 2004 so với tháng 2 năm 2004, giá của toàn bộ mặt hàng trong danh mục tăng 0,4% thì chỉ số giá là 100,4%
1.2_ Chỉ số giá tiêu dùng được tính hàng tháng và tính cả năm
- Chỉ số giá tháng báo cáo so với kỳ gốc được tính bằng cách so sánh trực tiếp
giá bình quân tháng báo cáo với giá kỳ gốc (năm 2000) của các mặt hàng đại
Trang 10của các chỉ số giá mặt hàng và dịch vụ đại diện trong phân nhóm Từ các chỉ số phân nhóm tính các chỉ số nhóm và chỉ số chung bằng phương pháp bình quân
gia quyền với quyền số tương ứng
- ChỈ số giá tháng báo cáo so với tháng trước được tính bằng cách lấy chỉ số giá tháng báo cáo so với kỳ gốc chia cho chỉ số giá tháng trước so vơi kỳ gốc
- Chỉ số giá tháng báo cáo so cùng tháng năm trước và tháng 12 năm trước
hoặc so với một tháng bất kỳ trước tháng báo cáo được tính từ chỉ số giá tháng báo cáo so với kỳ gốc và chỉ số giá tháng đó so kỳ gốc
- Chỉ số giá tiêu dùng cả năm so kỳ gốc là bình quân số học giản đơn của chỉ số
hàng tháng so với kỳ gốc của 12 tháng trong năm
2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất
2.1_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản
2.1.1_ Chỉ số giá bán sẳn phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản: Là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá bán ra các sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, và thuỷ sản Giá gốc so sánh của chỈ: số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm và thuỷ sản là giá bình quân năm 2000 Từ chỉ số giá so với gốc cố định năm 2000,
có thể tính cho các gốc so sánh khác
Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản được tính riêng và tính chung cho các nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản
2.1.2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản được tính hàng tháng và hàng năm
- Chỉ số tháng báo so với kỳ gốc được tính bằng cách so sánh trực tiếp giá bình quân tháng báo cáo với giá kỳ gốc năm 2000 Từ đó tính chỉ số phân nhóm bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của các chỉ số giá mặt hàng đại diện trong từng phân nhóm, từ các chỉ số phân nhóm tính chỉ số nhóm và chỉ số
chung bằng các phương pháp bình quân gia quyền tương ứng
Trang 11- Chỉ số giá năm so kỳ gốc là số bình quân số học giản đơn của chỉ số 12 tháng trong năm so với kỳ gốc
2.2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp 2.2.1_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp:
Là chỉ tiêu tương đối, phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp Giá gốc so sánh trong chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp là giá bán bình quân năm 2000 Từ chỉ số giá so với gốc cố định năm 2000, có thể tính cho các gốc so sánh khác
2.2.2_ Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp được
tính hàng tháng, hàng năm
- Chỉ số tháng báo so với kỳ gốc của mặt hàng đại diện được tính bằng cách so
sánh trực tiếp giá bình quân tháng báo cáo với giá kỳ gốc năm 2000 Từ đó tính
chỉ số phân nhóm bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của các chỉ số giá mặt hàng đại diện trong từng phân nhóm, từ các chỉ số phân nhóm tính chỉ số nhóm và chỉ số chung bằng các phương pháp bình quân gia quyền tương ứng
- ChỈ số giá tháng báo cáo so với tháng trước được tính bằng cách chia chỉ số giá tháng báo cáo so với kỳ gốc cho chỉ số giá tháng trước so với kỳ gốc
- Chỉ số giá năm so kỳ gốc là số bình quân số học giản đơn của chỉ số tháng và cả năm
3_ Chỉ số giá bán vật tư cho sản xuất
- Chỉ số giá bán vật tư cho sản xuất là chỉ tiêu tương đối, phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá bán vật tư cho sản xuất Giá gốc so sánh trong chỉ số giá bán vật tư cho sản xuất là giá bán bình quân năm 2000 Từ chỉ số giá so với gốc cố định năm 2000, có thể tính cho các gốc so sánh khác
Trang 12- Cũng tương tự như các chỉ số giá ở trên chỉ số giá bán vật tư cho sản xuất
cũng được tính hàng tháng và cả năm theo cách tính các chỉ số giá tiêu dùng và
chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất 4_Chỉ số giá cước vận tải hàng hóa
- ChỈ số giá cước vận tải hàng hoá là chỉ tiêu tương đối, phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá cước vânh tải hàng hóa Giá gốc so sánh trong chỉ số
giá cứơc vận tải hàng hoá là giá bán bình quân năm 2000 Từ chỉ số giá so với gốc cố định năm 2000, có thể tính cho các gốc so sánh khác
- Chỉ số giá cước vận tải hàng hoá được tính chung và tính riêng cho 4 loại
phương tiện vận tải: Đường sắt, ô tô ,đường biển và đường sông thuộc các thành
phần kinh tế tương ứng với 4 ngành cấp 4 (Vận tải đường sắt, đường bộ khác, đường ven biển và đường sông) của hệ thống ngành kinh tế quốc dân
- Chỉ số giá cước vận tải hàng hoá được tính hàng quý và cả năm
+ Chỉ số giá quý báo cáo so với quý gốc của từng loại cước đại diện được tính bằng cách so sánh trực tiếp giá bình quân quý báo cáo với giá kỳ gốc (năm 2000) từ đó tính chỉ số nhóm giá cước vận tải bằng phương pháp bình quân số học giản đơn Từ các chỉ số nhóm tính chung bằng phương pháp bình quân gia
quyền với quyền số tương ứng của các nhóm giá cước
+ Chỉ số giá quý báo cáo so với quý trước được tính bằng cách chia chỉ số giá quý báo cáo so kỳ gốc cho chỉ số giá quý trước so kỳ gốc
+ Chỉ số giá năm so với kỳ gốc là số bình quân số học giản đơn của chỉ số 4 quý so với kỳ gốc
5_ Chỉ số giá xuất khẩu - chỉ số nhập khẩu hàng hóa 5.1_ Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá
- Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá là chỉ tiêu tương đối, phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá xuất khẩu hàng hoá Giá gốc so sánh của chỉ số xuất
Trang 13- Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoa được tính theo điều kiện giá FOB tại biên giới
Việt Nam Đồng tiền tính giá là USD, chỉ số giá quý báo cáo so với quý trước được tính bằng cách chia chỉ số quý báo cáo so với kỳ gốc cho chỉ số quý trước so với kỳ gốc.Chỉ số giá năm so kỳ gốc là số bình quân số học giản đơn của chỉ số 4 quý so với kỳ gốc
5.2_Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá
- ChỈ số giá nhập khẩu hàng hoá là chỉ tiêu tương đối, phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá nhập khẩu hàng hoá Giá gốc so sánh của chỉ số nhập khẩu hàng hoá là giá nhập khẩu bình quân năm 2000, từ đó tính chỉ số so với các gốc khác Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá được tính chung và tính riêng cho hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất và một số nhóm hàng hoá theo danh mục mặt hàng nhập khẩu đại diện
- Chỉ số giá nhập khẩu được tính cho hàng quý và cả năm Chỉ số giá quý báo cáo so kỳ gốc được tính bằng cách so sánh trực tiếp giá bình quân quý báo cáo với giá kỳ gốc năm 2000, từ đó tính chỉ số phân nhóm bằng phương pháp bình quân số học giản đơn Từ các chỉ số phân nhóm tính các chỉ số nhóm và chỉ số chung bằng phương pháp bình quân gia quyền với quyền số tương ứng, Chỉ số
giá quý báo cáo so với quý trước được tính bằng cách chia chỉ số quý báo cáo
so với kỳ gốc cho chỉ số quý trước so với kỳ gốc, chỉ số giá năm so kỳ gốc là số bình quân số học giản đơn của chỉ số 4 quý trong năm so với kỳ gốc
6_ Chỉ số vàng và chỉ số giá ngoại tệ
6.1_ Chỉ số giá vàng:
- Giá vàng được thu thập để tính chỉ số giá vàng thống nhất cả nước là lấy giá
vàng 99,9%
- Chỉ số giá vàng được tính hàng tháng và cả năm:
+ Chỉ số giá vàng hàng tháng được so sánh với 4 gốc: So với kỳ
Trang 14+ Chỉ số giá vàng tháng báo cáo so với kỳ gốc được tính bằng cách so sánh trực tiếp giá vàng tháng báo cáo với giá vàng kỳ gốc, chỉ số giá vàng tháng báo cáo so với kỳ gốc cho chỉ số giá vàng tháng trước so với kỳ gốc
6.2_Chỉ số giá ngoại tệ:
- Giá Đô la Mỹ (USD) là giá đại diện được thu thập để tính chỉ số giá ngoại tệ Giá Đô la Mỹ (USD) được biểu hiện bằng tỷ giá chuyển đổi tiền USD ra tiền Việt Nam với đơn vị tính là Đồng Việt Nam/1 USD của tờ 50-100 USD
Trang 15CHƯƠNG II: PHUONG PHAP TINH CHi SO GIA TIEU DUNG CAP TINH, THANH PHO O VIET NAM
I_ KHÁI NIỆM CHUNG
1_ Giá tiêu dùng và chỉ số giá tiêu dùng
1.1_ Giá tiêu dùng:
Giá tiêu dùng là giá mà người tiêu dùng mua hàng hoá hoặc chỉ trả cho các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày
Giá tiêu dùng được biểu hiện bằng giá bán lẻ hàng hoá trên thị trường và giá dịch vụ phục vụ sinh hoạt đời sống, không bao gồm giá đất đai, giá hàng hoá
bán cho sản xuất và các công việc có tính chất sản xuất kinh doanh Vì vậy để
tính chỉ số giá tiêu dùng, cần thu thập giá của các mặt hàng và các dịch vụ đại diện, tiêu dùng phổ biến của dân cư theo danh mục xác định — thường gọi là “rổ” hàng hoá, dịch vụ
1.2_ Chỉ số giá tiêu dùng:
Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của “rổ” hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng đại diện nói trên, khi giá các mặt
«20
hàng, nhóm hàng trong “rổ” có thay đổi 2_ Lập bảng giá kỳ gốc cố định:
Giá gốc so sánh của chỉ số giá tiêu hàng tháng, hàng năm là giá tiêu dùng bình quân năm 2000 được lập riêng cho hai khu vực thành thị, nông thôn và được cố
định để sử dụng từ 4 đến 5 năm
Trang 163_Chon danh muc mat hang dai dién:
Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản ký của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự điều tiết của kế hoạch ở tầm vĩ mô, thông qua quản lý và kiểm soát bằng pháp luật của nhà nước thì nó đã dẫn tới sự tác động, thâm nhập lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế, quá trình buôn bán diễn ra tự do,
hàng hố bn bán trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại và quy cách và phẩm chất khác nhau, có loại hàng hoá bán theo thời vụ nhưng cũng có loại hàng hoá bán theo mùa, theo vụ Mặt khác giá tiêu dùng lại được thống kê trên cơ sở giá bán lẻ của các mặt hàng và dịch vụ đại diện, nhưng quá trình thu thập giá tiêu dùng chúng ta không thể và cũng không cần
thiết phải theo dõi, thu thập giá của tất cả các mặt hàng trên thị trường
Để thu thập giá bán lẻ của các mặt hàng và dịch vụ đại diện trên thị trường phục vụ việc tính chỉ số giá tiêu dùng, trước tiên cần xây dựng một danh mục các mặt hàng đại diện chuẩn cả nước
Danh mục này được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau:
-_ Chọn các loại hàng hoá phổ biến tiêu dùng của dân cư trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở các thông tin chỉ tiết về tập quán, thói quyen mua sắm của nhân dân
-_ Dựa trên cơ cấu tiêu dùng của dân cư (quyền số) những nhóm chỉ tiêu nào chiếm tỷ trọng lớn thì chọn số mặt hàng, dịch vụ cụ thể nhiều hơn
-_ Chọn các loại hàng hoá dịch vụ có khoảng thời gian tồn tại lâu trên thi
trường trên cơ sở tham khảo ý kiến của người sản xuất, nhà nhập khẩu, các cơ
quan quản lý, các công ty thương mại về các mặt hàng đang lưu thông để xác định khả năng thời gian tồn tại trên thị trường của chúng
Sau một thời gian kể từ năm 1989 cho đến nay cơ cấu hàng hoá trên thị trường đã có nhiêu thay đổi rất lớn do vậy Tổng cục thống kê đã tiến hành rà soát lại
danh mục để loại bỏ các loại hàng hoá và dịch vụ đã lạc hậu hoặc ít lưu thông trên thị trường nhưng đồng thời cũng bổ sung thêm các loại hàng hoá hoặc dịch vụ mới xuất hiện và đang trở thành phổ biến Hiện nay danh mục hàng hoá và
Trang 17mặt hàng va dich vu, trong đó các mặt hàng đại diện được chia thành 10 nhóm cấp 1 (được chia ra thành 2 bộ phận: Hàng hoá tiêu dùng và Dịch vụ tiêu dùng), 34 nhóm cấp 2 và 86 nhóm cấp 3, riêng 86 nhóm hàng trong nhóm cấp 3 này đã có 32/86 nhóm cấp 3 đã được chia thành 75 nhóm cấp cơ sở (cấp 4) ; các nhóm cấp 3 còn lại vẫn giữ nguyên như danh mục trước
Mã số mặt hàng, dịch vụ đại diện được quy đỉnh bằng 6 chữ số Chữ số đầu biểu thị nhóm cấp 1; Chữ số thứ 2 biểu thị nhóm cấp 2; Chữ số thứ 3 và 4 biểu thị nhóm cấp 3; Chữ số thứ 5 và 6 biểu thị số thứ tự của mặt hàng và dịch vụ đại diện trong nhóm cấp 3
Cụ thể được thể hiện trong phụ mục 1
l_ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THU THẬP GIÁ
1_ Chọn danh mục mặt hàng tại các tỉnh, thành phố
Từ danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện chuẩn của cả nước các Cục Thống kê tiến hành chọn các mặt hàng cụ thể tại địa phương theo các yêu cầu sau:
1.1_Trên cơ sở các nhóm mặt hàng của danh mục chuẩn, xác định tên mặt hàng và dịch vụ của địa phương với quy cách, phẩm chất cụ thể, mô tả rõ ràng,
chỉ tiết để đảm bảo thu thập được giá các mặt hàng cùng chất lượng giữa các kỳ điều tra Cụ thể là:
- Đối với hàng hoá, cần xác định rõ tính mô tả của mỗi mặt hàng như: Nhãn
hiệu, thành phần cấu tạo, số moden, kiểu dáng cỡ, loại màu, dạng đóng gói
- Đối với mặt hàng có nhiều nhãn hiệu, chủng loại, quy cách phẩm chất, kích cỡ khác nhau, dễ bị nhầm lẫn với một số mặt hàng khác các hướng dẫn kỹ để điều
tra viên thu thập gía đúng mặt hàng có phẩm chất quy cách đã xác định trong danh mục
Trang 181.2_Không chọn các nhóm mặt hàng không có tên trong danh mục chuẩn của cả nước
2_ Mạng lưới điều tra giá
Việc thu thập giá theo danh mục trên được thực hiện thông qua mạng lưới điều
tra giá ở các tỉnh/thành phố trên cả nước; bao gồm các khu vực điều tra và các
điểm điều tra
Trong đó:
2.1_ Khu vực điều tra: Gồm chợ và các khu vực tập trung buôn bán của các
tỉnh / thành phố
- Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần chọn các khu vực điểu tra ở cả
thành thị và nông thôn Các khu vực điều tra này phải đủ các mặt hàng và dịch
vụ đại diện cho tiêu dùng của địa phương để cung cấp giá cho việc tính chỉ số giá khu vực nông thôn, thành thị và cả tỉnh, thành phố
- Đối với những thành phố trực thuộc trung ương, khu vực điều tra ở thành thị là khu vực ở các quận, khu vực điều tra ở nông thôn là khu vực điều tra ở các
huyện
- Những tỉnh còn lại, khu vực điều tra ở thành thị là khu vực điều tra ở thành phố, thị xã của tỉnh, khu vực điều tra ở nông thôn là khu vực ở các huyện
2.2_Điểm điều tra: Là sạp hàng, quầy hàng, cửa hàng bán lẻ hàng hoá hoặc dịch vụ, là văn phòng quản lý giao thông, trường học, bệnh viện, cơ sở kinh doanh du lịch, thể dục, thể thao, giải trí .có địa điểm lkinh doanh ổn định, thuộc các thành phần kinh tế
Điểm điều tra cấn được chọn trong khu vực điều tra
Cần định kỳ xem xét lại các điểm điều tra giá để đảm bảo thu thập đủ số
lượng, đúng chất lượng quy cách phẩm cấp các loại hàng hoá dịch vụ đã quy
định tại mỗi điểm
Giá các loại hàng hoá và dịch vụ qua các kỳ điều tra cần được thu thập tại những điểm điều tra cố định Trường hợp một số mặt hàng tươi sống không có quầy hàng cố định thì điều tra viên cần chú ý lấy giá trong khu vực cố định tập
Trang 19Đối với mỗi khu vực điều tra: Mỗi mặt hàng hoá thuộc nhóm lương thực - thực phẩm được điều tra ít nhất tại 3 điểm điều tra, các mặt hàng dịch vụ chỉ cần điều tra ở 1 điểm điều tra, các mặt hàng khác được điều tra ít nhất tại 2 điểm điều tra
3_Số lượng khu vực, điểm điều tra
- Số lượng khu vực điều tra quy định như sau:
+ Hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh chọn 6 khu vực điều tra + Các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa chọn 2 khu vực điểm điều tra + Các tỉnh thành phố còn lại chọn từ 3-5 khu vực điều tra
-Số điểm điều tra, điều tra viên quy định như sau:
+ Tuỳ theo tình hình cụ thể và số lượng, loại mặt hàng điều tra, số người bán hàng tại từng khu vực để xác định để xác định số điểm điều tra cần thiết trong mỗi khu vực
+ Đối với những mặt hàng thường có sự khác biệt nhau về giá (do có thể mặc
cả) cần chọn số điểm điều tra nhiều hơn so với những mặt hàng giá tương đối ổn định.ví dụ như nhóm hàng thực phẩm cần cần chọn nhiều điểm điều tra hơn
nhóm báo chí vì giá báo chí thường ổn định hơn
+ Mỗi điều tra viên phụ trách thu thập giá của khoảng 100 mặt hàng
+ Mỗi khu vực điều tra thành thị (Chợ hoặc khu phố tập trung kinh doanh ) cần
3-4 điều tra viên, mỗi khu vực điều tra nông thôn (chợ huyện cần 2-3 điều tra
viên)
- Chú ý chọn các khu vực điều tra ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn và bố trí điều tra viên sao cho đảm bảo thu thập đủ giá của các mặt hàng theo danh mục của địa phương
4_Phương pháp điều tra giá tiêu dùng
Để có chỉ số giá tiêu dùng phản ánh đúng mức độ biến động của giá cả trên thị
trường, việc thu thập giá đóng vai trò rất quan trọng Chính vì vậy từ nhiêu năm
Trang 20-Căn cứ vào danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện của tỉnh thành phố để chọn
khu vực, điểm điều tra và phân công cho từng điều tra viên cần thu thập gía các mặt hàng, dịch vụ cụ thể
-Tại mỗi điểm điều tra viên cần trực tiếp theo dõi, quan sát, ghi chép giá hàng hoá hoặc dịch vụ mà khách hàng thực trả tiền, ghi vào sổ trung gian hoặc ghi trực tiếp vào biểu điều tra (biểu 1.1) (Xem phụ lục 2)
- Khi điều tra giá cần lưu ý kết hợp quan sát, hỏi cả người mua và người bán,
chú ý các trường hợp người bán hàng hay nói giá cao, khách hàng mua mặc cả
- Nếu mặt hàng nào tập quán mua bán của địa phương khác với đơn vị tính trong danh mục điều tra viên cần quy đổi lại theo đơn vị chuẩn cho thống nhất
- Cuối ngày điều tra, điều tra viên phải kiểm tra lại số liệu đã ghi chép trong sổ trung gian để ghi vào biểu điều tra hoặc kiểm tra lại biêủ điều tra đã ghi và nộp
cho cục thống kê địa phương vào ngày hôm sau
-Thời gian thích hợp để lấy giá là lúc diễn ra bình thường nhất trong ngày thời gian đến các điểm điều tra cần được quy định thống nhất giữa các kỳ điều tra
- Trong trường hợp hàng hoá hoặc dịch vụ không phát sinh trong kỳ điều tra do
tính thời vụ hoặc lý do nào khác (hàng kém phẩm chất, lỗi mốt, thay đỗi mẫu mã ) cần ghi chú rõ để cơ quan thống kê xử lý
- Nếu kỳ điều tra trùng vào những ngày lễ tết, nhu cầu tiêu dùng thường tăng cao, giá thu thập được sẽ phản ánh cả sự tăng giá thuần tuý và sự tăng giá do
nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh đột biến Trong trường hợp này, cần kết hợp quan
sát, lấy giá trước và sau thời điểm quy định để đưa ra mức giá trong kỳ phản ánh đúng xu hướng, loại trừ bớt ảnh hưởng của các yếu tố đột biến
5_ Thời gian điều tra giá
Theo quy định chung mỗi tháng phải điều tra 3 kỳ để thu thập giá,vào các ngày
sau đây:
Kỳ 1 vào ngày 25 tháng trước tháng báo cáo Kỳ 2 vào ngày 05 tháng báo cáo
Trang 21Tuy nhiên do sự biến động giá cả theo thời gian của các loại mặt hàng có khác nhau nên giảm bớt khối lượng công việc thu thập giá, lần này có quy định giảm bớt kỳ điều tra cho một số mặt hàng do nhà nước quản lý giá và một số mặt hàng giá ít thay đôi trong một khoảng thời gian ngắn
Theo đó: Chỉ còn 92 mặt hàng, dịch vụ thu thập 3 kỳ /tháng; 286 mặt hàng thu thập 1 kỳ / tháng; 14 mặt hàng thu thập giá khi nhà nước có điều chỉnh giá Quy định thời điểm thu thập giá những mặt hàng chỉ thu thập giá 1 kỳ/ tháng thu thập vào kỳ 3 (ngày 15 tháng báo cáo).Những mặt hàng do nhà nước quản lý thu thập giá của ngày điều chỉnh, sao đó tính lại gía bình quân tháng theo số ngày trong tháng
lIl_PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM
Chỉ số giá tiêu dùng được tính từ giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng (rổ hàng hoá và dịch vụ đại diện) với quyền số là cơ cấu chỉ tiêu của các hộ gia đình
Chỉ số giá tiêu dùng được tính hàng tháng, cho từng tỉnh, thành phố và cả nước (bao gồm chỉ số của khu vực thành thị, nông thôn, chỉ số chung của từng tỉnh/ thành phố, các vùng kinh tế và cả nước)
Trong điều kiện về vật chất, kỹ thuật, nguồn kinh phí hiện nay và cũng phù hợp với phương pháp nhiều nước, chỉ số giá tiêu dùng của nước ta hiện nay
được tính theo công thức Laspeyres - với quyền số và giá kỳ gốc là năm 2000 và sữ cố định khoảng 5 năm Công thức tổng quát: I,= `" ®`D,„x——x100 (12) » 2000-2000 P2000 Trong đó : I, : chỉ số giá tiêu dùng
P,: giá kỳ báo cáo
D;ooo: Quyền số cố định kỳ gốc năm 2000
Trang 222000: năm gốc 2000 P 2000 PS tao "9 Để tính chỉ số tiêu dùng / tháng cần thực hiện các bước sau đây : - _ Lập bảng giá kỳ gốc (năm 2000) - _ Lập bảng quyền số cố định kỳ gốc (năm 2000)
-_ Thu thập giá bán lẻ các mặt hàng và dịch vụ đại diện
- Tinh giá bình quân hàng tháng theo từng khu vực (thành thị, nông thôn) của các tỉnh thành phố - _ Tính chỉ số giá cấp tỉnh /thành phố theo từng khu vực thành thị, nông thôn và chung cho cả tỉnh - _ Tính chỉ số giá cấp vùng kinh tế theo từng khu vực thành thị, nông thôn và chung cả vùng -_ Tính chỉ số giá cả nước theo từng khu vực thành thị, nông thôn và chung cả nước 1_ Lập bảng giá kỳ gốc cố định
Bảng giá kỳ gía kỳ gốc năm 2000 của mỗi tỉnh thành phố được lập riêng cho hai khu vực thành thị, nông thôn và được cố định để sử dụng từ 4- 5 năm
Bảng gía kỳ gốc của từng tỉnh/ thành phố là bảng giá bình quân năm 2000 của
các mặt hàng và dịch vụ đại diện theo danh mục, được các tỉnh/ thành phố tổng hợp từ báo cáo “Giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng” của 12 tháng trong năm 2000 của từng khu vực thành thị và nông thôn; Trong đó giá bình quân cả năm của mỗi mặt hàng được tính từ giá của các điểm điều tra theo từng khu vực thành thị và nông thôn, bằng phương pháp bình quân số học giản đơn
2_ Lập bảng quyền số cố định
Quyền số năm 2000 được sử dụng để tính chỉ số giá tiêu dùng và được cố định khoảng 5 năm, được tính từ cơ cấu chỉ tiêu của hộ gia đình với các nguồn số liệu sau:
Trang 23- _ Kết quả “Điều tra bổ sung về chỉ tiêu hộ gia đình tại 10 tỉnh năm 1999” do
Tổng cục Thống kê thực hiện năm 1999
Bảng quyền số cố định gồm hai phần: Quyền số ngang và quyền số dọc:
-Quyền số ngang: Tỷ trọng tiêu dùng của từng khu vực thành thị và nông
thôn so với cả tỉnh, thành phố, chỉ tính các nhóm hàng cấp cơ sở (cấp 4 — ma 5 số)
- Quyền số dọc: Là tỷ trọng từng nhóm hàng so với tổng chỉ bình quân nhân khẩu/ năm của từng khu vực thành thị, nông thôn và cả tỉnh, tính theo tý lệ phần chục nghìn (0/10000)
3_Tính Chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam
.Chỉ số tiêu dùng được tính cho mỗi tỉnh / thành phố và cả nước trên cơ sở chỉ số
giá của khu vực thành thị và khu vực nông thôn
.Chỉ số giá của mỗi tỉnh/ thành phố được tính theo các bước sau:
- Tính giá bình quân từng kỳ điều tra cho khu vực thành thị, nông thôn và cả tỉnh / thành phố - Tính giá giá bình quân tháng cho khu vực nông thôn, thành thị và cả tỉnh/ thành phố - Tính chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng cho khu vực thành thị, nông thôn và cả tỉnh/ thành phố
3.1_ Tính giá bình quân từng kỳ điều tra của các mặt hàng và dịch vụ theo hai khu vực thành thị và nông thôn:
Đây là giá bình quân không gian giữa các điểm điều tra của mỗi mặt hàng hoặc dịch vụ đại diện của một kỳ (ngày) điều tra, được tổng hợp từ các biểu điều tra do các điểm gửi về, theo công thức tổng quát như sau:
— DP
P, =o (14)
m
Trong đó:
P, : là giá bình quân kỳ điều tra k của mặt hàng j
Trang 24m: là số điểm điều tra của mặt hàng j ở kỳ điều tra Cụ thể là:
Giá bình quân của mặt hàng j trong điều kiện k được tính bằng phương pháp
bình quân số học giản đơn của mặt hàng j tại điểm điều tra quy định
Ví dụ minh hoạ1: Tính gía bình quân một số mặt hàng và dịch vụ đại diện sau: Giá Mặt hàng Mã số | Điểm 1 | Điểm 2 | Điểm 3 | Điểm 4 | Điểm 5 | bình quân A B 1 2 3 4 5 6 -Gạo trắng hạt dài (đ/kg) 4000 [4200 [4400 [4300 |4530 |4286 -Vải ka ki TQ (đ/m) 40000 |42200 | | | 41100 - Phổ bò tái (d/bat) 600 | | | | 6000 Theo ví dụ trên: - Giá gạo trắng hạt dài b/q - 4000+ 4200 + 4400 + 4300+ 4530 _ „se (đ/kg) 5 - Giá Vải ka kỉ b/q hán 100(đ/m)
- Giá phổ tái b/q = “ = 6000 (d/bat)
Chú ý rằng trong cách tính giá bình quân các mặt hàng và dịch vụ ở trên thì mau
số phải là số điểm điều tra giá quy định cho mỗi loại mặt hàng
3.2_Tính giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện theo hai khu vực thành thị và nông thôn
Giá bình quân tháng khu vực thành thị và nông thôn được tính theo công thức tổng quát sau : YP =H n (15) wv Trong đó :
Trang 25n: là số kỳ điều tra của các mặt hàng j trong tháng
Cụ thể là: Giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện được tính bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của giá các mặt hàng, dịch vụ đại diện của 3 kỳ điều tra
Ví dụ minh hoạ 2:
Tính giá bình quân tháng 1 năm X của các mặt hàng và dịch vụ của khu vực thành thị (nông thôn cũng tương tự) Mặt hàng Mã số Bình quân| Bình quân| Bình quân| Bình quân Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Tháng(3kỳ) A B 1 2 3 4 -Gạo trắng hạt dài (đ/kg) 4280 4340 4400 4340 -Thịt gà (đ/kg) 4000 |42500 |41750 |41750 -Phobotai(dbat) | |i | 6000 6000 Giá gạo trắng hạt dài b/q tháng 1/X - 480+ 4340+ 4400 _ +: 0(đ/kg) Giá thịt gà b/q tháng 11x = 410005 2500541750 _ 41750 (akg) ce ea ae 6000
Giá phở bò tal b/q thang 1/X= [= 6000 (d/bat)
3.3_Tinh gia binh quan tháng cho cả tỉnh/ thành phố của các mặt hàng và dịch vụ đại diện Công thức tổng quát: YP B= it r (16) Trong đó :
P, : Là giá bình quân tháng cả tỉnh của mặt hàng j
P,„: Là giá cá thể của mặt hàng j phát sinh tại điểm điều tra “d” của kỳ điều tra k r : là số điểm điều tra cả hai khu vực thành thị và nông thôn của mặt hàng j cả
Trang 26Giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện này tính ra nhằm lập biểu "Giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng" Biểu này do các Cục thống kê
các tỉnh và thành phố lập và gửi về Tổng cục thống kê vào ngày 17 của tháng báo cáo, cụ thể nó được thể hiện tại phụ lục 4
3.4_Tính chỉ số giá tiêu dùng/tháng (riêng cho từng khu vực thành thị và nông thôn)
Chỉ số giá tiêu dùng/ tháng được tính nhằm mục lập biểu 2.2/TKG - “Chỉ số giá
tiêu dùng” của các cục thống kê các tỉnh, thành phố nhằm phản ánh và đưa đầy đủ thông tin về mức biến động giá các mặt hàng và dịch vụ tại thời điểm hiện tại của địa bàn tỉnh
3.4.1_ Tháng báo cáo so với kỳ gốc
Tính chỉ số giá tiêu dùng tháng báo cáo so với kì gốc theo trình tự sau:
+ Bước 1: Tính chỉ số giá cá thể của các mặt hàng và dịch vụ đại diện của hai khu vực thành thị và nông thôn theo công thức tổng quát sau:
P
i, yo = 2 x100 pjí0 P„ (17)
¡„ „¿: là chỉ số cá thể của mặt hàng và dich vụ đại diện j ở kỳ bao cao “t” so với kỳ gốc cố định “0”
P,: là giá bình quân tháng của mặt hàng hoặc dịch vụ đại diện j của khu vực thành thị hoặc nông thôn
P„: là giá bình quân của mặt hàng hoặc dịch vụ đại diện j ở kỳ gốc cố định “0” của khu vực thành thị hoặc nông thôn
Cụ thể là:
Chỉ số giá tiêu dùng tháng được tính bằng cách lấy giá bình quân được các Cục thống kê tỉnh, thành phố lập để gửi về Tổng cục thống kê vào ngày 17 của
tháng báo cáo (trình bày tại phụ lục 4), chia cho giá bình quân kỳ gốc và nhân với 100 cho từng mặt hàng hoặc dịch vụ đại diện
Trang 27Mat hang dai dién Mã số đơn vị Giá tháng| Giá kỳ gốc | Chỉ số(%) báo cáo A B Cc 1 2 3=1/2x100 4.Thịt lơn tươi sống: 0204 +Thịt lợn nạc thăn 02042 đ/kg 27000 23000 117,39 Nhìn vào bảng trên ta thấy Chỉ số giá mặt hàng “thịt lợn nạc thăn” được tính như Sau: Chỉ số giá thịt lợn nạc than 4/2003 = 22000 23000 x100 =117,39(%)
Qua chi sé gia thịt lợn nạc thăn của tháng 4 năm 2003 là: 117,39% ta thấy giá
thịt lợn nạc thăn của tháng 4 năm 2003 tăng so với tháng 4 năm 2000 là 17,39%(hay tăng 0,1739 lần) Các mặt hàng và dịch vụ khác cũng tính tương tự
như cách tính từ ví dụ minh hoạ trên từ đó ta có thể có được toàn bộ chỉ số giá
của toàn bộ mặt hàng và dịch vụ nhằm mục đích tính chỉ số giá của nhóm cấp
4, cấp 3, cấp 2, cấp 1, và chỉ số giá chung khu vực thành thị (nông thôn) của tỉnh, thành phố
+ Bước 2: Tính chỉ số giá của nhóm cấp 4 của hai khu vực thành thị và nông thôn:
Chỉ số giá tiêu dùng của nhóm cấp 4 của hai khu vực thành thị và nông thôn
Trang 28Trong công thức 18 ở trên thì chỉ số giá nhóm cấp 4 được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn của chỉ số gía cá thể của các mặt hàng đại diện Ví du minh hoạ 4: Tính chỉ số giá nhóm “Thịt gia súc tươi sống” tháng 4 năm 2003 so với kỳ gốc của khu vực thành thị của tỉnh X như sau: Mặt hàng đại diện Mã số đơn vị Giá tháng| Giá kỳ gốc | Chỉ số(%) báo cáo A B Cc 1 2 3 4.Thịt lơn tươi sống: 0204 120,52 +Thịt lợn mông sấn(heo| 02041 d/kg 24000 19000 126,32 dui) +Thit lon nac than 02042 d/kg 27000 23000 117,39 + Thit bd bap 02043 d/kg 33000 | 28000 117,86 Chỉ số giá nhóm cấp 4 “ Thịt lợn tươi sống” là: 126,32 +117,39+117,86 3 x100=120.52%
Như vậy chỉ số nhóm cấp 4 thịt lợn tươi sống tháng 4 năm 2003 khu vực thành thị của tỉnh X là trung bình cộng giản đơn của 3 chỉ số giá cá thể thuộc mặt hàng
đại diện của nhóm “thịt lợn tươi sống”
+ Bước 3:Tính chỉ số giá nhóm cấp 3, cấp 2, cấp1 và chỉ số giá chung so với kỳ gốc của từng khu thành thị và nông thôn: áp dụng công thức: SD; I, == ch > xel 1„: Là chỉ số nhóm cấp cần tính (19) 7;: Là chỉ số nhóm cấp dưới cấp cần tính D‡ :Là quyền số cố định của nhóm cấp dưới cấp cần tính x: là chỉ số của nhóm cần tính
h: là số nhóm tham gia tính chỉ số trong nhóm cần tính
Trang 29Cụ thể là:
> Tính chỉ số nhóm cấp 3: Lấy chỉ số nhóm cấp 4 (đã tính ở ví dụ minh hoạ 4 ở trên) để tính chỉ số nhóm cấp 3 bằng phương pháp bình quân số học gia quyền giữa chỉ số nhóm cấp 4 với quyền số tương ứng
Ví dụ minh hoạ 5: Tính chỉ số nhóm cấp 3 của nhóm hàng “thóc gạo” tháng 4
năm 2003 khu vực thành thị của tỉnh X như sau: Nhóm và phân nhóm Mã số Quyền số Chỉ số tháng cố định(%)_ | so với gốc A B 1 2 1 Thóc gạo 0101 9,49 106,6 + Thóc các loại 01011 0,67 103,12 + Gạo tẻ thường 01012 6,83 110,79 + Gạo tể ngon 01013 1,59 94,46 + Gạo nếp 01014 0,40 89,32 Cột 1: Quyền sô cố đỉnh - phản ánh tỷ trọng tiêu dùng các nhóm trên tổng chỉ của hộ gia đình
Cột 2: Chỉ số giá tháng của nhóm cấp 4 so với kỳ gốc
Như vậy chỉ số giá nhóm cấp 3 —“thóc gạo” được tính như sau: 103,12x0,67 + 110,79x6,83 + 94,46x1,59 + 89,32x0,4 0,67 + 6,83 + 1,59 + 0,4 x100 = 106,6% Trong bảng ở ví dụ trên thì kết quả tính chỉ số giá nhóm cấp 3 là dòng đầu tiên in đậm trong bảng
> Tính chỉ số giá nhóm cấp 2: Lấy chỉ số giá nhóm cấp 3 đã tính ở trên và quyền số cố định tương ứng trong nhóm để tính chỉ số nhóm cấp 2 theo phương pháp bình quân số học gia quyền
Trang 30Nhóm và phân nhóm Mã số Quyền số Chỉ số tháng cố đinh(%) | so với gốc A B 1 2 Lương thực 01 7,99 108,73 1 Thóc gạo 0101 6,43 106,6 2 Lương thực khác 0102 0,17 101,89 3 Lương thực chế biến 0103 1,39 119,44 Cột 1: Quyền số cố định — Tỷ trọng tiêu dùng các nhóm trên tổng chỉ của hộ gia đình
Cột 2: Chỉ số giá của nhóm cấp 3 so với kỳ gốc Chỉ số gía của nhóm cấp 3-lương thực là:
"¬— 19,44x1,39 x100=108,73%
> Tinh chi s6 gia nhém cap 1: Lấy chỉ số giá nhóm cấp 2 đã tính ở trên và quyền số cố định tương ứng trong nhóm để tính chỉ số nhóm cấp 1 theo phương
pháp bình quân số học gia quyền
Vi du minh hoa 7: Tính chỉ số giá nhóm cấp 1 - Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tháng 4 năm 2003 so với kỳ gốc của khu vực thành thị của tỉnh X: Nhóm và phân nhóm Mã số Quyền số Chỉ số tháng cố định(%)_ | so với gốc A B 1 2 I.Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 0 45,77 104,57 1 Lương thực 01 7,99 108,73 2 Thuc pham 02 29,91 102,20 3 Ăn uống ngoài gia đình 03 7,87 109,37 Chỉ số giá nhóm “hàng ăn và dịch vụ ăn uống” khu vực thành thị của tỉnh X được tính như sau: 108,73x7,99 + 102,20x29,91 + 109,37x7,87 x100 =104.57% 45,77 > Tính chỉ số giá chung:
Trang 31Khi đó chỉ số giá chung khu vực thành thị hoặc nông thôn của tỉnh, thành phố
được tính theo phương pháp bình quân số học gia quyền giữa chỉ số giá nhóm cấp 1 và quyền số cố định tương ứng Ví dụ minh hoạ 8: Giả sử ta đã tính được chỉ số giá của 10 nhóm cấp 1 có trong bảng dưới đây Nhóm và phân nhóm Mã số Quyền số Chỉ số tháng cố định(%)_ | so với gốc A B 1 2 Chỉ số chung 100,00 104,84
I.Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 0 45.77 108,73
II.Đồ uống và thuốc lá 1 3.53 102,41 III.May mặc,mũ nón,giày dép 2 6,91 89,12 IV.Nhà ở và vật liệu xây dựng 3 9,98 106,34 V.Thiết bị và đồ dùng gia đình 4 8,45 101,32 VI.Dược phẩm y tế 5 2,28 103,48 VII.Phương tiện đi lại, bưu điện 6 7,73 106,19 VIII.Giáo dục 7 7.53 97,28 IX.Văn hoá, thể thao, giải trí 8 3,18 93,94 X Đồ dùng và dịch vụ khác 9 4.64 113,04 Chỉ số giá tiêu dùng chung của khu vực thành thị của tỉnh X được tính như sau: 108,73x45,77 + 102,41x3,53 + 89,12x6,91 + 106,34x9,98 + 45,77 + 3,53 + +3,18 + 4,64 + 101,32x8,45 + 103,48x2,28 + 106,19x7,73 + 45,77+3,53+ + 3,18 + 4,64 + 97,28x7,53 + 93,94x3,18 + 113,04x4,64 45,77 + 3,53 + + 3,18 + 4,64 x100 =104,84%
Và kết quả của chỉ số giá tiêu dùng của khu vực thành thị của tỉnh X được thể hiện trong bảng trên là dòng đậm ở cột 2
Đối với khu vực nông thôn thì cách tính tương tự như cách tính của khu vực
thành thị
+ Bước 4:_ Tính chỉ số giá toàn tỉnh, thành phố
Trang 32- Chỉ số giá các nhóm hàng cấp 4 cả tỉnh được tính từ chỉ số giá nhóm cấp
4 của hai khu vực thành thị và nông thôn với quyền số ngang giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, theo phương pháp bình quân số học gia quyền
- Cách tính chỉ số giá nhóm cấp 3, cấp 2, cấp 1, và chỉ số giá chung cung tương tự như cách tính ở trên
- Quyền số được sử dụng để tính chỉ số giá chung của toàn tỉnh, thành phố là quyền số dọc của cả tỉnh, thành phố 3.4.2_ Tính chỉ số giá tiêu dùng so với gốc bất kỳ Công thức tổng quát: Tuy I ¬ =e x100 (20) Trong đó : 1„„„ ,: là chỉ số kỳ k cần tính so với gốc bất kỳ 7„,„u„: là chỉ số kỳ k cần tính so với gốc 2000 T„_,,›ø„: là chỉ số kỳ so sánh so với gốc 2000
Công thức 20 ở trên được áp dụng khi tính chỉ số giá từ 2 tháng đến 12 tháng so với các gốc cùng kỳ hoặc ky trước
3.4.3 Tính chỉ số giá tiêu dùng cả năm so với năm trước Công thức tổng quát: 12 ST, 2000 Teo = $1 x100 (21) I pic-1/ 2000 i=l
bc : là chỉ số giá năm báo cáo so với năm trước
7„;„,u„ : là chỉ số giá tháng ¡ của năm báo cáo so với năm gốc năm 2000 T„; ,,aoạ : là chỈ số giá tháng ¡ của năm trước so với năm gốc 2000
Trang 33Giả sử ta đã có dãy số liệu chỉ số giá tiêu dùng tháng của cả 2 năm 2003 và năm 2002; năm gốc 2000=100 Đơn vị tính: % Năm 2002 Năm 2003 Tháng 1 97,2 99.8 Thang 2 98,1 99.9 Thang 3 98,3 100 Thang 4 99,2 101,1 Tháng 5 99,9 100,8 Thang 6 100,1 102,3 Thang? 0 04 777777 Thang 8 100,1 103,5 Tháng 9 100,4 104,9 Tháng 10 99,6 104,8 Tháng 11 99,9 106,7 Thang 12 104,5 110,2 Tổng 1197,9 1238,6 Chỉ số giá năm 2003 so với năm 2002 là: I,= 99,8 + 99,9 +100 + + 106,7 +110,2 xI00= 12255 ¿100 = 103,39% 97,2 + 98,1 + 98,3 + + 99,9 + 104,5 1197,9
Trong trường hợp trên ta đã tính chỉ số gía của năm báo cáo so với năm trước năm báo cáo, đối vơi trường hợp năm báo cáo so với năm bất kỳ cũng tính tương tự chỉ cần thay mẫu số là chỉ số giá hàng tháng của năm đó so với năm gốc (2000)
IV_PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
1_ Mặt hàng hoặc dịch vụ theo bảng giá kỳ gốc không còn xuất hiện
ở kỳ báo cáo, cần thay thế bằng mặt hàng khác
Nếu trong quá trình điều tra thu thập giá có một mặt hàng đại diện nào đó không
còn lưu thông trên thị trường, do đó sẽ rất ảnh hưởng đến quá trình tính chỉ số
giá tiêu dùng cần thay thế bằng mặt hàng khác có tính đại diện hơn Bởi vậy khi gặp trường hợp như vậy chúng ta sẽ xử lý như sau:
- Trước hết, tính chỉ số so với gốc của nhóm cấp 4 không có mặt hàng mới
Trang 34- Tính lại giá kỳ gốc của mặt hàng mới bằng cách: Lấy giá kỳ báo cáo của mặt hàng mới chia cho chỉ số nhóm cấp 4 vừa tính Ghi giá đó vào bảng giá gốc thay cho giá gốc của mặt hàng cũ
Ví dụ minh hoạ 10: già sử trong bằng giá gốc của tỉnh X nhóm cấp 4 "Banh, mit, kẹo” mã số 0218 có mặt hàng “Bánh quy Vinabico” nhưng đến tháng 4 năm 2003 trên thị trường không còn tiêu dùng mặt hàng bánh quy Vinabico nữa mà
thay bằng “Bánh quy bơ Sài Gòn 250g/hộp Vấn đề đặt ra là cần thay thế bánh
quy Vinabico trong danh mục bằng bánh quy bơ Sài Gòn; do đó cần tính lại giá giá kỳ gốc 2000 cho mặt hàng bánh quy bơ Sài Gòn 250g/hộp.Cách tính như sau: Mặt hàng đại diện Mã số đơn vị Giá kỳ báo| Giá kỳ gốc | Chỉ số(%) cáo 2000 A B Cc 1 2 3=1/2
18.Banh, mut, keo 0218
+Banh quy Vinabico 021801 d/kg 13000 +Bánh xốp kem 021802 đ/kg 18000 15000 120,00 +Kẹo cà phê sữa Hải Hà 021803 đ/kg 15500 13500 114.81 +Mứt hạt sen 021804 đ/kg 27000 23000 117,39 +Bánh quy bơ Sài Gòn| 021805 d/kg 14800 12600 250g/hộp -Từ bảng trên ta thấy chỉ số giá nhóm Bánh, mứt, kẹo so với kỳ gốc được tính như sau: 120+ 11481+117,39 _ 117 40, 3
- Từ đó ta tính giá kỳ gốc cho mặt hàng đại diện “Bánh quy bơ Sài Gòn 250g/hộp” thay cho “Bánh quy Vinabico” là:
14800 117,4
x100=12600 (đ/kg)
Như vậy ta đã tính được giá kỳ gốc của mặt hàng đại diện thay thế, kết quả được thể hiện in đậm trong bảng trên
2_Mặt hàng đại diện mang tính thời vụ
Trang 35nào vào mùa tiếp theo không còn xuất hiện theo đúng mẫu mã mùa trước thì cần được xử lý như với trường hợp mặt hàng thay thế, ngược lại nếu vào mùa sau có khả năng xuất hiện trở lại thì trường hợp này chúng ta phải áp dụng phương pháp lấy “giá chờ”, tức là lấy ngay mức giá tháng trước của mặt hàng đó và tiếp tục dùng giá chờ đó cho đến khi mặt hàng đó xuất hiện trở lại trên thị
trường
Ví dụ minh hoa 11: Già sử ta có nhóm rau các loại ở kỳ điều tra vào các thời vụ của tỉnh X như sau : Chỉ số Mặt hàng Mã số Đơn vi Giá kỳ| Giá Giá giá tính gốc tháng tháng T6/2003 1/2003 6/2003 so với kỳ gốc A B Cc 1 2 3 4 13 Rau cac loai 0213 - Rau muống 021311 | đ/kg 23000 | 25000 108,69 - Rau cai xanh 021312 | d/kg 15000 17000 18000 120,00 - Bap cai 021313 | d/kg 17000 19000 sees 111,75 - Cà chua 021314 | d/kg 18500 22000 " 118,92 - Giá đỗ 021315 | đ/kg 16000 17000 sees 106,25 -Khoai tay 021316 | d/kg 32000 33000 " 103,125 - Đậu quả xanh 021317 | đ/kg 24000 " 24500 102,08 - Hành tươi 021318 | d/kg 20000 20500 21200 103,41 - Bí xanh 021319 | đ/kg 26000 cee 27000 103,85
Nhìn bảng trên ta thấy có một số mặt hàng không xuất hiện vào tháng 6 năm 2003 nhưng vẫn tính được chỉ số giá tháng đó so với kỳ gốc, bằng cách lấy giá của tháng 1 năm 2003 thay cho tháng 6 năm 2003 Cụ thể là chỉ số giá của nhóm rau các loại được tính như sau:
Chỉ số giá tháng của nhóm rau các loại:
108,69 + 120 + 111,75 + 118,92 + 106,25 + 103,125 + 102,08 + 103,41 + 103,85 9
Trang 36CHƯƠNG III: VẬN DỤNG TÍNH CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NĂM 2004
I_VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TIÊU DÙNG TÍNH CHO
THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2004
Cục Thống kê thành phố Hà Nội là cơ quan trực thuộc Tổng cục Thống kê, giúp Tổng cục Thống kê thống nhất quản lý công tác thống kê tại thành phố theo quy định của tổng cục thống kê Việc tính chỉ số giá tiêu dùng ở cục thống kê thành phố Hà Nội, được vận dụng theo phương pháp tính chung của cả nước do Tổng cục thống kê đưa ra
Trong chuyên đề này đề cập cách tính chỉ số giá tiêu dùng nhưng không tính sự biến động giá cả của tất cả các mặt hàng, dịch vụ đại diện mà chỉ tính chỉ số giá
tiêu dùng đại diện cho một số mặt hàng và dịch vụ Mục đích của chương này
là tính chỉ số gía tiêu dùng và phân tích sự biến động giá cả của 10 nhóm hàng cấp 1 và chỉ số giá tiêu dùng chung của tháng 12 năm 2004 tại Hà Nội
1_ Tổ chúc mạng luới, thu thập thông tin về giá cả hàng hoá và dịch
vụ
1.1_Điểm điều tra và danh mục mặt hàng đại diện
Căn cứ vào bảng danh mục mặt hàng và dịch vụ đại diện chuẩn do Tổng cục
thống kê đưa ra, căn cứ vào tình hình phát triển tại địa bàn Hà Nội Cục thống kê
Hà Nội đã xây dựng bảng danh mục mặt hàng và dịch vụ đại diện riêng cho thành phố Hà Nội Dựa vào bảng danh mục đại diện này cục thống kê đã lựa chọn địa điểm điều tra như sau:
- Mạng lưới chợ được chọn tại thành phố Hà Nội cũng được chia ra theo hai khu vực thành thị và nông thôn
+ Tại khu vực thành thị bao gồm 12 điểm chợ cụ thể là: Chợ Thành Công, Chợ
Trang 37+ Tại khu vực Nông thôn bao gồm 7 điểm chợ cụ thể là: Khu vực chợ thị trấn
Sóc Sơn, chợ Tó(Đông Anh), Chợ keo, Chợ TT Cầu Diễn, Chợ thị trấn Văn Điển,
chợ thị trấn Gia Lâm cũ, trung tâm thương mại Đông Anh
> Tại hai khu vực thành thị và nông thôn được chia ra như trên thì mỗi điển chợ
được bố trí một cán bộ điều tra viên trực tiếp phụ trách điều tra giá tại khu vực của mình và chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả điều tra trước Cục Thống kê Hà Nội
1.2_Thời gian điều tra, phương pháp điều tra, biểu mẫu 1.2.1_ Thời gian điều tra
Giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng được thu thập và 3 kỳ trong tháng: + Kỳ 1 vào ngày 25 tháng trước tháng báo cáo
+ Kỳ 2 vào ngày 5 tháng báo cáo + Kỳ 3 vào ngày 14 tháng báo cáo
Tuy nhiên do sự biến động về giá theo thời gian của các loại mặt hàng có khác
nhau, nên để giảm bớt khối lượng công việc của điều tra viên thì cục thống kê
Hà Nội đã chọn 90 mặt hàng, dịch vụ thu thập 3 kỳ/ tháng; 252 mặt hàng, dịch
vụ thập 1 kỳ/ tháng Ngoài ra những mặt hàng nào nhà nước cần điều tra thì sẽ được điều chỉnh
1.2.2_Phương pháp điều tra giá tại cục thống kê Hà Nội
- Để thu thập giá cả các mặt hàng và dịch vụ tiêu dùng đại diện, các điều tra viên trực tiếp đến các điểm điều tra đại diện vào thời điểm mua bán tập trung trong ngày, theo dõi, quan sát, ghi chép giá khách hàng thực trả và ghi vào sổ trung gian, các điều tra viên là cán bộ các quận các huyện mỗi người chịu trách nhiệm thu thập giá về một số loại hàng hoá và dịch vụ đại diện
- Để kiểm tra lại độ chính xác của giá cả hàng hóa khi các quận, huyện trực thuộc thành phố Hà Nội gửi lên cán bộ phụ trách phần giá cả của cục thống kê Hà Nội đi điều tra lại ở một số điểm đại diện Khi giá cả thu thập đảm bảo độ chính xác, thì cán bộ phụ trách mảng giá tại cục thống kê Hà Nội tiến hành tính, phân tích chỉ số giá tiêu dùng và lập bảng biểu gửi về cho Tổng cục thống kê
Trang 381.2.3_Biểu mẫu
- Biểu mẫu điều tra của cục Thống kê Hà Nội là biểu 1.1/ĐTG - “Biểu điều tra
giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng” do các điểm điều tra đại diện gửi về cho cục Thống kê Hà Nội
- Ngoài ra cục thống kê Hà Nội còn phải làm 2 biểu là: Biểu 2.1/TKG - “ Giá bán
lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng” và biểu 2.2/TKG - “ Chỉ số giá tiêu dùng” để nộp về cho Tổng cục thống kê vào ngày 17 tháng báo cáo theo quy định của Tổng cục Thống kê
2_ Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng tại thành phố Hà Nội
2.1_ Phương pháp tính giá bình quân kỳ điều tra của các mặt hàng, dịch vụ đại diện
Để tính giá bình quân kỳ điều tra của các mặt hàng và dịch vụ đại diện cục thống kê Hà Nội đã sử dụng phương pháp bình quân số học giản đơn khi mang tất cả giá của mặt hàng điều tra tại các điểm cộng lại rồi chia cho số điểm điều tra
Cụ thể vào tháng 12 năm 2004 sau khi đã kiểm tra lại số liệu đã điều tra
Trang 39Bang 1: Giá tiêu dùng chung cả thành phố tháng 12 năm 2004 Mặt - ° = x 2 + ^ x o |+ »o | o "mm 5s |£ = x 2 = > hang ‘0 a bk |a bE a bE E a a bE _ |a i a _ |a E a |a bE ¬ a ` a bE a bE |a x ơ ø E E E E E E E E E E E E E Ee a (đ/kg) we |J1% | = a |a |% | ww a a OG a |S |a |S a |J%5 |a |5 | | a |a a | a |% | ã |ñ bi ö I.Lương thực - 5 1.Thóc gạo 2 5 -Thóc tế thường = s '© ÌSŠ of/oqiagaleieagiwxialalwela}|loa}|» 5 Qo wo oO N oO wo Qo So wo wo wo wo wo wo oO = Bix |l¥ Ø | ø |ø |x |6 |x |6 |x | | | ° N N N N N N N N N N N N N N N -Gạo tế ngon a NX = © Qo So So © So = So © So Qo © © wo 5 =| S/H 86] S| S| 6) BO] BB] S| ø| ø| | S|* = = N N So a = y oO N co œ nN =] nN i=] 5 +i oF) Fo Flo) +] oOo) +] +] Oo] oO] +] +] +] -Gao tam thom Nam Dinh " Ñ 5 ° S.ø|ø 2 2 2 B68] S| O° o©] oO 2 0| 6| oO oO wo] | 2 ° oO] oO] 0| ° ° @ | qẹA|âđ = _ so N oO _ QD co a N w _= © _ © 5 hmị G| 6, KR] RR) KR] ©) ©] 6| KR] XR} rR] Re] RR Nép thường 5 © © © wo So © So © So So wo wo © So wo 5 wo wo wo N Oo = wo = wo oc N N o wo st = co w _ a o N wo _ ~ wo h Yt _ = 4 ° o o ~ o o h o ad o o o o Lad m o
Qua bảng 1 ở trên ta thấy trong phân nhóm thóc gạo thì Cục Thống kê
thành phố Hà Nội tiến hành thu thập giá của 4 mặt hàng đại diện thuộc phân
nhóm cấp 4 là : Thóc té thường, gạo tẻ ngon, Gạo tám thơm Nam Định, nếp
thường Tại 14 điểm điều tra Trong bảng 1 trên đây là giá của các mặt hàng đại
diện trong phân nhóm thóc gạo mà thành phố Hà Nội đã điều tra được vào kỳ 3 của tháng 12 năm 2004
Giá thóc tẻ thường bình quân được tính như sau:
Giá b/q thóc tê thường = 2505+ 2350+ = + 2550+ 2650 _ 2535 (đ/kg)
Kết quả được thể hiện ở cột cuối cùng trong bảng 1 ở trên
Trang 40Và cứ như cách tính trên cục thống kê tính cho các kỳ còn lại (kỳ 1 và kỳ 2) Đối với phân nhóm khác cũng tính tương tự như nhóm ”thóc, gạo”
2.2_Tính giá bình quân tháng của các mặt hàng, dịch vụ đại diện
Sau khi tính được giá bình quân kỳ điều tra của các mặt hàng và dịch vụ đại
diện, Cục thống kê Hà Nội tiến hành tính giá bình quân của tháng theo phương
pháp bình quân số học giản đơn của giá bình quân 3 kỳ điều tra (mà giá bình
quân từng kỳ đã tính theo cách ở trên)
Bảng 2: Giá bình quân tháng của mặt hàng và dịch vụ đại diện Mặt hang(d/kg) | Ma sé Gia b/q ky1 Giá b/q kỳ 2 | Giá b/q kỳ 3 | Giáb/q tháng I.Lương thực 1 Thóc, gạo - Thóc tẻ thường 2500 2480 2535 2505 - Gạo tẻ thường 4010 4095 4075 4060 - Gạo tám thơm 7040 7135 7088 7088 Nam Định - Nếp thường 6850 6910 6845 6868 Giá bình quân nếp thường tháng 12 năm 2004 ở Hà Nội là: 6850 + 6910 + 6845 Giá b/q Nếp thường = 3 = 6868 (d/kg) Các mặt hàng còn lại tính tương tu
Từ bảng trên ta tính được giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện của cả thành phố Hà Nội việc tính cho hai khu vực thành thị và nông thôn tính tương tự chỉ khác là trong giá bình quân từng kỳ của khu vực nào thì tính
riêng cho khu vực ấy còn cả thành phố thì cộng hết tất cả các điểm điều tra giá lại tính trung bình giản đơn