Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
588,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THỐT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KDC AN PHÚ GIA QUẬN 2 – Tp. HCM SVTH : HÀ MINH THIỆN MSSV : 90002200 CBHD : KS. TRẦN VĂN THỊNH BỘ MÔN : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh – 12 / 2004 Bộ Giáo dục và Đào tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đại học Quốc gia TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: HÀ MINH THIỆN MSSV: 90002200 NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP: MO.OOKTM2 1. Đầu đề luận văn: “ Tính toán, thiết kế hệ thống cấp & thoát nước và xử lý nước thải KDC An Phú Gia – Quận 2 – TP. Hồ Chí Minh” 2. Nhiệm vụ: + Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước. + Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp. + Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước bẩn. + Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa. + Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. + Khái toán công trính cấp nước. + Khái toán công trình thoát nước. 3. Ngày giao luận văn : 03/09/2005 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 03/01/2005 5. Họ tên người hướng dẫn : Th. Trần Văn Thònh Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn. Ngày…… tháng………năm 2005 Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phần dành cho khoa, Bộ môn: Người duyệt: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: LỜI CẢM ƠN ! Đầu tiên, Con xin cảm ơn Cha, Mẹ đã luôn động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho con học tập. Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, các cô đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn Em trong suốt mười hai năm học phổ thông và năm năm học đại học vừa qua. Những kiến thức mà Em đã tiếp thu được từ các thầy, các Cô sẽ là hành trang quý báu để Em bước tiếp vào đời. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Thònh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tuận lợi để Em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin gởi lời cảm ơn đến các Anh, các Chò hiện đang công tác tại Công ty TNHH Công nghệ Môi trường và Xây dựng Sài Gòn “ SENCO”, đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ Em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ, động viên Mình trong suốt thời gian vừa qua. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2005 Sinh viên Hà Minh Thiện MỤC LỤC Lời cảm ơn. Mục lục. Danh mục các từ viết tắt. Trang Phần mở đầu: TỔNG QUAN I./ Giới thiệu sơ lược về TP. Hồ Chí Minh 1 II./ Giới thiệu về dự án KDC An Phú Gia – Quận 2 – TP. Hồ Chí Minh3 II.1/ Khí hậu: 3 II.2/ Nhiệt độ: 3 II.3/ Độ ẩm: 3 II.4/ Số giờ nắng và lượng nước bốc hơi: 3 II.5/ Gió: 3 II.6/ Lượng mưa 4 II.7/Đòa chất: 4 Phần I: CẤP NƯỚC PHẦN A: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC. I./ Thông số tính toán: 6 II./ Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước: 6 III./ Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước: 7 * Xác đònh lượng nước tiêu thụ của KDC: 7 * Xác đònh lưu lượng nước tưới cây: 8 * Xác đònh lưu lượng nước chữa cháy: 9 * Xác đònh lưu lượng nước dùng cho trung tâm thương mại: 9 III.1/ Tính toán dung tích đài nước: 12 III.2/ Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất: 14 III.2.1/ Xác đònh lưu lượng đơn vò: 14 III.2.2/ Xác đònh lưu lượng dọc tuyến: 15 III.2.3/ Xác đònh lưu lượng tại các điểm nút: 16 III.2.4/ Hiệu chỉnh lưu lượng: 17 III.2.5/ Xác đònh lưu lượng giả đònh: 17 III.2.6/ Xác đònh chiều cao đài nước: 20 III.2.7/ Xác đònh áp lực trạm bơm cấp II: 21 III.3/ Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất và có chữa cháy: 22 III.3.1/ Xác đònh lưu lượng đơn vò: 22 III.3.2/ Xác đònh lưu lượng dọc tuyến: 23 III.3.3/ Xác đònh lưu lượng tại các điểm nút: 24 III.3.4/ Hiệu chỉnh lưu lượng: 25 III.3.5/ Xác đònh lưu lượng giả đònh: 25 III.3.6/ Xác đònh áp lực trạm bơm cấp II khi có cháy xảy ra: 28 PHẦN B: XỬ LÝ NƯỚC NGẦM. I./ Thông số tính toán: 30 II./ Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ: 31 III./ Phân tích nhiệm vụ của các công trình đơn vò: 31 III.1/ Trạm bơm giếng: 31 III.2/ Giàn mưa: 31 III.3/ Bể lắng đứng kết hợp với bể phản xoáy hình trụ: 31 III.4/ Bể trung gian: 31 III.5/ Bể lọc áp lực: 31 III.6/ Bể chứa nước sạch: 31 III.7/ Trạm bơm cấp II: 31 IV./ Tính toán: 32 IV.1/ Xác đònh công suất trạm xử lý: 32 IV.2/ Tính toán lượng hóa chất sử dụng: 32 IV.2.1/ Phèn: 32 IV.2.2/ Vôi: 35 IV.2.3/ Cloride: 39 IV.3/ Tính toán các công trình đơn vò: 39 IV.3.1/ Trạm bơm giếng: 39 IV.3.2/ Giàn mưa: 40 IV.3.3/ Bể lắng đứng kết hợp với bể phản xoáy hình trụ: 44 IV.3.4/ Bể trung gian: 49 IV.3.5/ Bể lọc áp lực: 49 IV.3.6/ Bể chứa nước sạch: 55 IV.3.7/ Trạm bơm cấp II: 56 Phần II: THOÁT NƯỚC PHẦN A: MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC. GIỚI THIỆU A/ Thoát nước KDC: 57 Xác đònh lưu nước thải sinh hoạt: 57 B./ Thoát nước mưa: 61 I./ Công thức tính toán: 61 I.1/ Thời gian mưa tính toán: 61 I.2/ Cường độ mưa tính toán: 62 II.3/ Hệ số dòng chảy: 62 II./ Xác đònh lưu lượng: 63 PHẦN B: XỬ LÝ NƯỚC THẢI I./ Thông số thiết kế: 73 II./ Công trình đơn vò: 74 II.1/ Hố thu gom: 74 II.2/ Song chắn rác: 75 II.3/ Lưới chắn rác: 77 II.4/ Bể điều hòa: 78 II.5/ Bể lắng đợt I: 81 II.6/ Bể Aerotank: 86 II.7/ Bể lắng II: 95 II.8/ Bể nén bùn: 98 II.9/ Sân phơi bùn: 99 II.10/ Bể khử trùng: 100 Phần III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ. A/ CẤP NƯỚC. I./ Giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước: 104 I.1./ Giá thành xây dựng đường ống cấp nước: 104 I.2./ Giá thành xây dựng đài chứa nước: 105 I.3./ Giá thành xây dựng bể chứa nước: 105 I.4./ Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II: 105 I.5./ Tổng giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước: 105 II./ Giá thành xây dựng trạm xử lý nước cấp: 106 II.1/ Giá thành xây dựng trạm bơm giếng: 106 II.2/ Giá thành xây dựng các hạng mục công trình trong trạm xử lý: 107 II.2.1/ Giá thành xây dựng cụm bể phản ứng: 107 II.2.2/ Giá thành xây dựng bể khử trùng: 107 II.2.3/ Giá thành xây dựng các công trình khác trong trạm xử XL: 107 II.2.4/ Giá thành bồn lọc áp lực: 108 II.3 Tổng giá thành xây dựng trạm xử lý: 108 III./ Tổng giá thành xây dựng hệ thống cấp nước: 109 IV./ Tổng giá thành quản lý hệ thế cấp nước: 109 IV.1/ Chi phí điện năng: 109 IV.1.1/ Chi phí điện năng cho trạm bơm giếng: 110 IV.1.2/ Chi phí điện năng cho trạm bơm cấp II: 110 IV.1.3/ Chi phí điện năng cho bơm rửa lọc: 111 IV.1.4/ Tổng chi phí điện dùng cho sản xuất: 111 IV.1.5/ Chi phí điện năng dùng cho thắp sáng: 112 IV.1.6/ Tổng chi phí điện năng dùng cho trạm xử lý: 112 IV.2/ Chi phí dầu mỡ: 112 IV.3/ Chi phí hóa chất: 12 IV.3.1/ Chi phí phèn: 112 IV.3.2/ Chi phí cloride: 113 IV.3.3/ Chi phí vôi: 113 IV.3.4/ Tổng chi phí hóa chất sử dụng hàng năm: 113 IV.4/ Chi phí cho cán bộ công nhân quản lý: 114 IV.5 Tổng chi phí hàng năm: 114 V./ Tính toán giá thành cho 1 m 3 nước: 115 V.1/ Tổng chi phí khấu hao và quản lý hàng năm: 115 V.2/ Giá thành sản xuất 1 m 3 nước: 115 B/ XỬ LÝ NƯỚC THẢI. KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI I./ Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình: 116 I.1/ Phần Xây dựng: 116 I.2/ Phần thiết bò: 117 II./ Chi phí quản lý, vận hành: 117 II.1/ Chi phí nhân công: 117 II.2/ Chi phí hóa chất: 118 II.3/ Chi phí điện: 118 II.4/ Chi phí sửa chữa, bảo trì hàng năm: 119 III./ Tổng chi phí đầu tư: 119 IV./Giá thành xử lý cho một m 3 nước thải: 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT COD: (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học. BOD: (Biochemical Oxygen Demand): Nhu oxy sinh hóa. MLSS: (Mixor Liquor Suspended Solid): Chất rắn lơ lửng. MLVSS: (Mixor Liquor Volatile Suspended Solid): Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi. HRT: (Hydrolic Retention Time): Thời gian lưu nước. SRT: (Solids Retention Time): Thời gian lưu bùn. KDC: Khu dân cư. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện trạng cấp nước sinh hoạt tại Tp. Hồ Chí Minh còn rất nhiều khó khăn và vướng mắc. Hiện tại còn rất nhiều khu vực trên đòa bàn thành phố vẫn chưa có đủ nước sạch để sử dụng ( KDC An Phú Gia Quận 2 vẫn chưa có hệ [...]... với 350 hộ dân và 19 căn biệt thự Khu dân cư hiện hữu này hiện cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý sơ bộ (Xử lý bằng hầm tự hoại) được xả trực tiếp ra sông Dòng ông Tố gây ô nhiễm môi trường nước Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại KDC An Phú Gia Quận 2 là một giải pháp hợp lý và cần thiết để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu... cấp nước đã quá cũ và quá tải, hệ thống mạng phân phối chưa đủ để đưa nước tới các khu vực mới phát triển Vì vậy cần phải xây dựng hệ thống cấp nước một cách hoàn chỉnh hơn; các khu đô thò mới và dân cư có thể xây dựng một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước của khu vực Trang 5 PHẦN A: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Phần 1: CẤP NƯỚC PHẦN A: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC I./ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:... van, đồng hồ, vòi công cộng bò hư hỏng, không được bảo dưỡng gây thất thoát nhiều Trang 4 PHẦN MỞ ĐẦU v Hệ thống bể chứa và đài nước chưa được sử dụng để tăng thêm công suất vào giờ cao điểm dùng nước v Mạng cấp I và II chưa phát triển theo yêu cầu quy hoạch và tình hình đô thò hoá tăng nhanh nên nhu cầu nước lớn lên rất nhiều Tóm lại, tình hình cung cấp nước hiện tại là cung không đủ cầu, hệ thống cấp. . .thống cấp nước sinh hoạt đi qua mặc dù nó chỉ cách đường ống dẫn nước chính của thành phố khoảng 6 km) Vì vậy giải pháp xử lý nguồn nước ngầm tại chỗ để cấp nước cho sinh hoạt của khu dân cư là hoàn toàn hợp lý Một mặt nó giúp cho dân cư trong khu vực có nguồn nước sạch để sử dụng mặt khác nó làm giảm bớt áp lực cho mạng lưới cấp nước vốn đã quá tải của thành phố KDC An Phú Gia Quận 2 Tp... nhất vào tháng 9 (90%), mùa khô độ ẩm không khí thấp, thấp nhất vào tháng 3 (65%) II.4/ Số giờ nắng và lượng nước bốc hơi: Số giờ nắng trung bình là 6-8 giờ /ngày Số giờ nắng cao nhất vào mùa khô, cao nhất vào tháng 3, có 8-9 giờ /ngày; thấp nhất vào các tháng mưa, thấp nhất là tháng 7 và tháng 8, có 5-6 giờ /ngày Tổng lượng nước bốc hơi /năm là 1350 mm Trung bình 3.7 mm/ ngày lượng bốc hơi cao vào... điểm sau: v Nền nhiệt cao và ổn đònh quanh năm v Khí hậu phân hoá thành 2 mùa tương đối rỏ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 II.2/ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là: 270 C chênh lệch độ giữa các tháng không lớn hơn 3% năm Tháng 4 và tháng 5 có nhiệt độ cao nhất là 28,80C và 28,10C, tháng 12 và tháng 1 có nhiệt độ nhất là 25,60C và 25,70C II.3/ Độ ẩm: Độ... ngân hàng trong nước và quốc tế v Là 1 trung tâm về đào tạo cán bộ Khoa Học Kỹ Thuật Các viện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ v Là trung tâm văn hoá của khu vực và cả nước Tóm lại TP.HCM là một thành phố lớn, là trung tâm văn hoá, kinh tế tài chính quan trọng của cả nước Trang 2 PHẦN MỞ ĐẦU II./ GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN KHU DÂN CƯ AN PHÚ GIA QUẬN 2 TP.HỒ CHÍ MINH: II.1/ Khí hậu: Quận 2 thuộc vùng... nhất đònh của mạng lưới trên mặt bằng phạm vi thiết kế Và sự phân bố (sắp xếp) các tuyến ống của mạng lưới cấp nước phụ thuộc vào các yếu tố sau: Trang 6 PHẦN A: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC a) Đặc điểm quy hoạch cấp nước của khu vực, sự phân bố các đối tượng dùng nước riêng rẻ, sự bố trí các tuyến đường, hình thù và kích thước các khu nhà ở, công xưởng, công viên, cây xanh … b) Sự có mặt của các chướng ngại vật... cư năm tầng, một trung tâm thương mại (1000 lượt người/day), một trạm xử lý nước cấp và một trạm xử lý nước thải Theo thiết kế hạ tầng xây dựng thì mỗi tẫng của chung cư có bốn hộ Mỗi hộ có bốn nhân khẩu (hai vợ chồng và hai đứa con) Vậy dân số của khu dân cư được tính như sau: N0 = 2x(9x4x4 + 5x4x4) = 448 (người) Với Niên hạn thiết kế của công trình là: 25 năm Ta có dân số của khu đô thò sau 25 năm... K – hệ số giảm lưu lượng khi các bơm làm việc song song (có 2 bơm làm việc song song), K = 0.9 Trang 12 PHẦN A: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QTr – lưu lượng của trạm bơm Qngđ – lưu lượng nước tiêu dùng trong một ngày ở chế độ tính toán của khu vực dùng nước Qb – lưu lượng của máy bơm n – số bơm cùng làm việc; n = 2 bơm Ta có bảng thống kê lượng nước ra - vào đài : Trang 13 PHẦN A: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Bảng thống . thành nhiệm vụ : 03/01/2005 5. Họ tên người hướng dẫn : Th. Trần Văn Thònh Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn. Ngày…… tháng………năm 2005 Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn