chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng

58 204 1
chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT  LÊ THỊ ĐÌNH CHIẾU SÁNG TRONG ẢNH VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Chuyên ngành : Khoa học máy tính Mã số : 60 48 01 Thái Nguyên, năm 2011 Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN 3 LỜI CẢM ƠN 4 Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài 5 2. Lý do chọn đề tài 6 3. Bố cục của luận văn 6 Phần 2. NỘI DUNG 8 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ CHIẾU SÁNG ẢNH 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh. 8 1.1.1. Xử lý ảnh 8 1.1.2.Quá trình thu nhận ảnh, biểu diễn ảnh và lƣu trữ ảnh 8 1.1.2.1. Quá trình thu nhận ảnh 8 1.1.2.2. Biểu diễn ảnh 8 1.1.2.3. Lƣu trữ ảnh 10 1.1.3. Các mô hình biểu diễn màu 12 1.1.3.1. Hệ màu chuẩn RGB 12 1.1.3.2. Hệ màu CMY 13 1.1.3.3.Hệ màu YIQ 14 1.1.3.4.Hệ màu L*a*b 14 1.1.3.5.Hệ màu HSI(Hue- Saturation- Itensity) 14 1.2. Ánh sáng và sự chiếu sáng trong ảnh 16 1.2.1. Khái quát về chiếu sáng ảnh 16 1.2.2. Một số ứng dụng của chiếu sáng ảnh 16 1.2.3. Một số hình ảnh về chiếu sáng 17 Chƣơng 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG ẢNH 20 2.1. Kỹ thuật Phong Shading 21 2.2. Kỹ thuật phản chiếu ngƣợc Phong Shading 23 2.3. Kỹ thuật Gouraud Shading 24 2.4. Phép nội suy Phong 26 2.5. Tính bất biến về màu sắc với RETINEX 27 2.6. So sánh các kỹ thuật chiếu sáng: Phong Shading, phản chiếu ngƣợc Phong Shading, Gouraud Shading. 35 Chƣơng 3: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 37 3.1. Bài toán chiếu sáng trong ảnh 37 Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 3.2. Chƣơng trình thử nghiệm 38 3.2.1. Các khối Modul chính trong chƣơng trình 38 3.2.1.1. Khối Modul thực hiện mở một ảnh mới 38 3.2.1.2. Khối Modul thực hiện xử lý thêm nguồn sáng vào ảnh 39 3.2.1.3. Khối Modul thực hiện thêm nguồn sáng mới 40 3.2.1.4. Khối Modul thực hiện thiết lập thông số nguồn sáng 41 3.2.1.5. Khối Modul thực hiện các sự kiện khi thay đổi nguồn sáng 45 3.2.1.6. Khối Modul thực hiện hiển thị kết quả xử lý ảnh 50 3.2.2. Giao diện chƣơng trình 51 3.2.2.1. Giao diện chính của chƣơng trình chiếu sáng trong ảnh 51 3.2.2.2. Giao diện thực hiện mở ảnh 52 3.2.2.3. Giao diện thiết lập màu, tọa độ nguồn sáng, kiểu chiếu sáng,… 52 3.2.2.4. Giao diện xử lý chiếu sáng ảnh và kết quả 53 3.2.2.5. Giao diện thêm nhiều nguồn sáng đồng thời 54 Phần 3. PHẦN KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hồng Minh. Các số liệu, hình ảnh đƣợc sử dụng trong luận văn cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực. LÊ THỊ ĐÌNH Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trƣờngĐại học CNTT&TT-Đại học Thái Nguyên cũng nhƣ các thầy giáo ở Viên Công Nghệ Thông Tin đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học Cao học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hồng Minh đã tạo điều kiện, trực tiếp hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ viên chức trƣờng Dự bị đại học dân tộc Nội trú Sầm Sơn đã tạo mọi điều kiện cho bản thân tôi và các học viên lớp cao học CNTT K8B hoàn thành khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn các học Viên trong lớp Cao học CNTTK8B đã động viên, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, tài liệu cho bản thân tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài Chiếu sáng ảnh là quá trình chúng ta có thể thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào ảnh. Với việc thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào các bức ảnh đó có thể làm cho các bức ảnh sáng sủa, lãng mạn hơn và ngƣợc lại cũng có thể làm cho bức ảnh đó trở nên tối tăm, ảm đạm hơn. Chiếu sáng ảnh có thể chỉnh sửa đƣợc màu sắc ánh sáng, thêm vào nhiều kiểu ánh sáng một cách đa dạng, thay đổi chất lƣợng bề mặt bức ảnh, thêm vào nhiều loại hiệu ứng ánh sáng bao quanh. Mô hình về ánh sáng và sắc thái là một trong những mô hình chiếu sáng ảnh đƣợc phát triển nhanh chóng và phổ biến nhất. Việc sử dụng các mô hình về ánh sáng và sắc thái nhằm tạo ra những hình ảnh thực bằng cách chúng ta sẽ tái tạo lại vẻ bên ngoài của các bề mặt trong nhiều điều kiện sáng khác nhau. Từ đó chúng ta có thể thu đƣợc sự phản chiếu từ các điểm trên bề mặt. Các mô hình chiếu sánh ảnh phổ biến gồm có mô hình Phong shading và Gouraud shading. Phong shading dùng để chỉ một tập hợp các kỹ thuật trong đồ họa máy tính 3D. Phong shading bao gồm một mô hình của sự phản chiếu ánh sáng từ các bề mặt và một phƣơng pháp ƣớc tính màu sắc điểm ảnh bằng những dạng bình thƣờng của bề mặt nội suy trên những đa giác định dạng. Mô hình phản chiếu có thể là “mô hình phản chiếu Phong – Phong refection model”, “Phong illumination” hay “Phong lighting”. Cũng có thể gọi là “Phong shading” nếu đó là bóng điểm ảnh hoặc những nơi mà tính toán ánh sáng có thể gọi là “shading - bóng”. Phong refection là mô hình thực nghiệm chiếu sáng cục bộ. Nó mô tả cách mà một bề mặt phản xạ ánh sáng nhƣ là sự kết hợp giữa phản xạ khuếch tán ở các bề mặt thô ráp với phản xạ phản chiếu ở cá bề mặt sáng bóng. Nó dựa trên quan sát của BUI TUONG PHONG là: bề mặt sáng bóng có những điểm phản chiếu cƣờng độ nhỏ, trong khi bề mặt mờ đục có những điểm phản chiếu lớn và giảm đi từ từ. Gouraud shading, là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đồ họa máy tính để mô phỏng các hiệu ứng khác nhau của ánh sáng và màu sắc trên bề mặt của một Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 đối tƣợng. Trong thực tế, Gouraud shading đƣợc sử dụng để đạt đƣợc ánh sáng mịn trên bề mặt đa giác thấp (low polydon) mà không có các yêu cầu nặng nề về tính toán chiếu sáng cho mỗi điểm ảnh. Gouraud công bố lần đầu tiên kỹ thuật này vào năm 1971, sau khi phát minh ra Le Sapot. 2. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển rất mạnh mẽ của một số loại hình nghệ thuật, văn hóa đòi hỏi chúng ta có những bức ảnh sống động rõ nét phản ảnh đúng đủ trong những thời kỳ, thời điểm nhất định. Để đáp ứng đƣợc các yếu tố đó đòi hỏi các bức ảnh phải đƣợc điều phối mầu sắc, ánh sáng,… cho phù hợp với các yêu cầu thực tế. Vì vậy để hỗ trợ thêm cho việc tạo ra các bức ảnh nhƣ mong muốn nhƣ đã nêu trên ta cùng nghiên cứu các kỹ thuật chiếu sáng ảnh. Với việc thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào các bức ảnh đó có thể làm cho các bức ảnh sáng sủa, lãng mạn hơn, rực rỡ và ngƣợc lại cũng có thể làm cho bức ảnh đó trở nên tối tăm, ảm đạm hơn Chính vì lý do nêu trên tôi quyết định chọn đề tài “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng”. 3. Bố cục của luận văn  Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài và bố cục luận văn  Nội dung: CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ CHIẾU SÁNG ẢNH 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh. 1.2. Ánh sáng và sự chiếu sáng trong ảnh. 1.2.1. Khái quát về chiếu sáng ảnh 1.2.2. Một số ứng dụng của chiếu sáng ảnh 1.2.3. Một số hình ảnh về chiếu sáng Chương 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG ẢNH 2.1. Kỹ thuật Phong Shading 2.2. Kỹ thuật phản chiếu ngƣợc Phong Shading 2.3. Kỹ thuật Gouraud Shading Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 2.4. Phép nội suy Phong 2.5. Tính bất biến về màu sắc với RETINEX 2.6. So sánh các kỹ thuật chiếu sáng: Phong Shading, phản chiếu ngƣợc Phong Shading, Gouraud Shading. Chương 3: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 3.1. Bài toán chiếu sáng ảnh 3.2. Chƣơng trình thử nghiệm 3.2.1. Các khối Modul chính trong chƣơng trình 3.2.2. Giao diện chƣơng trình. Phần kết luận: Tóm tắt các kết quả đạt đƣợc, hƣớng phát triển tiếp  Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Phần 2. NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ CHIẾU SÁNG ẢNH 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh. 1.1.1. Xử lý ảnh Xử lý ảnh (Image Proceessing) là một lĩnh vực có quan hệ mật thiết với nhận thức về ảnh của con ngƣời. Hay nói một cách khác “thị giác máy” dựa trên phép xử lý ảnh bằng sự phân tích của máy. Trong thực tế, hai lĩnh vực “xử lý ảnh số” và “ thị giác máy” có liên kết chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, cho đến nay cả hai lĩnh vực này đã hoàn thiện đến mức chúng có thể cho phép giải quyết các vấn đề một cách riêng rẽ, độc lập. 1.1.2. Quá trình thu nhận ảnh, biểu diễn ảnh và lƣu trữ ảnh 1.1.2.1. Quá trình thu nhận ảnh Ảnh tồn tại trong thực tế là một ảnh liên tục về không gian và về giá trị độ sáng. Ảnh có thể đƣợc thu nhận qua Camera, từ vệ tinh nhân tạo qua bộ cảm biến Sensor hay qua máy Scanner. Để có thể xử lý ảnh bằng máy tính cần thiết phải tiến hành số hóa ảnh. Số hóa là quá trình rời rạc hóa về không gian và lƣợng tử hóa thành phần giá trị. Quá trình rời rạc hóa về không gian là quá trình thu nhận những điểm rời rạc từ một ảnh liên tục. Quá trình này cũng chính là việc tìm cách biểu diễn một ảnh lớn có vô số điểm, thành ảnh có hữu hạn điểm, mà không làm mất hay thay đổi tính chất của ảnh, để việc lƣu trữ và xử lý đƣợc dễ dàng. Quá trình lƣợng tử hóa về giá trị là quá trình rời rạc hóa về mặt giá trị để có thể đơn giản hóa việc tính toán và đƣa vào máy tính để xử lý. Tùy theo từng loại ảnh, độ chính xác yêu cầu và khả năng xử lý của máy tính mà ta có các mức lƣợng tử thích hợp. 1.1.2.2. Biểu diễn ảnh Trong biểu diễn ảnh, có hai khái niệm thƣờng dùng đó là pixel(phần tử ảnh) và grey level(mức xám). * Phần tử ảnh (Pixel) Luận văn thạc sỹ: “Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Với tính chất ảnh đƣợc thu nhận nhƣ trên thì ảnh có thể đƣợc biểu diễn bằng tín hiệu tƣơng tự hoặc tín hiệu số. Trong biểu diễn số của các ảnh đa cấp xám, một ảnh thƣờng đƣợc biểu diễn bằng một ma trận hai chiều. Mỗi phần tử của ma trận biểu diễn cho mức xám hay cƣờng độ của ảnh tại vị trí đó. Mỗi phần tử nhƣ vậy trong ma trận đƣợc gọi là một phần tử ảnh, thông thƣờng kí hiệu là PEL(Picture Element) hoặc là điểm ảnh(Pixel). Mỗi Pixel gồm một cặp tọa độ x,y và màu. Cặp tọa độ x,y tạo nên độ phân giải của ảnh( Resolution). Một ảnh là một tập hợp các điểm ảnh. Khi đƣợc số hóa, nó thƣờng đƣợc biểu diễn bởi bảng hai chiều I(n,p): n dòng và p cột. Ta nói ảnh gồm (n  p) pixels. * Mức xám(Gray level) Mức xám là kết quả sự mã hóa tƣơng ứng một cƣờng độ sáng của mỗi điểm ảnh với một giá trị số- kết quả của quá trình lƣợng hóa. 1.2. Ánh sáng và sự chiếu sáng trong ảnh. Trong hình 1, lƣới chia ô vuông tƣởng tƣợng đƣợc đặt lên ảnh. Độ lớn mỗi ô vuông của lƣới xác định kích thƣớc của một điểm ảnh. Mức xám của một điểm đƣợc tính bằng cƣờng độ sáng trung bình tại mỗi ô vuông này. Mắt lƣới càng nhỏ thì cho chất lƣợng ảnh càng cao. - Với ảnh đen trắng: Nếu dùng 8 bit(1 byte) để biểu diễn mức xám, thì số các mức xám có thể biểu diễn đƣợc là 2 8 hay 256. Mỗi mức xám đƣợc biểu diễn dƣới dạng là một số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 255, với mức 0 biểu diễn cho mức cƣờng độ đen nhất và 255 biểu diễn cho mức cƣờng độ sáng nhất. - Với ảnh màu: Cách biểu diễn cũng tƣơng tự nhƣ với ảnh đen trắng, chỉ khác là các số tại mỗi phần tử của ma trận biểu diễn cho ba màu riêng rẽ, bao gồm: Đỏ(Red), Lục(Green) và Lơ(Blue). Để biểu diễn cho một điểm ảnh màu cần 24 bit, 24 bit này đƣợc chia thành ba khoảng 8 bit. Mỗi khoảng này biểu diễn cho cƣờng độ sáng của một trong các màu chính. Pixel hay PEL Độ sáng trung bình trong mỗi hình chữ nhật = giá trị một điểm ảnh. Hình 1.1.2.2: a - Biểu diễn một mức xám của ảnh số. [...]... ảnh 1.2.1 Khái quát về chiếu sáng ảnh Chiếu sáng ảnh là quá trình chúng ta có thể thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào ảnh Với việc thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào các bức ảnh đó có thể làm cho các bức ảnh sáng sủa, lãng mạn hơn và ngƣợc lại cũng có thể làm cho bức ảnh đó trở nên tối tăm, ảm đạm hơn Chiếu sáng ảnh có thể chỉnh sửa đƣợc màu sắc ánh sáng, thêm vào nhiều kiểu ánh sáng một cách đa dạng,... bức ảnh, thêm vào nhiều loại hiệu ứng ánh sáng bao quanh 1.2.2 Một số ứng dụng của chiếu sáng ảnh Chiếu sáng ảnh giúp chúng ta điều chỉnh ánh sáng trong bức ảnh theo ý thích Làm cho bức ảnh ảnh sáng sủa, lãng mạn hơn và ngƣợc lại cũng có thể làm cho bức ảnh đó trở nên tối tăm, ảm đạm hơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Chƣơng 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG ẢNH Các kỹ thuật ngƣời ta thƣờng dùng để chiếu sáng ảnh thì có một số kỹ thuật Trong đó có kỹ thuật sử dụng mô hình về ánh sáng và sắc thái đƣợc đƣợc phát triển nhanh chóng Việc sử dụng các mô hình về ánh sáng và sắc thái nhằm tạo ra những hình ảnh thực bằng cách chúng ta phải tái tạo đƣợc... Đại học Thái Nguyên 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Chiếu sáng ảnh có thể chỉnh sửa đƣợc màu sắc ánh sáng, thêm vào nhiều kiểu ánh sáng một cách đa dạng, thay đổi chất lƣợng bề mặt bức ảnh, thêm vào nhiều loại hiệu ứng ánh sáng bao quanh 1.2.3 Một số hình ảnh về chiếu sáng Original Image effect01.las Original Image effect02.las effect02a.las effect02b.las... văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng ảnh đa kép xám là một trƣờng hợp đặc biệt của ảnh màu, trong đó các thành phần tọa độ màu tƣơng ứng bằng nhau(R=G=B=1) Về mặt toán học, bản chất của ảnh là một hàm hai biến phụ thuộc vào miền không gian I= f(x,y) với x,y là các biến tọa độ Giá trị số ở điểm có tọa độ(x,y) tƣơng ứng với giá trị xám hoặc độ sáng của ảnh( x là các... Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Các mô hình: Mô hình nguồn sáng; Các mô hình chiếu sáng; … đƣợc dùng để xây dựng kỹ các kỹ thuật chiếu sáng Tuy nhiên để tổng quát lên các kỹ thuật về chiếu sáng ta sẽ tìm hiểu mô hình Phong shading; Gouraud shading 2.1 Kỹ thuật Phong Shading Phong shadinh dùng để chỉ một tập hợp các kỹ thuật trong đồ họa máy tính 3D Phong shadinh bao gồm một mô hình cảu sự phản chiếu. .. dụng một số đủ lớn các hệ số phản xạ, ví dụ n  và sử dụng công thức Stirling 1 (n !) n 1 lim n  e n  Ta có đầu ra màu  i : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng i ( x)  log Ri ( x)  1 Từ trên suy ra  i độc lập với ánh sáng từ nguồn sáng 2.6 So sánh các kỹ thuật chiếu sáng: Phong Shading, phản chiếu. .. các thành phần is và id nhƣ những cƣờng độ (thƣờng là những gía trị RGB) của thành phần phản chiếu và khuếch tán của nguồn sáng tƣơng ứng Một giá trị ia kiểm soát sự phát ánh sáng xung quanh, nó thỉnh thoảng đƣợc tính từ sự đóng góp của tất cả các nguồn sáng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Với mỗi trị... sử dụng rasterizer (công cụ chuyển hình ảnh số sang kiểu định dạng phù hợp để Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng hiển thị được trên màn hình máy tính- người dịch) dùng Gouraud shading để nội suy và thể hiện chúng một cách thích hợp trong các điểm ảnh hoặc đoạn bóng để tính toán ánh sáng cho mỗi điểm ảnh. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Original Image effect06.las Original Image effect07.las Original Image effect08.las Original Image effect09.las Original Image effect10.las effect10a.las Original Image effect11.las Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng Original Image effect13.las . Ánh sáng và sự chiếu sáng trong ảnh 16 1.2.1. Khái quát về chiếu sáng ảnh 16 1.2.2. Một số ứng dụng của chiếu sáng ảnh 16 1.2.3. Một số hình ảnh về chiếu sáng 17 Chƣơng 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHIẾU. sự chiếu sáng trong ảnh 1.2.1. Khái quát về chiếu sáng ảnh Chiếu sáng ảnh là quá trình chúng ta có thể thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào ảnh. Với việc thêm các hiệu ứng ánh sáng thực vào. về chiếu sáng ảnh 1.2.2. Một số ứng dụng của chiếu sáng ảnh 1.2.3. Một số hình ảnh về chiếu sáng Chương 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG ẢNH 2.1. Kỹ thuật Phong Shading 2.2. Kỹ thuật phản chiếu

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan