Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
304 KB
Nội dung
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán MỤC LỤC NH N XÉT C A N V TH C T PẬ Ủ ĐƠ Ị Ự Ậ 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ 1. TNĐTS : Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn 2. HĐQT : Hội đồng quản trị 3. BKS : Ban kiểm soát 4. ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông 5. TSCĐ : Tài sản cố định 6. KH TSCĐ : Khấu hao tài sản cố định 7. HĐKD : Hợp đồng kinh doanh 8. CT, HMCT : Công trình, Hạng mục công trình 9. NVL, NVLTT : Nguyên vật liệu, Nguyên vật liệu trực tiếp 10. NCTT : Nhân công trực tiếp 11. SXC : Sản xuất chung 12. CPSX : Chi phí sản xuất 13. SD MTC : Sử dụng máy thi công 14. KLXLDDCK : Khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ 15. KLXL : Khối lượng xây lắp 16. KLXLHT : Khối lượng xây lắp hoàn thành 17. CPSX : Chi phí sản xuất 18. BHYT : Bảo hiểm y tế 19. BHXH : Bảo hiểm xã hội 20. TCTN : Trợ cấp thất nghiệp 21. GTGT : Giá trị gia tăng 22. NL : Nguyên liệu 23. VL : Vật liệu 24. SPDD : Sản phẩm dở dang 25. QĐ : Quyết định 26. CCDC : Công cụ dụng cụ 27. VTPTN : Viện thuốc phóng thuốc nổ Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ nước ta hội nhập quốc tế đòi hỏi nước ta phải có một cơ sở hạ tầng đầy đủ và theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Chính vì vậy, phát triển ngành xây dựng cơ bản được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm bởi lẽ ngành xây dựng cơ bản luôn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó tạo ra cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế xã hội, không chỉ như vậy ngành xây dựng còn tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho cả nước. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp là sản xuất, kinh doanh phát triển, có lãi. Việc hoạch toán chi phí để tính giá thành sản phẩm quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tăng giảm chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế khác. Do đó việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất xây lắp nói riêng là rất cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng và để hiểu hơn về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên em đã lựa chọn đề tài: “ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn” Để viết chuyên đề của mình. Chương I: Những vấn đề chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Chương II: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn. Chương III: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn. Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 1 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán Do kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vây, em rất mong nhận được sự chỉ dạy của các anh chị phòng kế toán tại Công ty cùng sự hướng dẫn của cô giáo: Nguyễn Thùy Dương và các thầy cô trong khoa kế toán để chuyên đề của em được hoàn thiện đạt tiêu chuẩt. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2012 Sinh Viên Đồng Thị Hoan Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 2 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về các lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm chi phí sản xuất xây lắp và chi phí sản xuất ngoài xây lắp. Các chi phí sản xuất là bộ phận cơ bản để cấu thành giá thành sản phẩm xây lắp. 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí và phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn bộ chi phí sản xuất của từng công trình, hạng mục công trình hay theo nơi phát sinh chi phí. Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các cách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch toán. Chi phí sản xuất thường được phân loại theo các tiêu thức sau: *Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuât, chế tạo sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí tiền công, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất theo quy định: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 3 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán - Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp gồm: Tiền lương phải trả cho công nhân viên điều khiển máy thi công, khấu hao máy móc, thiết bị, tiền thuê máy, chi phí nhiên liệu, động lực dùng cho máy thi công. - Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phục vụ cho việc quản lý tại phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí vật liệu, chi phí tiền công của nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ,… Chi phí sản xuất chung được phân thành chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định. * Phân loại theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này, người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Theo quy định hiện hành các doanh nghiệp cần theo dõi và quản lý chi phí theo 5 yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, chi phí nguyên liệu. phụ tùng thay thế và các chi phí nguyên vật liệu khác. - Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, theo lương của người lao động. - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Gồm khấu hao của tất cả các TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên. * Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí: Chi phí sản xuất có thể được tập hợp bằng phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp gián tiếp. Theo tiêu thức nói trên , chi phí sản xuất được phân Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 4 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán thành 2 loại: - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí( từng loại sản phẩm, công việc, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản xuất…) và được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do vậy để xác định chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí cần phải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ thích hợp. Việc phân loại chi phí theo tiêu thức nói trên có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợp chi phí và phân bổ chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí để tính được giá thành của sản phẩm. 1.1.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: 1.1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí phát sinh cần được tập hợp để đáp ứng yêu cầu xác định giá thành và kiểm tra, phân tích chi phí sản xuất. Phạm vi giới hạn có thể là nơi phát sinh chi phí( địa điểm phát sinh), như phân xưởng, tổ, đội sản xuất, từng giai đoạn công nghệ, toàn bộ quy trình công nghệ hay nơi gánh chịu chi phí. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải dựa vào các căn cứ sau đây: - Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. - Dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh. - Dựa vào loại hình sản xuất sản phẩm. - Dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý. Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 5 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán 1.1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. * Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: - Phương pháp tập hợp: + Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến 1 đối tượng chịu chi phí thì kế toán phải áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp, tức là chi phí phát sinh bao nhiêu thì tính vào đối tượng chịu chi phí bấy nhiêu. + Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. Trước hết, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho,các chứng từ có liên quan như phế liệu thu hồi, vật liệu không sử dụng hết nhập kho để xác định tổng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân bổ trong kỳ theo công thức: Tổng chi phí NL,VL trực tiếp phải phân bổ trong kỳ = = Trị giá thực tế của NL, VL đã xuất trong kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi - - Trị giá NL, VL không dùng hết nhập lại kho cuối kỳ Sau khi đã xác định được tổng chi phí NL, VL trực tiếp cần phân bổ trong kỳ, kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là : + Hoặc là theo chi phí định mức. + Hoặc là theo chi phí kế hoạch. + Hoặc theo khối lượng hoạt động… Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 6 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán Chi phí NL, VL trực tiếp phân bổ cho đối tượng chịu chi phí được xác định như sau: Chi phí NL, Vl trực tiếp phân bổ cho đối tượng i = Tổng chi phí NL, VL trực tiếp cần phân bổ Tổng tiêu chuẩn phân bổ * Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tượng i -Tài khoản kế toán sử dụng: + Để tập hợp và phân bổ chi phí NL,VL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. + Sơ đồ kế toán: (Phụ lục 01 ) * Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: - Phương pháp tập hợp: Việc tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cũng áp dụng các phương pháp giống như phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí NL,VL trực tiếp. Để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí, kế toán có thể sử dụng các tiêu chuẩn phân bổ sau đây: + Dựa vào chi phí tiền lương theo định mức. + Dựa vào chi phí kế hoạch. + Dựa vào giờ công định mức, giờ công thực tế. + Dựa vào khối lượng hoạt động. - Tài khoản sử dụng: + Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp. + Sơ đồ kế toán:( Phụ lục 02) Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 7 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán-kiểm toán *Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công: - Phương pháp tập hợp: Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công như tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân điều khiển máy thi công , chi phí khấu hao máy thi công, tiền thuê máy thi công, chi phí về nhiên liệu, động lực sử dụng máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài như sửa chữa, bảo hiểm máy và các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động của máy thi công. - Tài khoản sử dụng: + Để tập hợp và phân bổ chi phí máy thi công, kế toán sử dụng TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công. + Sơ đồ kế toán : (Phụ lục 03) *Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: - Phương pháp tập hợp: Các chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh, sau đó kế toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí dựa vào tiêu chuẩt phân bổ thích hợp. Các tiêu chuẩn được sử dụng để phân bổ có thể là: + Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. + Theo chi phí NL,VL trực tiếp. + Theo chi phí sản xuất chung định mức. + Theo số giờ máy chạy. - Tài khoản sử dụng: + Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung. + Sơ đồ kế toán : (Phụ lục 04) Đồng Thị Hoan Chuyên đề tốt nghiệp Lớp LTTC-ĐH KT1K4 8 [...]... Khoa kế toán- kiểm toán KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOÀN NĂNG ĐẠT TRƯỜNG SƠN 3.1 Nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn 3.1.1 Những ưu điểm công ty đã đạt được Tuy mới thành lập nhưng Công ty Cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn đã và đang... việc hạch toán của công ty sẽ không tiện lợi 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn Qua thời gian được thực tập, tiếp xúc thực tế và tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn, ... tập hợp chi phí sản xuất thực tế theo từng khoản mục chi phí để cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành, kiểm tra việc thực hiện định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau Đồng Thị Hoan Lớp LTTC-ĐH KT1K4 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHCN Hà Nội 20 Khoa kế toán- kiểm toán 2.3 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty Chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn gồm... loại chi phí cụ thể khác nhau Việc hạch toán chi phí sản xuất chi tiết theo từng loại đã phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất của Công ty được phân loai theo mục đích, công dụng của chi phí bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công - Chi phí sản xuất chung: Gồm chi. .. và tính giá thành sản phẩm như sau: Nhìn chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn đã được xây dựng hoàn thiện và tổ chức triển khai thực hiện một cách khoa học, hợp lý, đầy đủ, chính xác, đạt hiệu quả cao, đã góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm xây lắp của Công ty trên thị trường, ... tiên trong toán bộ công tác tính tổng sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất của chúng để xác định đối tượng tính giá cho phù hợp - Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là công trình, hoạng mục công trình được hoàn thành trong kỳ Tính giá thành mà công ty thực hiện... trường Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ, công nhân viên, công ty đã đạt được một số thành tích đáng kể trong sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế và hạch toán kế toán Quá trình tìm hiểu thực tế công tác quản lý nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty, em xin đưa ra một vài ý kiến nhận xét, đánh giá chung về công tác tập hợp chi phí và tính. .. chung: Gồm chi phí nhân công phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí KH TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Mỗi công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành đều được mở sổ chi tiết để theo dõi tập hợp khoản mục chi phí 2.4 Phương pháp kế toán tập hợp CPSX của Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn 2.4.1 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NL, VL... theo chi phí NL, VL chính: - Trường hợp DNSX sản phẩm mà chi phí NL, VL chính (NL,VL trực tiếp) chi m tỷ trọng lớn trong tổng chi phí SX phát sinh để sản xuất sản phẩm, kế toán có thể xác định chi phí SX tính cho sản phẩm làm dở dang cuối kỳ theo chi phí NL,VL chính( NL,VL trực tiếp) Theo cách đánh giá này thì chi phí SX của sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NL,VL chính còn chi phí nhân công trực... xuất và đối tượng tính giá thành một cách hợp lý, đúng đắn Các chi phí sản xuất được tập hợp riêng theo từng khoản mục và được mở chi tiết cho từng CT, HMCT tạo điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dang dở, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo từng khoản mục một cách hợp lý, đầy đủ, chính xác và khoa học Phương pháp kế toán chi phí và tình giá thành sản phẩm được áp dụng tại Công ty là . Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn. Chương III: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Toàn Năng Đạt Trường. về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Chương II: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công. chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên em đã lựa chọn đề tài: “ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Toàn Năng Đạt Trường Sơn Để viết chuyên đề của mình. Chương