Thực trạng và giải pháp hoàn thiện marketing tại công ty TNHH dongjin textile vina

34 701 6
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện marketing tại công ty TNHH dongjin textile vina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện marketing tại công ty TNHH dongjin textile vina trong linh vực marketing . phát triền công ty trong linh vực marketing mới của một công ty nước ngoài.Thực trạng và giải pháp hoàn thiện marketing tại công ty TNHH dongjin textile vina trong linh vực marketing . phát triền công ty trong linh vực marketing mới của một công ty nước ngoài.

Giải pháp hoàn thiện hoat động marketing tại công ty TNHH DongJin Textile Vina. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Trong lĩnh vực kinh doanh, marketing ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trong của mình. Một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hay không phủ thuộc rất nhiều vào chiến lược marketing, nhất là trong môi trường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường. Việc xây dựng chiến lược marketing đúng đắn sẽ mang tính chất then chốt và là chia khóa dấn đến hàng loạt các chiến lượt khác cho doanh nghiệp như : đầu tư, công nghệ, tài chính, giá cả, phân phối … hoạt động marketing nếu được chuyển khai hiệu quả sẽ giúp cho cho doanh nghiệp nưng cao năng lực và vị tri cạnh tranh của mình trên thị trường . Nhưng để có đạt được hiệu quả cáo trong hoạt động marketing, thúc đẩu tăng chưởng doanh số, lợi nhuận, mở rộng chiếm lĩnh thị trường và đạt mục tiêu đề ra thì việc hoàn thiện chiến lược marketing của công ty cả về bề rộng lấn về bề sâu của công ty quả là một việc rất khó khăn, đòi hỏi công ty phải bỏ ra nhiều công sức và ngân sách . Nằm trong thực trang và xu thế chung vủa nên kinh tế Việt Nam gia nhập WTO , các doanh nghiệp dệt trong nước không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn đối đầu với các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu không tăng cường hoạt động nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm và cũng như đẩy mạnh hoạt động marketing để tăng cường năng lực cạnh tranh thì có thể dấn đến thất bại ngay trên sân nhà. Và một thực tế là DongJin cũng như nhiều ngành dệt may khác vấn còn đang giặp nhiều vướng mắt, khó khăn trong quá trình chuyển khai hoạt động marketing . Qua thời gian thực tập tại công ty ,nắm được mục tiêu cũng như chiến lược lâu dài thông qua định hướng hoạt động của công ty kết hợp và phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động marketing của công ty trong thơi gian qua em đã chọn đề tài : “ giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty TNHH DongJin Textile Vina” . 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích chiến lược marketing của công ty từ đó tìm ra được những ưu nhược điểm tồn tại và nguyên nhân. Từ những kết quả phân tích kết hợp với những dự báo , những kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động marketing góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing tai công ty TNHH Dongjin Textile Vina; Lô D8-1, Đường số 2, KCN Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai Nhiệm vụ của đề tài là qua việc phân tích , đánh giá thực trạng marketing của công ty để đề xuất nhằm giúp công ty hoàn thiện hơn công tác marketing. 4. Phạm vi nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý luận về marketing và tìm hiểu về công ty TNHH DongJin Textile Vina và sử dụng số liệu của công ty trong năm 2012- 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thống kê . - Phương pháp phân tích tổng hợp, tính toán. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp thu thập dữ liệu. - Phương pháp phỏng vấn. 6. Bố cục đề tài. Gồm 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về marketing. Chương 2 : Thực trạng hoạt động marketing của công ty DongJin Textile Vina. Chương 3 : Giải pháp nâng cao hoạt động marketing tại công ty DongJin Textile Vina. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.1.1 Khái niệm marketing . Khái niệm marketing của hiệp hội marketing Mỹ (AMA) “Marketing là thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hướng vào dòng chuyển vận hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất tới tiêu dùng và người sự dụng ” Theo Ray Corey: “Marketing bao gồm mọi hoạt động mà công ty sử dụng để thích nghi với môi trường của mình một cách sáng tạo và có lợi”. Định nghĩa tổng quát của philip Kotler cho rằng : “ Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi” 1.1.2. Khái niệm quản trị marketing 1.1.2.1. Khái niệm Là quá trình lập kế hoạch đó , định giá , phân phối , khuyến mãi hàng hóa, dịch vụ hoặc ý tưởng để tạo ra sự trao đổi giữa các nhóm mục tiêu , thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng hoặc tổ chức. 1.1.2.2. Vai trò của quản trị marketing Thúc đẩy tiến trình phát triển và đổi mới sản phẩm. Đóng vai trò trung tâm trong việc dịch chuyển thông tin khách hàng thành các sản phẩm và dịch vụ mới. Định vị sản phẩm trên thị trường. Marketing có vai trò hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở để lập kế hoạch kinh doanh và chỉ đạo hoat động của doanh nghiệp. 1.1.3. Khái niệm khách hàng Là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp là một phần của bên ngoài. Doanh số là một yếu tố quan trọng đối với sự sống còn của một doanh nghiệp. do vậy các nhà quản trị phải đảm được rằng nhân viên của sẽ sản xuất ra sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nhà quản trị phải làm cho nhân viên của mình hiểu là không có khách hàng thì không có doanh nghiệp và họ sẽ không có cơ hội làm việc nữa. họ phải hiểu rằng doanh thu của một doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiền lương củ họ. nhiệm vụ của quản trị nhân sự là làm cho các nhân viên hiểu được điều này. 1.1.4. Khái niệm nhu cầu 1.1.4.1. Khái niệm Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cẩu của con người rất đa dạng và phước tạp. nó bao gồm cả nhu cầu sinh lý cơ bạn về ăn mặc sưởi ấm và an toàn tính mạng lẫn những nhu cầu xã hội, về sử thân thiết gần gũi, uy tình và cả tình cảm gánh bó, cũng như những nhu cầu cá nhân về trí thức và sử thể hiện mình. Nếu nhu cầu không được thọa mạn thì con người sẽ cảm thấy khổ sở và bất hạnh. Con người không được thạo mãn sẽ phải lựa chọn một trong hai hướng giải quyết: hoặc là bắt tay vào tìm kiếm đối tượng có khả năng thỏa mán được nhu cầu hoặc cố giắng kềm chế nó. 1.1.4.2. Phân loại nhu cầu Gồm có 5 loại :  Nhu cầu được nói ra  Nhu cầu thực tế  Nhu cầu không nói ra  Nhu cầu được thích thú  Nhu cầu thầm kính 1.1.5. khái niệm sản phẩm Sản phẩm là những vật phậm hữu hinh hay vô hình ( dịch vụ, ý tưởng) có khả năng thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Một sàn phẩm chở thành hàng hóa khi nó được chào bán trên thị trường. bên cảnh đó, một sản phẩm gồm có thành phầm cơ bản sau: - Thành phần cốt lõi thể hiện qua công dụng hay lợi ích của sản phẩm. - Thành phẩn sản phẩm hiện thực thể hiện qua đặc điểm của sản phẩm như: nhãn hiệu , kiểu dáng , đóng gói , v.v. - Thành phần bổ sung thể hiện qua những dịch vụ công thêm như lắp đặt, giao hàng, bảo hành, v.v. Người bán phải chú ý đến lợi ích hay dịch vụ có khả năng thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng chứ không phải bán những đặc tính vật chất của sản phẩm. 1.1.6. Khái niểm thị trường Thị trường là tập hợp những người mua hiện thực hay tiềm năng đối với một sản phẩm. Quy mô của thị trường phủ thuộc vào cá nhân có nhu cầu và có những sản phẩm được người khác quan tâm đến và sắn long đem đổi nhưng sản phẩm này để lây cái họ mong muốn. Một thị trường có thể hình thành xung quanh một sản phẩm, một dịch vụ hoặc bất kì cái gì có giá trị khác. Không nên quan niệm hạn hẹp thị trường như là một địa điểm diễn ra các quan hệ trao đổi. trong xã hội phát chuyển thị trường không nhất thiết phải có những địa điểm cụ thể. Một nhà kinh doanh có thể quảng cáo một sản phẩm trên chương trình tivi vào giời tốt, nhận đặc hàng của hàng trăm khách hàng qua điện thoại và gửi hàng hóa qua đường bưu điện cho khách hàng trong những ngày sau đó, mà không cần bất kì cuộc tiếp xúc nào với người mua. 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing của doanhnghiệp 1.2.1. Môi trường bên ngoài 1.2.1.1. Môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế. Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động của công ty như là chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, lãi suất ngân hàng, lực lượng lao động…. xét tổng quát thì có bốn yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế công ty cần xử lý là :tỷ lệ phát triển kinh tế, lãi suất, hối suất, tỷ lệ lạm phát. Môi trường chính trị và pháp luật. Bao gồm các chính sách, quy chế, định chế luật, chế độ đãi ngộ, thủ tục và quy định của nhà nước. luật pháp cùng các cơ quan nhà nước có vai trò điều tiết hoạt động kinh doanh nhằm mục đích:  Bảo vệ quyền lợi của các công ty trong quan hệ cạnh tranh tránh những hình thức kinh doanh không chính đáng.  Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong các trường hợp khách hàng không được tôn trọng về chất lượng sản phẩm, giá cà, phân phối và chiêu thị. Bảo vệ khách hàng chống lại cách thức kinh doanh tùy tiện vô trách nhiệm với xã hội của công ty. +,Môi trường văn hóa –xã hội. Bao gồm các yếu tố như nhân khẩu, phong cách sống,xu hướng của nền văn hóa, tỷ lệ tăng dân số,… Những yếu tố này không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng mà còn tác động đến nguồn cung ứng sản phẩm, dung lượng thị trường,đặc tính thị trường và do đó sẽ tác động đến quyền lựa chọn của người mu. Chẳng hạn như khi một người có ý định mua xe gắn máy và chưa quyết định mua nhãn hiệu nào nhưng thấy các đồng nghiệp sử dụng xe ware thì cũng sẽ có khuynh hướng chọn xe ware . +, Môi trường tự nhiên . Đó là những vẫn đền như : ô nhiễm môi trường, khai hiếm năng lượng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiên liệu bị khai thác bừa bãi,… Buộc các cơ quan chức năng và công tý phải có những giải pháp cữu chữa và đưa ra các biện pháp thích nghi. +, Môi trường công nghệ. Môi trường công nghệ pháp sinh sẽ hủy diệt các công nghệ trước đó không ít thì nhiều.đây là sử hủy diệt mang tính sáng tạo. Đối với công ty thì các yếu tố công nghệ luôn có hai mặt. Một mặt tích cực đó là những công nghệ mới sẽ mang lại phương pháp chế tạo mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lượng, giảm chi phí theo quy mô,… mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là sử lo ngại cho các công ty khi họ không có đủ nguồn lực để chay theo công nghệ. 1.2.1.2. Môi trường vi mô +, Đối thủ cạnh tranh. Ta biết cơ cấu cạnh tranh là sự phân bổ số lượng và tầm cỡ các công ty cạnh tranh nhau trong cùng một ngành kinh doanh. Cơ cấu cạnh tranh khác nhau sẽ tạo ra động lực cạnh tranh khác nhau. Ngành phâm tán manh mún tức là nhiều công ty vùa và nhỏ hoat động riêng biệt không có sự thống nhất, các công ty dễ phát sinh cạnh tranh về giá cả dẫn đến nhiều nguy cơ hơn là cơ hội. ngành hợp nhất là ngành có sự tương trợ giữa các công ty vì thế cơ cấu cạnh tranh hết sức phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến ngành. +, Tình hình thị trường. Là yếu tố chi phối mức độ cạnh tranh của công ty. Nhu cầu thị trường tăng làm giảm áp lực cạnh tranh là cơ sở hàng đầu mở rộng thị phần của công ty và ngược lại khi nhu cầu thị trường giảm sút là nguy cơ dể công ty tìm cách chống chọi, bảo vệ thị phần của mình. +, Khách hàng. Là nhân tố then chốt hết sức quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của công ty. Sự đòi hỏi của khách hàng luôn là thách thức cũng như nó sẽ mở ra những cơ hội mới cho công ty. +, Nhà cung cấp. Đối với công ty sản xuất thương mại thì đây là nhân tố khá quan trọng gắn liền với các quyết định lựa chọn nhà cung ứng hàng hóa cho công ty. Việc lựa chọn nhà cung cấp tốt là một thành công đáng kể trong suốt quá trinh kinh doanh của công ty. 1.2.2. Môi trường bên trong +, Chiến lược marketing. Nhân tố marketing ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh nhất là trên quan điểm chiến lược. nó giúp công ty hướng đạo và phối hợp các hoạt động kinh doanh sao cho hiệu quả cao nhất. (lựa chọn những phân khúc thị trường trọng điểm, hoạch định chiến lược marketing, định vị thị trường, …). +, Nguồn nhân lực. Là nguồn không thể thiếu được và là vốn quý nhất của công ty. Việc quản trị nguồn nhân lực có thể là công tác tuyển mộ, sắp xếp, đào tạo và điều động nhân sự. mục tiêu của quản trị nhân lực là phát triển một kế hoạch nhân sự phù hợp với yêu cầu chiến lược của công ty trong cả ngắn hạn và dài hạn. +, Bản sắc văn hóa công ty. Đó chính là tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính và phong thái sinh hoạt liên kết với nhau tạo thành động thái hoặc phong cách ứng xử của công ty trong quan hệ với môi trường xung quanh và trong cả môi trường riêng. Văn hóa công ty còn gắn liền với mục tiêu lâu dài mà công ty theo đuổi qua các chương trình hành dộng của mình. +, Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị. Những nhân tố này ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. với doanh nghiệp được trang bị máy móc thiết bị hiện đại sẽ sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao hơn so vo8i1 các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng, nhà xưởng ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các đơn hàng. Đây cũng là một trong những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3. Cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing 1.3.1. Nghiên cứu thị trường Do trong marketing hiện đại , mọi quyết định đều bắt nguồn từ yêu cầu của thị trường, nên có thể nói nghiên cứu thị trường là động tác đầu tiên trong quy trình marketing. Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, nếu công tác thị trường được làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp người làm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chính xác, không phản ánh đúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết định đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động marketing không hiệu quả, lảng phí nhân vật lực. +, Nghiên cứu định tính Tìm hiểu động cơ, những yếu tố thúc đẩy Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Bằng cách nào? Tại sao? Dựa trên số lượng nhỏ +, Nghiên cứu định lượng Đo lường Phân khúc và so sánh Dựa trên số lượng lớn và nội dung phỏng vấn được sắp xếp có chủ ý 1.3.2. Chiến lược sản phẩm - Sản phẩm là tất cả những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng và có khả năng đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. - Bao bì sản phẩm: Gồm tất cả hoạt động liên quan đến thiết kế và sản xuất bao gói cho sản phẩm. Chức năng bao bì gồm: - Bảo vệ sản phẩm; - Cung cấp thông tin cho khách hàng(thành phần, địa điểm sản xuất, hạn sử dụng,…); - kích thích tiêu thụ thông qua kiểu dáng, màu sắc. Nhãn hiệu sản phẩm: gồm thuật ngữ tên gọi, chữ viết, biểu tượng, hình ảnh hay sự phối hợp giữa chữ và hình ảnh được ghi hoặc gắn tên sản phẩm của các cá nhân hoặc doanh nghiệp để phân biệt nó với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Quyết định về chất lượng của hàng hóa: một trong những công cụ chủ yếu để xác lập vị trí sản phẩm trong tay người bán là chất lượng hàng hóa. Chất lượng hàng hóa bao gồm độ bền của hàng hóa, độ tin cậy, độ chính xác của nó, cách sử dụng đơn giản, sửa chữa đơn giản và những tính chất quý báu khác. Một số đặc tính này có thể đo lường được một cách khách quan, theo quan điểm marketing chất lượng phải được đo lường theo những khái niệm phù hợp với quan điểm của người tiêu dùng. Quyết định về dịch vụ khách hàng: tùy vào từng loại hàng mà tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau. Các nhà quản trị marketing phải quyết định ba vấn đề liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng: Nội dung hay các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả năng công ty có thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối của từng yếu tố dịch vụ đó. Chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng cho khách hàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh. Chi phí dịch vụ, tức lả khách hàng được cung cấp dịch vụ miễn phí hay theo múc giá cả nào? Lựa chon hình thức cung cấp dịch vụ: doanh nghiệp tự tổ chức lực lượng cung cấp dịch vụ, dịch vụ được cung cấp bởi các trung gian buôn bán, dịch vụ do tổ chức độc lập bên ngoài doanh nghiệp cung cấp. Khi quyết định về dịch vụ, doanh nghiệp phải căn cứ vào 3 yếu tố chính là nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm: Chủng loại hành hóa là một nhóm các sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mai, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá. 1.3.3. Chiến lược giá cả Giá cả là một trong các công cụ thuộc phối thức marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu marketing của mình Các quyết định về giá phải được phối hợp với những quyết định về mẫu mã, phân phối, cổ động cho sản phẩm để hình thành một chương trình marketing nhất quán và có hiệu quả. 1.3.4. Chiến lược phân phối Phân phối là toàn bộ các công việc để dưa một sản phẩm từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu, đảm bảo về số lượng, chất lượng, thời gian, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc,… mà người tiêu dùng yêu cầu. 1.3.4.1. Vai trò của phân phối hàng hóa - Chính sách phân phối có ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Chu trình sản xuất – phân phối có liên quan chặt chẽ với nhau. Phân phối làm cho cung cầu ăn khớp với nhau, vì sản xuất thường tập trung ở một vài địa điểm, song người tiêu dùng lại phân tán khắp mơi, họ có yêu cầu khác nhau, phân phối đưa hàng hóa tới nơi người tiêu dùng cần -Phân phối làm tăng giá trị hàng hóa vì: + Hàng hóa trong phân phối chịu các thay đổi về vật chất và địa lý; + Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về không gian và thời gian; + Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về tâm lly1 và thương mại. 1.3.4.2. Các quyết định phân phối Xử lý đơn đặt hàng Kho, bãi dự trữ Khối lượng hàng dự trữ Vận chuyển 1.3.4.3. Các phương thức phân phối Phân phối rộng rãi Phân phối duy nhất Phân phối chọn lọc 1.3.4.4. Các hình thức bán hàng Hiện nay người ta có thể lựa chọn, áp dụng nhiều hình thức bán hàng: bán hàng thường xuyên tại các cửa hàng, gian hàng, quầy hàng các chợ,các khu dân cư, bán hàng không thường xuyên…. 1.3.5. Chiến lược chiêu thị 1.3.5.1. Quảng cáo Quảng cáo là công cụ truyền thông được sử dụng phổ biến đặc biệt là trong thị trường hàng tiêu dùng cá nhân. Hoạt động quảng cáo rất phong phú, tuy nhiên để hoạt động quảng cáo có hiệu quả, cần phải nắm chắc các nội dung cơ bản của cá bước trong quá trình truyền thông và đảm bảo cho các hoạt động quảng cáo tuân theo một quy trình thống nhất. dưới đây là những quyết định cơ bản trong hoạt động quảng cáo: Xác định mục tiêu quảng cáo: mục tiêu sẽ chi phối toàn bộ quá trình hoạt động quảng cáo. Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thị trường mục tiêu, vầ định vị sản phẩm hàng hóa của công ty trên thị trường và về marketing- mix Xác định ngân sách quảng cáo: căn cứ vào mục tiêu quảng cáo của công ty để xác định ngân sách, cần chú ý tới việc phân phối ngân sách truyền thống cho quảng cáo và hoạt động truyền thống khác. Quyết định phương tiện quảng cáo: căn cứ vào mục tiêu quảng cáo, đối tượng quảng cáo và đối tượng khách hàng mà lựa chọn phương tiện truyền tin quảng cáo. Có thể lựa chọn phương tiện truyền tin đại chúng hoặc phương tiện truyền tin chuyên biệt, phương tiện quảng cáo chính và phương tiện quảng cáo bổ sung,… Quyết định nội dung truyền đạt: các nhà quảng cáo dùng nhiều giải pháp để hình thành những ý tưởng diễn tả mục tiêu quảng cáo. Nhìn chung nội dung quảng cáo thường được dựa trên tính hấp dẫn, tính độc đáo và mức độ tin cây 1.3.5.2. Marketing trực tiếp Công cụ này dùng để thông tin một cách trược tiếp cho khách hàng hoặc yêu cầu họ phản ứng lại bất kỳ một địa điểm nào. Những công cụ chủ yếu của marketing trực tiếp là: marketing bằng catalog, bằng thư trực tiếp, qua điện thoại, thương mại điện tử. 1.3.5.3. Bán hàng trực tiếp Là hình thức thuyết trình sản phẩm do nhân viên của doanh nghiệp thực hiện trước khách hàng, có thể là mặt đối mặt hoặc qua điện thoại. Địa điểm thuyết trình có thể tại nhà riêng, tại công sở hoặc nhưng nơi tập trung những người mua triển vọng . 1.3.5.4. Quan hệ công chúng Bao gồm nhiều hình thức truyền thông nhằm tạo nên thái độ thân thiện đối với doanh nghiệp ma thường không nói rõ một thông điệp bán hàng cụ thể nào. Khán giả mục tiêu có thể là khách hàng, cổ đông , cơ quan nhà nước hay các nhóm dân cư có mỗi quan tâm riêng. Các hình thức có thể là bản tinh báo cáo hàng năm , vận động hành lang và tài trở các sử kiện từ thiện hoặc thể thao văn hóa . Quan hệ công chúng có ba phẩm chất khác biệt sau : - Độ tín nhiệm cao : nội dung và tình chất của thông tin có vẻ xác thực và đáng tin cậy hơn đối vơi người tiếp nhân so với quảng cáo ; - Không cần cảnh giác : quan hệ công chúng có thể tiếp nhận động đạo khách hàng triển vọng mà họ thường né tránh với nhân viên bán hàng quảng cáo. Thông điệp đến với ngưới mua theo dạnh thông tin nóng . - Giới thiệu cụ thể quan hệ quần chúng có khả năng giới thiệu cụ thể về sản phẩm và công ty . Kết luận chương 1: Giới thiệu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động marketing tại doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ sở lý luận là cơ sở để ta có cái nhìn tổng quát về nền tảng cơ bản cho việc đi sâu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp [...]...nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty TNHH Dongjin Textile Vina CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY DONGJIN TEXTILE VINA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý tai công ty 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển a Lịch sử hình thành Công ty TNHH Dongjin Textile Vina được thành lập từ ngày 20 tháng 05 năm 2009, là doanh... lập Công Ty TNHH Dongjin Textile - Tháng 07 năm 2006, chính thức thành lập văn phòng đại diện và giao dich tại Busan, Hàn Quốc - Tháng 05 năm 2009, thành lập Công Ty TNHH Dongjin Textie Vina - Tháng 01 năm 2010, thành lập xưởng dệt Youngjin Vina Trước đây thời gian đầu khi mới thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động, khách hàng của công ty chỉ là những khách hàng nhỏ và lẻ Thời gian đầu hoạt động công ty. .. nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường 2.1.1.3 Quy mô của công ty Công ty TNHH Dongjin Textile Vina là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam - Tổng vốn đầu tư ban đầu của công ty là: 224.700.000.000 VNĐ - Tổng tài sản của công ty tính đến 31/12/ 2013 là: 160.500.000.000 VNĐ Trong đó: + Tài... đưa công ty ngày càng phát triển cao và xa hơn 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty - Công ty sản xuất và nhuộm tất cả các loại vải sợi dùng để may các chi tiết của một đôi giày, thú nhồi bông và túi xách, trực tiếp sản xuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu sợi để sản xuất - Xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất theo hướng tổng công ty dệt nhuộm tại Hàn Quốc - Trên cơ sở vốn được giao công ty phải... của công ty TNHH Dongjin Textile Vina năm 2012-2013 Bộ phận Bộ phận gián tiếp Bộ phận trực tiếp Tổng Tổng 95 221 316 Phổ thông Nam Nữ 22 10 155 51 177 61 Năm 2013 Cao đẳng Nam Nữ 13 8 5 3 18 11 Đại học Nam Nữ 29 13 6 1 35 14 Nguồn: Phòng Tổng Vụ công ty Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nhân sự năm 2012, 2013 Nhận xét: Tính đến 31/12/2011 tổng số công nhân viên trong công ty TNHH Dongjin Textile. .. Nhận xét: Nhìn vào bảng biểu và biểu đồ ta thấy, tài sản ngắn hạn năm 2013 cao hơn so với năm 2012 là 16.000.000.000 đồng, tài sản dài hạn năm 2013 cao hơn so với năm 2012 là 17.882.000.000 đồng, và tổng tài sản của công ty năm 2013 cao hơn so với năm 20102là 33.882.000.000 đồng - Qua hơn 3 năm đi vào hoạt động đến nay công ty TNHH Dongjin Textile Vina ngày một lớn mạnh, công ty không ngừng mỡ rộng quy... hàng xuất khẩu Công ty đi vào sản xuất bắt đầu từ tháng 11/2007, hệ thống sản xuất hoạt động ổn định vào cuối tháng 02 năm 2008 Hiện nay, với năng suất ổn định và hệ thống dây chuyền sản xuất mở rộng, công ty đã tìm được cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường kinh doanh trong nước và ngoài nước b Quá trình phát triển - Tháng 06 năm 1968, thành lập Công Ty Công Nghệ Dongjin Textile - Tháng... tổng công ty tại Hàn Quốc Công ty nên có phương án linh động hơn và tìm cho mình những nhà cung cấp uy tín trong nước như Tainan, Deak Woo để cung cấp sợi dệt và vải mộc cho những mặt hàng thông dụng nhằm giảm bớt một phần chi phí mà công ty cần quan tâm Đã thăm dò và tìm kiếm được cho mình một số nhà cung cấp trong nước với nguồn nguyên liệu tốt, giá cả ổn định ít biến động, công ty đã tự dệt và nhuộm... cả ổn định ít biến động, công ty đã tự dệt và nhuộm với dây truyền khép kín có tổng công ty Hàn Quốc 2.2.2 Môi trường bên trong công ty Chiến lược sản phẩm: Hiện nay, công ty TNHH Dongjin Textile Vina cung cấp gần 100 loại sản phẩm vải phục vụ sản xuất giày thể thao, trang phục thể thao, thú nhồi bông và túi xách Công ty có 06 loại sản phẩm chính như: Poly Pag, Merry Mesh, Tricot, Light Gliteron, Reform... đoàn Nike( như Changshin,Teawan ) và 15% còn lại là adidas Nhờ sự ảnh hưởng bởi uy tín và giao dịch của tổng công ty Dongjin Textile Co.,Ltd tại Busan-Hàn Quốc, đã giúp công ty bước đầu có thêm một số khách hàng ở nước ngoài như Indonesia, Trung Quốc, Hồng Kông, Campuchia Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty dệt may đang hoạt động ổn định và có các chiến lược về sản phẩm . cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty TNHH Dongjin Textile Vina. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY DONGJIN TEXTILE. sở lý luận về marketing. Chương 2 : Thực trạng hoạt động marketing của công ty DongJin Textile Vina. Chương 3 : Giải pháp nâng cao hoạt động marketing tại công ty DongJin Textile Vina. CHƯƠNG. giúp công ty hoàn thiện hơn công tác marketing. 4. Phạm vi nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý luận về marketing và tìm hiểu về công ty TNHH DongJin Textile Vina và sử dụng số liệu của công ty trong

Ngày đăng: 04/10/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan