ĐỀ TÀI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 9

18 1.9K 4
ĐỀ TÀI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục nói chung và của mỗi giáo viên nói riêng. Học sinh giỏi đánh giá trình độ tri thức của mỗi giáo viên, tri thức của mỗi quốc gia và cũng là tri thức của nhân loại .Quốc gia có nhân tài giỏi ắt hẳn quốc gia đó có nền tri thức cao và từ đó chiếm lĩnh được các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện đại trên thế giới. Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật của đất nước và nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục nên tôi viết sáng kiến này hy vọng là tài liệu hữu ích cho bạn đọc và đồng nghiệp.

ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 9 PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Lý do viết sáng kiến Khoa học là nguồn tri thức vô tận của con người, được nghiên cứu và phát minh ra khoa học là niềm đam mê của mỗi người và của mỗi nhà khoa học. Một quốc gia có nền khoa học kỹ thuật phát triển quốc gia đó có nền kinh tế phát triển.Để đất nước ta ngày một phát triển về khoa học kỹ thuật và nhảy vọt về kinh tế , sánh vai với các nước có nền kinh tế hiện đại hàng đầu thế giới .Vì vậy ngành giáo dục có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng nhân tài - đào tạo nhân lực. Một đất nước có nhiều Thầy giỏi chắc chắn đào tạo ra nhiều thế hệ giỏi có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ đất nước và đưa đất nước ngày một đi lên. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục nói chung và của mỗi giáo viên nói riêng. Học sinh giỏi đánh giá trình độ tri thức của mỗi giáo viên, tri thức của mỗi quốc gia và cũng là tri thức của nhân loại .Quốc gia có nhân tài giỏi ắt hẳn quốc gia đó có nền tri thức cao và từ đó chiếm lĩnh được các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện đại trên thế giới. Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật của đất nước và nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục nên tôi viết sáng kiến này hy vọng là tài liệu hữu ích cho bạn đọc và đồng nghiệp. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN RƯỢU I.Nội dung gồm có: -Định nghĩa -Phân loại -Công thức tổng quát -Tên gọi -Tính chất vật lý và hoá học -Điều chế II. Phương pháp 1.Thực hiện đủ và đúng nội dung cơ bản 1 2. Hệ thống hoá kiến thức 3. Tái hiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho việc hệ thống hoá kiến thức. 4.Khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức trên cơ sở so sánh, lập luận, lý giải. 5.Lĩnh hội mẫu ứng dụng tổng hợp kiến thức. 6.Ứng dụng chúng ở dạng khái quát hoá vào những tình huống mới. 7.Đưa kiến thức đã lĩnh hội vào một hệ thống thống nhất và lĩnh hội chính hệ thống đó. *Để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả và chất lượng cao. Giáo viên cần xác định rõ nội dung, vị trí của từng tiết học mà định ra những kiến thức cơ bản cần bồi dưỡng, dự kiến những sai lệch mà học sinh có thể mắc để có phương pháp khắc phục, xác định điều kiện áp dụng của kiến thức, sự liên quan đến kiến thức trước và sau nó. -Nội dung phải từ dễ đến khó -Phần đầu là bài tập để nhắc lại và chính xác hoá kiến thức, tiếp theo là mức độ khó dần. -Đa dạng hoá về bài tập để phát huy tư duy, sáng tạo của học sinh. -Trình tự các bước bồi dưỡng HSG +Tái hiện những kiến thức là điểm tựa và uốn nắn những sai lệch +Xác định giới hạn,điều kiện ứng dụng kiến thức đó. +Áp dụng +Cho học sinh ôn luyện theo mẫu trong điều kiện quen thuộc nhằm mục đích rèn luện kỹ năng ứng dụng kiến thức một cách đúng đắn. +Ôn luyện ứng dụng kiến thức vào các tình huống mới. +Giao các dạng bài tập nâng cao từng chuyên đề và bài tập nâng cao tổng hợp nhằm phát huy tư duy,sáng tạo của học sinh. *Phần hệ thống hoá kiến thức Rượu (Ancol) Nhóm định chức: -OH (Hiđroxyl) I. Định nghĩa: Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa một hay nhiều nhóm –OH (nhóm hiđroxyl) liên kết với gốc hiđrocacbon. II. Phân loại rượu: Theo 3 cách khác nhau +Rượu đơn chức, đa chức (theo số lượng nhóm –OH) +Rượu no, không no và thơm (theo gốc hiđrocacbon) 2 +Rượu bậc 1, 2, 3 (theo bậc C gắn với nhóm –OH) III.Công thức tổng quát của rượu +Rượu bất kỳ C x H y O z hoặc C x H y (OH) z hoặc C n H 2n+2-2k-z (OH) z Trong đó k là số nối đôi hay số liên kết +Rượu no đơn chức C n H 2n+1 OH n ≥ 1 +Rượu no đa chức C n H 2n+2-z (OH) z hoặc C n H 2n+2 O z (n ≥ z ≥ 2) +Rượu không no đơn chức có một nối đôi C n H 2n-1 OH ( n ≥3). Nếu n=2 thì CH 2 =CH-OH  CH 3 CHO (nhóm liên kết với cacbon mang một nối đôi thì không bền) CH 2 =CH-CH 2 OH Rượu Alylic hay propennol +Rượu thơm C 6 H 5 -CH 2 -OH rượu benzylic IV.Danh pháp 1. Rượu đơn chức no không phân nhánh a. Danh pháp thông thường Ancol(hoặc rượu)+Tên gốc hiđrocacbon tương ứng +ic b. Danh pháp quốc tế Tên hiđrocacbon tương ứng + ol 2. Rượu đơn chức no mạch phân nhánh Gọi tên các mạch nhánh (nếu có ) cùng với số chỉ vị trí của chúng trên mạch chính, rồi đến đuôi ol cùng với số chỉ vị trí nhóm –OH (có thể ghi trước tên mạch chính, trước hoặc sau ol) 3 2 1 VD: CH 3 -CH-CH 2 -OH 2-metyl-1-propanol | CH 3 V.Bậc của rượu +Rượu bậc1: R-CH 2 -OH (R là H hay gốc hiđrocacbon) +Rượu bậc 2 : R- CH- OH (R,R 1 là gốc hiđrocacbon) | R 1 +Rượu bậc 3: R 2 | R 1 -C-OH (R 1 ,R 2 ,R 3 làgốchiđrocacbon) | R 3 VI. Tính chất 1. Tính chất vật lý 3 -Rươụ tan vô hạn trong nước vì tạo liên kết hiđro với nước, khi mạch cacbon tăng, tính tan giảm dần. …H-O…H-O…H-O…H-O… | | | | H C 2 H 5 H C 2 H 5 -Rượu có nhiệt độ sôi cao hơn với hiđrocacbon hoặc dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử tương đương do tạo liên kết hiđro giữa các phân tử rượu 2. Tính chất hoá học a. Tính chất hoá học của rượu đơn chức -Tác dụng với kim loại kiềm C n H 2n+1 OH + Na  C n H 2n+1 ONa + H 2 -Phản ứng tạo este (Tác dụng với dung dịch axit) xt R-OH + H-X —> RX + H 2 O (este vô cơ) R-OH + R 1 COOH — > R 1 COOR + H 2 O (etse hữu cơ) -Phản ứng loại nước +Tạo ete 2C n H 2n+2 OH H 2 SO 4 140 0 (C n H 2n+1 ) 2 O +H 2 O Ete hoá hỗn hợp n rượu khác nhau có thể tạo n(n+1)/2 ete +Tạo anken C n H 2n+2 OH H 2 SO 4 170 0 C n H 2n +H 2 O -Phản ứng oxi hoá +Rượu bậc một bị oxi hoá cho anđehit R-CH 2 - OH +CuO  R-CHO +Cu+H 2 O + Rượu bậc hai bị oxi hoá cho xêton R- CH- OH +CuO  R-C=O +Cu+H 2 O | | R 1 R 1 + Rượu bậc ba bị oxi hoá ở điều kiện mãnh liệt và phân tử bị cắt đứt tạo ra nhiều sản phẩm. -Phản ứng đốt cháy C n H 2n+2 OH + 1,5nO 2 n CO 2 + (n+1)H 2 O -Phản ứng cộng hợp và phản ứng trùng hợp với rượu không no đơn chức CH 2 =CH-CH 2 -OH + Br 2  CH 2 -CH-CH 2 | | | 4 Br OH Br n CH 2 =CH  ( -CH 2 -CH - ) n | | CH 2 -OH CH 2 -OH b. Tính chất của rượu đa chức - Công thức tổng quát : R(OH) x với x ≥ 2 -Rượu đa chức mạch hở, có công thức tổng quát : C n H 2n+2-z (OH) z hoặc C n H 2n+2 O z (n ≥ z ≥ 2) +Na R(ONa ) x + 0,5x H 2 R(OH) x +HNO 3 (H 2 SO 4 )R(ONO 2 ) x +xH 2 O +Cu(OH) 2 Tạo dung dịch xanh thẫm đồng II glixerat -Khi phân tử rượu có nhóm –OH gắn với một nguyên tử cacbon thì rượu này không bền, chuyển vị thành anđêhit hay xêton. R- CH- OH  R-CHO + H 2 O | OH OH | R- CH- OH  R-C=O + H 2 O | | R 1 R 1 -Khi phân tử rượu có ba nhóm –OH gắn với một nghuyên tử cacbon thì rượu này không bền biến thành axit. OH | R- CH- OH  R-COOH + H 2 O | OH VII.Phương pháp điều chế rượu đơn chức và đa chức 1. Phương pháp điều chế rượu no đơn chức C n H 2n+1 X + NaOH  C n H 2n+1 OH + H 2 O C n H 2n + H 2 O  C n H 2n+1 OH C n H 2n+1 ONa + HCl  C n H 2n+1 OH + NaCl R-C=O + H 2  R-C-OH | | R 1 R 1 R-COOR 1 + H 2 O  R-COOH + R 1 OH 5 -Phương pháp điều chế rượu metylic và etylic +Rượu metylic điều chế trong công nghiệp CO + 2H 2  CH 3 OH 2CH 4 + O 2  2 CH 3 OH +Rượu etylic được điều chế (C 6 H 10 O 5 ) n  C 6 H 12 O 6  C 2 H 5 OH -Phương pháp điều chế rượu đa chức +Phương pháp điều chế glixerin CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2  CH 2 -CH-CH 2 Cl + HCl CH 2 =CH-CH 2 -Cl + Cl 2  CH 2 -CH-CH 2 | | | Cl Cl Cl CH 2 -CH-CH 2 + 3NaOH  CH 2 -CH-CH 2 + 3NaCl | | | | | | Cl Cl Cl OH OH OH +Phương pháp điều chế etylenglicol 3CH 2 =CH 2 +2KMnO 4 +4H 2 O3C 2 H 4 (OH) 2 +2 MnO 2 *PHENOL VÀ RƯỢU THƠM I. Định nghĩa và cấu trúc Phenol và rượu thơm có công thức tổng quát C n H 2n-7 OH ( n ≥ 7) +Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng ben zen. Cấu trúc : Do nhân benzen hút e đồng thời có hiệu ứng liên hợp p-n làm chuyển dịch e về phía vòng benzen nên liên kết O-H phân cực mạnh, H linh động hơn rượu thơm và có tính axit tuy rất yếu. Mật độ e tăng lên trong nhân benzen, đặc biệt tập trung ở các vị trí ortho, para mêm dễ cho phản ứng thế ái điện tử vào nhân. +Rượu thơm là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH gắn vào mạch nhánh của vòng ben zen. Cấu trúc : Liên kết O-H phân cực bình thường nên chỉ thể hiện tính chất của một rượu. II.Tính chất hoá học của phenol 1. Tác dụng với kim loại kiềm C 6 H 5 OH + Na  C 6 H 5 ONa + 1/2 H 2 2. Tác dụng với dung dịch NaOH 6 - Rượu thơm không tác dụng với dung dịch NaOH - Phenol là axit yếu còn gọi là “ axit phenic ” nên tác dụng với dung dịch NaOH C 6 H 5 OH + NaOH  C 6 H 5 ONa + H 2 O Phenol chỉ là axit yếu nên không làm đổi màu quỳ tím, nấc phân li thứ nhất của H 2 CO 3 mạnh hơn phenol nên đẩy phenol ra khỏi muối C 6 H 5 ONa . Để tách phenol với anilin người ta thường cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH phenol tan, anilin không tan nổi lên trên, lọc ta được dung dịch nước lọc. Sau đó sục khí CO 2 vào dung dịch nước lọc ta được phenol vẩn đục nổi lên trên. C 6 H 5 ONa + CO 2 +H 2 O  C 6 H 5 OH + NaHCO 3 Vẩn đục nổi lên trên 3. Phenol tham gia phản ứng thế ở vòng benzen -Phản ứng với dung dịch brom C 6 H 5 OH + Br 2  C 6 H 2 Br 3 OH + H 2 O Kết tủa màu trắng - Phản ứng với dung dịch HNO 3 C 6 H 5 OH + HONO 2  C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH + H 2 O Kết tủa màu vàng 4. Phenol tham gia phản ứng cộng Tương tự như benzen, phenol có thể cộng với hiđro cho xiclohexanol. C 6 H 5 OH + H 2  C 6 H 11 OH III. Điều chế phenol và rượu thơm 1.Điều chế phenol -Tách chiết từ nhựa than đá: chưng cất phân đoạn Luyện than cốc Nhựa than đá Phenol -Tổng hợp phenol từ benzen C 6 H 6  C 6 H 5 Cl  C 6 H 5 OH C 6 H 6  C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2  C 6 H 5 OH C 6 H 6  C 6 H 5 OCOCH 3  C 6 H 5 OH 2.Điều chế rượu thơm: Điều chế rượu benzylic từ bezen C 6 H 6 C 6 H 5 BrC 6 H 5 CH 3 C 6 H 5 CH 2 ClC 6 H 5 CH 2 OH PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP 7 Dạng 1: Bài tập củng cố lý thuyết dưới dạng sơ đồ phản ứng 1. Bài tập về rượu a. OH | CH 3 - CH-COONa  CH 3 - CH 2 -OH  CH 3 - CH 2 -Cl C 2 H 4  CH 3 - CH 2 -OH C 2 H 4  CH 3 - CH 2 -Cl b. Propanol-1 Propanol-2 Mỗi mũi tên ứng với nhiều phương trình phản ứng c. OH | CH 2 -COONaCH 3 OHCH 3 -ONaCH 3 OHCH 3 Cl HCHO  HCOOH A C 2 H 5 OH d. Tinh bột  Glucôzơ  Rượu etylic  etylclorua  etylen  etylen glicol  axit oxalic  Kali oxalat e. Hecxan  etylen  etanol  axit axetic  canxi axêtat  axeton  propanol  propilen  alylclorua  Rượu alylic 2,3- đibrom propannol-1  glixerin Đồng glixerat g. A B C 2 H 5 OH C Etylvinyl ete E D 2. Bài tập về phenol a. (NaCOO) 2 CH 2  CH 4  C 2 H 2  C 6 H 6  C 6 H 5 -Cl C 6 H 5 -OH  phenyl axetat Cumen Axeton 8 b. C 6 H 5 -ONa  C 6 H 5 -OH  Axit picric C 6 H 5 -OCH 3 2,4,6-tribrom phenol Để làm tốt dạng bài phương trình phản ứng học sinh cần nắm vững phần hệ thống hoá kiến thức đồng thời học sinh biết cách áp dụng một cách tư duy sáng tạo Ví dụ1: Phần bài tập về rượu a. + Từ: OH | CH 3 - CH-COONa  CH 3 - CH 2 -OH Học sinh biết được đây là quá trình điều chế rượu OH | Vôi tôi, t o C CH 3 - CH-COONa + NaOH CH 3 - CH 2 -OH + Na 2 CO 3 +Từ CH 3 - CH 2 -OH  CH 3 - CH 2 -Cl Học sinh biết được đây là tính chất hoá học của rượu no đơn chức tác dụng với axit. H 2 SO 4 CH 3 - CH 2 -OH + HCl CH 3 - CH 2 -Cl +H 2 O +Từ CH 3 - CH 2 -Cl  C 2 H 4 Học sinh biết được đây là quá trình điều chế anken nói chung và etylen nói riêng trong môi trường kiềm rượu KOH/ rượu CH 3 - CH 2 -Cl C 2 H 4 + HCl +Từ C 2 H 4  CH 3 - CH 2 -OH Học sinh biết được đây là tính chất hoá học của anken và đây cũng chính là quá trình điều chế rượu no đơn chức C 2 H 4 +H 2 O H 3 PO 4 t o c p CH 3 - CH 2 -OH +Từ C 2 H 4  CH 3 - CH 2 -Cl Học sinh biết được đây là tính chất hoá học của anken C 2 H 4 + HCl  CH 3 - CH 2 -Cl b. . Propanol-1 Propanol-2 9 Với mỗi mũi tên ứng với nhiều phương trình phản ứng . Loại bài này có nhiều cách để làm nhưng điều quan trọng học nhận biết được đây chính là quá trình điều chế rượu : Từ rượu bậc 1 ra rượu bậc 2 và ngược lại +Từ : Propanol-1 Propanol-2 Bước1: Tách nước từ propanol-1 CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH H 2 SO 4 đ 170 0 C CH 2 =CH-CH 3 + H 2 O Bước2: Cho nước tác dụng với CH 2 =CH-CH 3 theo qui tắc Maccopnhicop CH 2 =CH-CH 3 + H 2 O H 3 PO 4 t o c p CH 3 -CH-CH 3 | OH Từ : Propanol-2 Propanol-1 Bước1:Cũng tách nước từ propanol-2 CH 3 -CH-CH 3 H 3 PO 4 t o c p CH 2 =CH-CH 3 + H 2 O | OH Bước2: Cho CH 2 =CH-CH 3 tác dụng với Clo ở 500 0 C CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2 500 0 C CH 2 =CH-CH 2 Cl + HCl Bước3: Cho CH 2 =CH-CH 3 tác dụng với H 2 ( Bước 2 và 3 chính là tính chất của anken ) CH 2 =CH-CH 2 Cl + H 2 Ni, t o C CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl Bước 4: Cho CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl tác dụng với NaOH ta thu được propanol-1 CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl + NaOH  CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH + NaCl Ví dụ 2: Bài tập phần phenol +Từ C 6 H 5 -ONa  C 6 H 5 -OH  Axit picric Học biết được đây là quá trình điều chế phenol C 6 H 5 -ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 -OH + NaHCO 3 +Từ C 6 H 5 -OH  Axit picric Học sinh biết được đây là tính chất hoá học của phenol tác dụng với HNO 3 trong môi trường H 2 SO 4đ làm xúc tác tạo axitpicric H 2 SO 4đ C 6 H 5 -OH +3HNO 3 C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH + 3H 2 O 10 [...]... nắm và hiểu vấn đề một cách nhanh nhất đồng thời phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh Học sinh biết ứng dụng kiến thức vào những tình huống mới Để đạt kết quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên phải luôn luôn đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp sao cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Giáo viên phát huy được tính độc lập tư duy,lôgic của học sinh trong từng... chất nổ T ở 191 10C Tính áp suất trong bình ở nhiệt độ đó, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết 10% KẾT LUẬN Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nghĩa vụ và là công việc của mỗi giáo viên được tham gia và giảng dạy.Vì vậy mỗi giáo viên phải xác định được rõ nội dung kiến thức cần truyền tải cho học sinh sao cho trong thời gian ngắn học sinh nắm và... nhân benzen nên học sinh chủ yếu dựa vào tính chất hoá học để giải loại bài toán này +Xác định công thức cấu tạo –nhận biết các chất 1 Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất thơm có cùng công thức C7H8O Ghi tên từng chất và cho biết chất nào tác dụng với Na, với dung dich NaOH 15 +Học sinh xác định được đây là hợp chất thơm nên trong công thức cấu tạo chứa vòng benzen +Vì vậy học sinh viết được... 3HBr (14n + 10)g (14n + 247)g 6,1g 17 ,95 g  n=8 CTPT của A: C8H9OH Từ công thức phân tử trên học sinh hoàn toàn viết được CTCT của A (A là hợp chất thơm) Một số bài toán tham khảo áp dụng tính chất hoá học và một số bài toán nâng cao 1.Cho 47g phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200g HNO 3 68% và 250g H2SO4 96 % Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn a Tính khối lượng axit piric sinh ra b Nồng độ % HNO3 còn dư sau... propylic Loại bài này học sinh nhận biết bằng các phản ứng đặc trưng nhất của mỗi chất Ví dụ phần a học sinh nhận định được: Cho 3 mẫu thử vào dung dịch nước brom, mẫu thử nào tác dụng với dung dịch brom cho kết tủa trắng là phenol Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH) 2 mẫu thử nào cho dung dịch trong xanh màu lam là glixerin, còn rượu propylic không tác dụng Công việc còn lại của học sinh trình bày... Metylphenylete: C6H5-O-CH3 +Dựa vào tính chất hoá học của phenol và rượu học sinh biết được - Chỉ có Metylphenylete: C 6H5-O-CH3 không tác dụng với Na còn lại tất cả đều tác dụng với Na -Metylphenylete: C6H5-O-CH3 và Rượu benzylic : C6H5-CH2-OH không tác dụng với NaOH còn lại là tác dụng với NaOH 2.Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học a Rượu propylic, glixerin và phenol b.Rượu etylic,... C2H2  C6H6  C6H5-NO2 C6H5-NH2 Ba PTPƯ đầu học sinh xác định được đây chính là tính chất hoá học của ankan, anken và aren 15000C,lln CH4 C2H2 + 3H2 6000C, C 3 C2H2 C6H6 H2SO4đ C6H6 + HNO 3 C6H5NO2 + H2O Từ C6H5NO2 cho ra C6H5-NH2 đây chính là tính chất hoá học của phenol C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 +2 H2O Dạng 2: Bổ túc và cân bằng phản ứng hoá học 1 Bài tập về rượu a (CH3COO)2Ca t C A +... b.Etylat natri, phenolat natri c.Phenol và rượu benzylic d.Hexen, Etylat natri, phenol và natriclorua Học sinh áp dụng cách làm bài toán tách ở lớp dưới(dựa vào phản ứng hoá học đặc trưng để tách các chất) nhưng lưu ý với bài toán hữu cơ ta còn phải dùng phương pháp tách chiết, chưng cất… Ví dụ phần a học sinh nhận định được cách làm: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH, benzen không tan nổi lên trên,... ta thu được rượu etylic 4.Cho 6,1g một chất hữu cơ A tác dụng với dung dịch brom dư Sau phản ứng thu được 17 ,95 g kết tủa chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của chất A, biết rằng chất A là một đồng đẳng của phenol Sau khi đọc xong đề bài học sinh biết được vì A là một đồng đẳng của phenol nên A có công thức tổng quát: CnH2n-7OH Viết được PTPƯ và dựa... sinh trong từng đơn vị kiến thức và áp dụng những kiến thức đó vào từng dạng bài cụ thể và trong những bài nâng cao Giáo viên thường xuyên kiểm tra, uốn nắn, chỉnh sửa những sai lệch của học sinh và hướng cho học sinh con đường giải bài toán nhanh, ngắn gọn và chính xác nhất 18 . HÓA HỌC 9 PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Lý do viết sáng kiến Khoa học là nguồn tri thức vô tận của con người, được nghiên cứu và phát minh ra khoa học là niềm đam mê của mỗi người và của mỗi nhà khoa học của mỗi nhà khoa học. Một quốc gia có nền khoa học kỹ thuật phát triển quốc gia đó có nền kinh tế phát triển.Để đất nước ta ngày một phát triển về khoa học kỹ thuật và nhảy vọt về kinh tế ,. từ đó chiếm lĩnh được các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện đại trên thế giới. Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật của đất nước và nhằm

Ngày đăng: 04/10/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan