1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ

50 1,6K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ Sét là một hiện tượng tự nhiên đã xuất hiện, tồn tại rất lâu trong quá trình hình thành và phát triển của con người. Nó gây ra không ít tác hại cho con người và thiên nhiên, đặc biệt là các công trình xây dựng. Vì vậy công tác phòng chống sét cho công trình xây dựng đã được đề cập từ nhiều năm nay. Đây là một vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xây dựng như: quy hoạch, thiết kế, thi công… Tuy nhiên, sét là một hiện tượng khí tượng phức tạp nên chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ để hạn chế những ảnh hưởng của nó đến con người, cũng như những tài vật của con người và môi trường.

[...]... làm cho hệ thống bảo vệ chống sét có hiệu quả Hệ thống nối đất có điện trở càng thấp làm cho sự tiêu tán năng lượng của sét vào trong đất càng nhanh, dễ dàng Theo tiêu chuẩn của Úc thì mức điện trở tối đa cho phép là 10 Ω đối với hệ thống nối đất chống sét Điều này có thể đạt được trước tiên là nhờ sự liên kết của hệ thống nối đất chống sét với những hệ thống được đặt trong đất khác hoặc liên kết với... Dùng phương pháp “sự liên kết đẳng tác 1 Đường dẫn sóng sét Hệqua phòng đất của đường dây thông tin và liên lạc viễn hiệu 1 đi thống nối trang thiết bị để xuống hệ thống nối đất tín thông 2 Hệ thống nối đất bảo vệthống nối đất của đường dây phục vụ cho cung cấp điện 2 Hệ chống sét cho tháp truyền hình 3 Hệ thống nối đất bảo vệthống nối đất bảo vệ chống sét 3 Hệ cho trang thiết bị 4 Hố nối đất Việc... 22 Đường dây điện thoại 1.6 Các phương pháp thiết kế chống sét Các tác hại do sét gây ra rất lớn nên đặt ra vấn đề phòng chống sét, mà nguyên lý cơ bản dựa vào đặc tính chọn lọc điểm đánh của sét Rõ ràng rằng, tia tiên đạo hướng lên càng sớm thì nó sẽ gặp tia tiên đạo hướng xuống càng sớm và bắt đầu một cú sét cũng như xác định điểm bị sét đánh Một kim thu sét có các điều kiện thích hợp sẽ khởi đầu... Cấu trúc của cột thu sét sử dụng kim 6 m tại những Cột chống sét sử dụng kim thu sét Để bảo đảm chống sét đánh trực tiếp vào các công trình, thường dùng cột chống sét hay còn gọi là cột thu sét (hình 2-1) Đây là một cột hoặc tháp có độ cao lớn hơn độ cao của công trình cần được bảo vệ Cột có gắn mũi nhọn kim loại được tráng kẽm – kim thu sét ở trên đỉnh, kim này được nối với dây dẫn sét xuống đất để đi... mái nhà) hay không? + Chú ý đến các điểm nối của các cột chống bê tông cốt thép trên mặt đất + Chú ý đến các dây dẫn xuống xuyên qua mái vào bên trong nhà + Chú ý đến các đầu đỡ thu lôi + Đánh dấu vị trí các điểm cực tiếp đất và điểm đo thử + Xem xét những chỗ trên mái nhà mà con người thường hay đi lại + Thiết kế chống sét phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và độ tin cậy cao Công trình được bảo vệ chống sét. .. yếu tố cần quan tâm khi thiết kế các hệ thống chống sét đánh trực tiếp: + Phải đo điện trở suất của đất trong khu vực dự kiến chống sét + Khảo sát, xem xét các đường dây và ống (kể cả trên và dưới mặt đất) dẫn vào nhà + Xem xét các dây Anten, cột cờ, ống khói, ống hút khí hoặc phòng thang máy trên nóc nhà + Xem xét có chỗ nào trên nóc nhà nhô lên cao hơn vị trí điện cực thu sét + Xem xét công trình... 1.6.1 Phương pháp thiết kế theo “quả cầu lăn” Phương pháp thiết kế rất phổ biến được các nhà thiết kế bảo vệ chống sét theo tập quán của Franklin sử dụng là phương pháp “quả cầu lăn” Phương pháp này sẽ được mô tả ở phần sau Đây là quả cầu tưởng tượng: nó được lăn qua cấu trúc của công trình (như hình 1-9) R 45m Quả cầu này có bán kính khoảng 45 m đối với mức bảo vệ tiêu chuẩn (dòng điện sét đánh 10 kA... Một hoặc nhiều đầu thu kiểu đón bắt sét như vậy đã được đặt phía trên cấu trúc để các thể tích tập hợp của chúng phủ chồng lên trên những thể tích bé nhỏ tự nhiên của hình thể cấu trúc Phương pháp này rõ ràng hấp dẫn hơn và rất thuận lợi cho việc áp dụng để thiết kế bảo vệ chống sét * So sánh phương pháp tính toán thiết kế theo thể tích tập hợp với tính toán thiết kế theo quả cầu lăn: – Phương pháp... tạo thực hiện công việc thiết kế + Tốn nhiều thời gian trong công tác thiết kế + Có những tiêu tốn không cần thiết khác + Yêu cầu bảo trì liên tục và thực hiện công việc bảo trì trong phạm vi rộng lớn hơn CHƯƠNG II THIẾT KẾ 2.1 Phương pháp Bejanmin Franklin 2.1.1 Lý thuyết Chống sét theo phương pháp Franklin – phương thức bảo vệ trọng điểm, chỉ những bộ phận thường hay bị sét đánh mới phải bảo vệ... một đài phát thanh bị sét đánh Tia chớp đi xuống dọc theo tháp và theo cả đường dẫn sóng Nếu hệ thống nối đất nối vào vỏ trang thiết bị thì một phân lượng dòng điện sét sẽ chạy đến hệ thống nối đất và đến vỏ trang thiết bị Hình 1-7 cho thấy rõ dòng điện sét đi như thế nào để qua các phòng trang thiết bị và đó chính là lý do làm đại đa số trang thiết bị bị hư hỏng Hình1-6: Dòng điện sét chạy xuống đất

Ngày đăng: 28/09/2014, 22:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Hình 1-1: Quá trình hình thành sét a) Hình thành mây giông với những vùng mang điện tích trái dấu - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 1 1: Hình 1-1: Quá trình hình thành sét a) Hình thành mây giông với những vùng mang điện tích trái dấu (Trang 3)
Hình 1-4: Dòng điện sét chạy trong dây dẫn   Hình 1-3 a: Dùng cột thu lôi theo kiểu tập quán cũ - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 1 4: Dòng điện sét chạy trong dây dẫn Hình 1-3 a: Dùng cột thu lôi theo kiểu tập quán cũ (Trang 14)
Hình   1-3 giới thiệu 3 hình  vẽ sử  dụng  theo  phương pháp  chống  sét kiểu  dùng cột thu lôi Franklin (hình a), kiểu lưới dây chống sét hay gọi là kiểu lồng Faraday (hình b) và kiểu dùng quả cầu Dyna áp dụng thành tựu nghiên cứu mới (hình c). - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
nh 1-3 giới thiệu 3 hình vẽ sử dụng theo phương pháp chống sét kiểu dùng cột thu lôi Franklin (hình a), kiểu lưới dây chống sét hay gọi là kiểu lồng Faraday (hình b) và kiểu dùng quả cầu Dyna áp dụng thành tựu nghiên cứu mới (hình c) (Trang 14)
Hình 1-8: Giới thiệu một giải pháp hoàn chỉnh kế hoạch bảo vệ 6 điểm nêu ở trên - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 1 8: Giới thiệu một giải pháp hoàn chỉnh kế hoạch bảo vệ 6 điểm nêu ở trên (Trang 21)
Hình 1-11 giới thiệu dòng tiên đạo đi xuống và đến gần một điểm trên mặt đất. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 1 11 giới thiệu dòng tiên đạo đi xuống và đến gần một điểm trên mặt đất (Trang 24)
Hình 2-2: Phạm vi bảo vệ của cột thu lôi    Hình 2-1: Cấu trúc của cột thu sét sử dụng kim - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 2: Phạm vi bảo vệ của cột thu lôi Hình 2-1: Cấu trúc của cột thu sét sử dụng kim (Trang 27)
Hình 2-4: Đường cong để xác định bx của hai cột thu lôiHình a - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 4: Đường cong để xác định bx của hai cột thu lôiHình a (Trang 30)
Hình bHình 2-3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi bằng nhau - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình b Hình 2-3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi bằng nhau (Trang 30)
Hình 2-6: Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi2bx = 0,9.2ha - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 6: Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi2bx = 0,9.2ha (Trang 31)
Hình 2-5: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao không bằng nhau - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 5: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao không bằng nhau (Trang 31)
Hình 2-7: Phạm vi bảo vệ của 3 kim thu sét bố trí bảo vệ cho Bộ môn Kỹ Thuật Điện những kim thu sét trên nóc của công trình và tại các góc - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 7: Phạm vi bảo vệ của 3 kim thu sét bố trí bảo vệ cho Bộ môn Kỹ Thuật Điện những kim thu sét trên nóc của công trình và tại các góc (Trang 32)
Hình 2-8: Phạm vi bảo vệ của kim thu sét đã thiết kế - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 8: Phạm vi bảo vệ của kim thu sét đã thiết kế (Trang 34)
Hình 2-10: Tập hợp điểm phóng điện khi tiên đạo sét xuất hiện trên đó - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 10: Tập hợp điểm phóng điện khi tiên đạo sét xuất hiện trên đó (Trang 37)
Hình 2-12Vùng bảo vệ - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 12Vùng bảo vệ (Trang 38)
Hình 2-11: Vùng bảo vệ của đầu thu phát xạ - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 11: Vùng bảo vệ của đầu thu phát xạ (Trang 38)
Hình 2-15: Đường đồng khả năng của vùng thể tích hấp thu ESE - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 15: Đường đồng khả năng của vùng thể tích hấp thu ESE (Trang 40)
Hình 2-16 Hình 2-17 Hình 2-18 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 16 Hình 2-17 Hình 2-18 (Trang 41)
Hình 2-19: Phạm vi bảo vệ của ESE không tồn tại nếu D < Dmin - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 19: Phạm vi bảo vệ của ESE không tồn tại nếu D < Dmin (Trang 42)
Hình 2-20: Thiết bị chống sét tạo tia tiên đạo Prevectron 2    1. Kim thu sét trung tâm - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Hình 2 20: Thiết bị chống sét tạo tia tiên đạo Prevectron 2 1. Kim thu sét trung tâm (Trang 44)
Bảng 2: Số liệu thực nghiệm R p  đầu thu Prevectron 2 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ
Bảng 2 Số liệu thực nghiệm R p đầu thu Prevectron 2 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w